1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ EM từ 5 15 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

105 196 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY THÁI KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ - 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : CK 62 72 16 55 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy người thầy trực tiếp truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Nhi, phòng quản lý đào tạo sau Đại học, trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, tập thể khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp, Bệnh viện Nhi Trung Ương tận tình, nhiệt huyết truyền đạt kiến thức khoa học y học Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, thầy hướng dẫn, bảo tận tình có nhận xét xác đáng giúp tơi hồn thiện luận văn, nâng cao kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời tơi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Duy Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Duy Thái, học viên Chuyên khoa khóa 30, chuyên ngành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn nghiên cứu trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Đề tài không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chấp thuận, xác nhận sở nơi nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm điều cam đoan nêu Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Duy Thái CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT AHR ATS BC BMI COX EIB ERS FEF FeNO FEV1 FVC GINA HPQ ICS IL LABA NC NSAID PEF RSV SABA TB VMDU WHO Test đánh giá kiểm soát hen (Asthma Control Test) Tăng mẫn cảm đường thở (Hypersensitivity of airways) Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) Bạch cầu Chỉ số khối thể (Body mass index) Xycloxygenase Co thắt phế quản sau gắng sức (Exercise - Induced Bronchoconstriction) Hiệp hội hô hấp Châu Âu (Eupean Respiratory Society) Lưu lượng thở quãng FVC (Forced Experitory Flow during the midle of FVC ) Nồng độ nitric oxide khí thở (Fraction exhaled Nitric Oxide) Thể tích thở tối đa giây (Forced Experitory Volume in the first one second) Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital Capacity) Sáng kiến toàn cầu hen phế quản (Global Initiative for Asthma) Hen phế quản Corticosteoid dạng hít (Inhaled corticosteroids) Interleukin Thuốc cường β2 tác dụng kéo dài (Long Acting Beta Agonist) Nghiên cứu Thuốc kháng viêm không chứa steroid (Non-Steroidal Anti - Inflammatory Drugs) Lưu lượng đỉnh (Peak Expiratory Flow) Vi rút hô hấp Syncitial (Respiratory Syncitial Virus) Thuốc cường β2 tác dụng ngắn (Short Acting Beta Agonist) Tế bào Viêm mũi dị ứng Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐỊNH NGHĨA .3 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.3 YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH HEN .4 1.4 YẾU TỐ NGUY CƠ KHỞI PHÁT CƠN HEN CẤP 1.5 SINH BỆNH HỌC CỦA HEN PHẾ QUẢN 1.6 CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ TRÊN TUỔI 1.6.1 Tiền sử có triệu chứng đường hơ hấp 1.6.2 Khám lâm sàng 10 1.6.3 Bằng chứng giới hạn luồng khí thở .10 1.6.4 Tiền sử thân gia đình 10 1.6.5 Chẩn đoán mức độ nặng HPQ 11 1.7 KIỂM SOÁT HEN 12 1.7.1 Mục đích điều trị hen 12 1.7.2 Nguyên tắc điều trị kiểm soát hen 13 1.7.3 Các bước dự phòng HPQ trẻ em tuổi 16 1.8 KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN 19 1.8.1 Phân lọai kiểu hình hen 19 1.8.2 Phân loại kiểu hình hen lâm sàng 20 1.8.3 Đặc điểm kiểu hình HPQ 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .32 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu .32 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.2 KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN 43 3.3 PHÂN BỐ CÁC NHĨM KIỂU HÌNH HEN 49 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU HÌNH HPQ VỚI KIỂM SỐT HEN 53 3.5 LIÊN QUAN GIỮA CÁC NHĨM KIỂU HÌNH VỚI ĐIỂM ACT 57 Chương 4: BÀN LUẬN .61 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .61 4.2 KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM .64 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU HÌNH HEN VÀ KIỂM SỐT HEN 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Phân loại mức độ nặng hen phế quản theo GINA 2016 11 Phân loại mức độ kiểm soát hen theo GINA 2016 .12 Đặc điểm phơi nhiễm khói thuốc 41 Tiền sử dị ứng chung đối tượng nghiên cứu 42 Liên quan địa dị ứng với tuổi khởi phát HPQ .43 Liên quan số lượng bạch cầu toan với tuổi khởi phát hen 43 Liên quan bạch cầu toan với địa dị ứng 44 Liên quan bạch cầu toan với nồng độ IgE 45 Liên quan bạch cầu toan với FEV1 45 Liên quan bạch cầu toan với số Gaensler 46 Liên quan nồng độ FeNO với địa dị ứng 46 Liên quan nồng độ FeNO với nồng độ IgE 47 Liên quan nồng độ FeNO với phơi nhiễm khói thuốc 47 Liên quan nồng độ FeNO với FEV1 48 Kiểu hình hen phế quản theo số lượng bạch cầu toan 49 Kiểu hình hen phế quản theo tình trạng dị ứng 50 Kiểu hình hen phế quản theo FeNO 51 Kiểu hình hen phế quản theo chức hô hấp 52 Liên quan ACT với BMI theo tuổi .53 Liên quan điểm ACT với tình trạng dự phòng hen 53 Liên quan điểm ACT với bạch cầu toan 54 Liên quan điểm ACT với FeNO 54 Mối liên quan điểm ACT nhóm điều trị dự phòng, khơng điều trị dự phòng với số Gaensler (FEV1/FVC) 56 Liên quan kiểu hình hen phế quản theo bạch cầu toan với điểm ACT 57 Liên quan kiểu hình HPQ theo tình trạng dị ứng với điểm kiểm soát hen ACT .58 Liên quan kiểu hình HPQ theo FeNO với điểm ACT 59 Liên quan kiểu hình HPQ theo FEV1 với điểm ACT 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới 40 Biểu đồ 3.3 Tuổi khởi phát hen phế quản 40 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phân bố BMI theo tuổi trẻ HPQ .41 Biểu đồ 3.5 Tiền sử mắc bệnh dị ứng đối tượng nghiên cứu .42 Biểu đồ 3.6 Liên quan bạch cầu toan với nồng độ FeNO .44 Biểu đồ 3.7 Liên quan FeNO với Gaensler (FEV1/FVC) 48 Biểu đồ 3.8 Liên quan kiểm soát HPQ theo điểm ACT với FEV1 55 Biểu đồ 3.9: Liên quan kiểm soát HPQ theo điểm ACT với số Gaensler (FEV1/FVC ) 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tóm tắt chế bệnh sinh hen phế quản Hình 1.2 Nhiều tế bào hóa chất trung gian liên quan hen gây hậu đường dẫn khí Hình 1.3 Sinh bệnh học hen ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh mạn tính đường hơ hấp phổ biến tồn giới HPQ gặp lứa tuổi Trong thập niên gần số người mắc HPQ có xu hướng ngày gia tăng Tỷ lệ hen trẻ em tăng nhanh toàn cầu nước phát triển phát triển [1] HPQ ảnh hưởng đến - 18% dân số quốc gia khác Báo cáo GINA HPQ gây ảnh hưởng đến gần 300 triệu người toàn giới số người mắc bệnh vào năm 2025 ước tính lên đến 400 triệu người Tỷ lệ HPQ trẻ em vào khoảng - 10% sau 20 năm tỷ lệ tăng lên 3% [1], [1] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Năng An ước tính khoảng triệu người chẩn đốn mắc HPQ [3] Thực tế chưa có số thống kê xác tỷ lệ mắc tử vong hen trẻ em Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu vùng cho thấy tỷ lệ hen trẻ em Việt Nam dao động khoảng từ - 8% Trước đây, HPQ xem bệnh Tuy nhiên thực tế lâm sàng cho thấy cách khởi phát bệnh hen cá thể khác nhau, tiến triển bệnh khác đáp ứng điều trị khác Việc phân loại xác thể lâm sàng HPQ (kiểu hình HPQ) ngày trở lên quan trọng, định việc tiếp cận mục tiêu điều trị, tiên lượng, đáp ứng điều trị cá thể Có nhiều cách phân loại kiểu hình HPQ Phân loại kiểu hình hen dựa đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, dạng tổn thương mô bệnh học đường thở dấu ấn sinh học [4], [5] Mỗi cách phân loại kiểu hình hen khác hướng tới mục tiêu tiên lượng tiến triển bệnh, khả đáp ứng với điều trị Corticosteoid, tình trạng kiểm sốt hen tương lai 82 - Hen trẻ em chủ yếu hen dị ứng với đặc điểm: tuổi khởi phát trước sớm trước tuổi, hay gặp giới nam, địa thân gia đình mắc bệnh dị ứng cao - Phân tích kiểu hình hen theo số lượng bạch cầu toan máu cho thấy:  Trẻ có số lượng bạch cầu toan máu bình thường thường nhóm hen nhẹ, đáp ứng tốt với điều trị  Trẻ có bạch cầu toan tăng mức trung bình: cần lưu ý nhóm trẻ thừa cân, béo phì, tiên lượng điều trị  Trẻ có bạch cầu toan máu tăng cao thường hen chuẩn đoán chưa điều trị - Phân tích kiểu hình theo địa dị ứng cho thấy  Tỷ lệ hen song hành viêm mũi dị ứng cao  Trẻ có số lượng bạch cầu toan thấp thường hen mức độ nhẹ  Trẻ có nhiều marker dị ứng song hành tăng bạch cầu toan, tăng nồng độ IgE, tăng nồng độ FeNO thường có kiểu hình hen dị ứng nặng - Phân tích kiểu hình hen theo nồng độ FeNO cho thấy:  Trẻ có nồng độ FeNO bình thường thể hen có kiểm sốt hen khơng dị ứng  Trẻ có nồng độ FeNO tăng cao thường giảm chức hô hấp, kiểu hình hen dị ứng nặng, thường hen chuẩn đốn hen khơng kiểm sốt - Phân tích kiểu hình theo chức hơ hấp cho thấy: 83  Nhóm chức hơ hấp giảm có tỷ lệ cao phơi nhiễm khói thuốc  Nhóm chức hơ hấp giảm thấp có tỷ lệ trẻ HPQ khởi phát bệnh trước tuổi cao Mối liên quan kiểu hình hen tình trạng kiểm soát hen - Trong nghiên cứu này, tỷ lệ HPQ có kiểm sốt thấp - Hen kiểm sốt gặp kiểu hình có bạch cầu toan thấp, nồng độ FeNO thấp - Hen khơng kiểm sốt gặp kiểu hình có đơn phối hợp nhiều yếu tố dị ứng tăng bạch cầu toan máu, tăng nồng độ FeNO, tăng nồng độ IgE máu, trẻ béo phì, phơi nhiễm khói thuốc hay chức hô hấp thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Initiative for Asthma (GINA) (2016), Global Strategy for Asthma Management and Prevention (2016 update) Global Initiative For Asthma (2016), GINA Report An N N (2006), Những tiến kiểm sốt hen, Tạp chí thơng tin y dược, 5-2006, p 2-5 Global Asthma Network(GAN)(2014), The Global Asthma Report, August 2014 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2017), “Kiểu hình hen phế quản trẻ em”, Hội thảo khoa học chuyên đề 14-4-2017 World Health Organization (WHO) (2017), Asthma, April 2017 Lai C.K, Beasley R, Crane J et al (2009), Global variation in the prevalence and severity of asthma symptoms: phase three of the International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC), Thorax, 64(6),476-83 American Lung Association, Epidemiology and Statistics Unit and Research and Health Education Division (2012), Trends in asthma morbidity and mortality, Accessed, July, 2016 National Health Interview Survey (NHIS) Data (2013), Lifetime Asthma, Current Asthma, Asthma Attacks among those with Current Asthma Accessed July 2016 10 Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn cộng (2011), Nghiên cứu thực trạng hen phế quản Việt Nam năm 2010 - 2011, Đề tài cấp nghiệm thu năm 2011 11 Trần Quỵ (2007), “Cập nhập hen phế quản trẻ em”, Dịch tễ học HPQ, Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2016), Sách Giáo Khoa Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 719 13 Barnes PJ, Kasper DL, Hauser SL et al (2015), Asthma Harrison's Principles of Internal Medicine, McGraw-Hill Education, New York, p 1669-1681 14 Salome C.M, Peat J.K, Britton W.J et al (1987), Bronchialhyperresponsiveness in two populations of Australian schoolchildren Relation to respiratory symptoms and diagnosed asthma, Clin Allergy,17(4), 271-81 15 Sears M.R, Burows B, Herbison G.P et al (1993), Atopy in childhood II Relationship to airway responsiveness, hay fever and asthma, Clin Exp Allergy, 23(11), 949-56 16 Wenzel, S (2003), Mechanisms of severe asthma, Clin Exp Allergy, 33(12): p 1622-8 17 James, A (2005), Airway remodeling in asthma, Curr Opin Pulm Med, 11(1): p 1-6.(33) 18 Fahy JV(2015), Type inflammantion in asthma-present in most, absent in many, Nat Rev Immunol 2015;15:57-65 19 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học, tr 679-691 20 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2016), Sách Giáo Khoa Nhi Khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 726-728 21 Thoms B, Michael E, Bandheuer BJ et al (2014) New childhood and adult reference intervals for total IgE levels, The Journal of Allergy and Clinical Immunology, 133(2), 589-591 22 Dweik RA, Boggs PB, Erzurum SC et al (2011), An official ATS clinical practice guideline: interpretation of exhaled nitric oxide levels (FENO) for clinical applications, Am J Respir Crit Care Med, (2011) 184:602-15 23 Nguyễn Văn Toàn (2012), Nghiên cứu nguyên nhân số yếu tố liên quan trẻ HPQ tuổi nhập viện, Luận văn thạc sỹ y học, đại học y Hà Nội 24 Mc Fadden E.R (1998), Asthma, Harrisons: Principles of Internal Medicine, 14th Edition, Mc Graw - Hill, 1419-1426 25 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Peter Gibson (2010), Ảnh hưởng khói thuốc lên đặc điểm viêm đường thở trẻ hen phế quản, Hội nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam - Australia lần thứ VIII, Tạp chí Nhi khoa, Tập 3, số 3&4, Tháng 10, 2010 26 Đỗ Thuỳ Hương (2006), Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ hen phế quản trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Lê Thị Hồng Hanh (2009), Nghiên cứu vai trò số dị nguyên đường hơ hấp bệnh nhi hen phế quản, Tạp chí Nhi khoa tập số (3&4), tr 67- 71 28 Phan Quang Đoàn (2008), Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hen phế quản, Dịch tễ học, chẩn đốn, điều trị phòng bệnh hen, 2008: tr 68 - 77 29 Aberg N (1998), Asthma and allergic rhinitis in Swedish conscripts, Clinical Allargy, Vol (19), 59 - 63 30 Jorge Sanchez (2018), Clinical differences between children with asthma and rhinitis in rural and urban areas, Colomb Med (Cali), 2018 AprJun; 49(2): 169-174 31 Mavale-Manuel (2004), Risk factors for asthma among children in Maputo (Mozambique), Allergy, 59(4),388-93, 32 Eva Ronmark (2009), Update of the epidemiology and phenotypes of asthma, Scientific conference Bachmai Hospital and Hanoi Medical University, Hanoi,Vietnam,78 - 91 33 Cù Thị Minh Hiền (2010), Đánh giá hiệu kiểm soát hen số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Byberg KK, Eide GE, Forman MR (2016), Body mass index and physical activity in early childhood are associated with atopic sensitization, atopic dermatitis and asthma in later childhood, Clin Transl Allergy, 2016;6(1):33 35 Ali Z, Ulrik CS (2013), Obesity and asthma: a coincidence or a causal relationship? A systematic review, Respir Med, 2013;107(9):1287-1300 36 Silveira DH, Zhang L, Prietsch SO et al (2015), Nutritional status, adiposity and asthma severity and control in children, J Paediatr Child Health, 2015;51(10):1001-1006 37 Juel CT, Ulrik CS (2013), Obesity and asthma: impact on severity, asthma control, and response to therapy, Respir Care, 2013;58(5):867-873 38 Ogden CL, Carroll MD, Kit BK et al (2012), Prevalence of obesity and trends in body mass index among US children and adolescents, 19992010, Jama, 2012 Feb 1;307(5):483-90 39 Lê Thị Lệ Thảo (2011), Tỷ lệ nhiễm Rhino Virus hen cấp trẻ hen phế quản, Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội 40 Lê Thị Hồng Hanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm virus đợt bùng phát hen phế quản trẻ em, Luận án Tiến sỹ y học Học Viện Quân Y 41 Lee E, Kim YH, Cho HJ et al (2018), Clinical phenotypes of bronchial hyperresponsiveness in school-aged children, Ann Allergy Asthma Immunol, 2018 Oct; 121(4):434-443.e2 42 Uwaezuke SN, Ayuk AC, Eze JN (2018), Severe bronchial asthma in children: a review of novel biomarkers used as predictors of the disease, 2018 Jan 15;11:11-18 43 Joseph R Arron, Kenji Izuhara (2014), Asthma biomarkers: what constitutes a ‘gold standard’, Thorax, Volume 70, Isue 44 Thomas A, Busse WW(2013), The evolving role of eosinophils in asthma In: Lee JJ, Rosenberg HF, editors Eosinophils in health and disease Amsterdam: Elsevier; 2013 pp 448-62 45 Smith AD, Cowan JO, Filsell S (2004), Diagnosing asthma: comparisons between exhaled nitric oxide measurements and conventional tests, Am J Respir Crit Care Med 2004;169:473-478 46 Malinovschi A (2013), Exhaled nitric oxide levels and blood eosinophil counts independently associate with wheeze and asthma events in National Health and Nutrition Examination Survey subjects, J Allergy Clin Immunol 132(4), 821-7 e1-5 47 Szefler S.J, Mitchell H, Sorkness C.A et al (2008), Adding Exhaled Nitric Oxide to Guideline-based Asthma Treatment in Inner-City Adolescents and Young Adults: a randomized controlled trial, Lancet, 372(9643), 1065-1072 48 Ngô Thị Oanh (2017), Nghiên cứu vai trò FeNO đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản trẻ, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 49 V Siroux, M.‐P Oryszczyn, E Paty et al (2003), Relationships of allergic sensitization, total immunoglobulin E and blood eosinophils to asthma severity in children of the EGEA Study, Clinical & expenimental Allrgy, Volume 33, Issue 6, 2003 June, Pages 764-751 50 Taylor KJ, Luksza AR (1987), Peripheral blood eosinophil counts and bronchial responsiveness, Thorax 1987, vol 42, p452 51 Douwes J, Gibson P, Pekkanen J et al (2002), Non-eosinophilic asthma: importance and possible mechanisms, Thorax 2002, vol 57, p643-648 52 Brooks CR, van Dalen CJ, Zacharasiewicz A et al (2016), Absence of airway inflammation in a large proportion of adolescents with asthma Respirology 2016, vol 21, p460-466 53 Strunk RC, Szefler SJ, Phillips BR et al (2003), Relationship of exhaled nitric oxide to clinical and inflammatory markers of persistent asthma in children, J Allergy Clin Immunol, 2003, vol 112(5), p883-892 54 ATS/ERS (2005) Recommendations for standardized procedures for the online and offline measurement of exhaled lower respiratory nitric oxide and nasal nitric oxide, 2005 Am J Respir Crit Care Med (2005) 171, 912-30 55 Covar RA, Szefler SJ, Martin RJ et al (2003), Relations between exhaled nitric oxide and measures of disease activity among children with mildto-moderate asthma J Pediatr (2003) 142:469-75 56 Komakula S, Khatri S, Mermis J et al (2007), Body mass index is associated with reduced exhaled nitric oxide and higher exhaled 8-isoprostanes in asthmatics, Respir Res (2007) 8:32 10.1186/1465-9921-8-32 57 Haldar PH, Pavord ID, Shaw DE et al (2008), Cluster analysis and clinical asthma phenotypes, Am J Respir Crit Care Med, 2008;178:218-24 58 Moore WC, Meyers DA, Wenzel SE et al (2010), Identification of asthma phenotypes using cluster analysis in the Severe Asthma Research Program, Am J Respir Crit Care Med 2010;181:315-23 59 Garden FL, Simpson JM, Mellis CM et al (2016), Change in the manifestations of asthma and asthma-related traits in childhood: a latent transition analysis, Eur Respir J 2016; 47: 499-509 60 Papi A, Brightling C, Pedersen SE et al (2018), Asthma, Lancet, 2018 Feb 24; 391(10122):783-800 61 Peters U, Dixon AE, Forno E et al (2018), Obesity and asthma, J allergy Clin immunol 2018 Apr;141(4):1169-1179 62 Contreras ZA, Chen Z, Roumeliotaki T et al (2018), Does early onset asthma increase childhood obesity risk? A pooled analysis of 16 European cohorts, Eur Respir J, 2018 Sep 27;52(3) 63 Cowan DC, Cowan JO, Palmay R et al (2010), Effects of steroid therapy on inflammatory cell subtypes in asthma, Thorax 2010; 65: 384-390 64 Lehtimäki L, Csonka P, Mäkinen E et al (2016), Predictive value of exhaled nitric oxide in the management of asthma: a systematic review, Eur Respir J, 2016 Sep;48(3):706-14 65 García-Rio F, Alvarez-Puebla MJ, De Esteban I, et al (2018), Obesity and asthma Key clinical questions, J Investig Allergy Clin Immunol, 2018 Sep 17 66 Vijverberg SJ, Hilvering B, Raaijmakers JA et al (2013), Clinical utility of asthma biomarkers: from bench to bedside, Biologics 2013, vol 7, p199-210 67 Valentina Ferraro, Silvia Carraro, Sara Bozzetto et al (2018), Exhaled biomarkers in childhood asthma: old and new approaches Asthma Res Prect, 2018; 4-9 68 Pavord ID, Beasley R, Agusti A et al (2018), After asthma: redefining airways diseases, Lancet 2018;391(10118):350-400 69 Ying CAI, Junhua CAO, Ruixue KAN et al (2017), A Multi-center Study on Improvement in Life Quality of Pediatric Patients with Asthma via Continuous Care, Iran J Public Health, 2017 Nov; 46(11): 1521-1527 70 Piacentini GL, Peroni DG, Bodini A et al (2009), Childhood Asthma Control Test and airway inflammation evaluation in asthmatic children 2009 Dec;64(12):1753-7 71 McNicholl DM, Stevenson M et al (2012), The utility of fractional exhaled nitric oxide suppression in the identification of nonadherence in difficult asthma, Am J Respir Crit Care Med, 2012;186(11):1102-8 BỆNH ÁN HEN (LẦN ĐẦU) Mã số bệnh nhân: Mã số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên:……… …… Ngày sinh………………… Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Chiều cao……….cm Cân nặng………Kg Email: ………………………… Địa chỉ: ………………………… Điện thoại liên lạc: ……………… Ngày khám:……… II TIỀN SỬ A Bản thân Sản khoa Con thứ: Cân nặng lúc sinh: .kg  Đủ tháng  Non tháng ( tuần)  Đẻ thường  Đẻ phẫu thuật Dinh dưỡng:  Bú mẹ hồn tồn …  Sữa cơng thức  Hỗn Ăn dặm từ …… tháng hợp tháng Bệnh lí khác  Viêm Mũi Dị Ứng  Trào ngược DDTQ Dị ứng thức ăn  Viêm Kết Mạc DU  Viêm VA, Amydal  Dị ứng thuốc  Viêm da địa  Viêm tiểu phế quản Khác …… B Gia đình Hút thuốc: Gia đình CĨ hút thuốc khơng Gia đình KHƠNG hút thuốc Bệnh gia đình Hen VMDU Vxoang VDCĐ Mề DU DU Khác đay thuốc thức ăn Bố Mẹ Anh chị em Người khác III BỆNH SỬ * Bệnh hen : Trẻ ho, khò khè lần đầu (tháng tuổi) Số đợt khò khè trong năm qua:… đợt Chẩn đoán xác định hen lúc: …… tuổi Trong năm qua: Nhập viện… lần HSCC:… lần Cấp cứu:……lần * Ho, khò khè Ban đêm: Thức giấc đêm Hàng đêm 1lần/tuần 1lần/tháng 2lần/tuần 2lần/tháng  Ban ngày: Buổi sáng sớm Hàng ngày 1 lần/tuần 1 lần/tháng  2lần/tuần 2lần/tháng  Đau ngực  Nặng ngực (trẻ lớn) Số ngày ho trung bình/ đợt cấp ….ngày Đợt ho> 10 ngày Đợt ho < 10 ngày Khơng có triệu chứng đợt Đơi tồn triệu chứng đợt * Ngưng thở ngủ Ngủ ngáy □ có □ khơng Buồn ngủ ban ngày □ có □ khơng Độ tập trung, ý □ có □ khơng * Hen hay xảy chủ yếu vào mùa (tháng cụ thể)  Xuân Hè  Thu  Đông  Thay đổi thời tiết Khác * Yếu tố khởi phát hen  Thức ăn  Cúm, viêm hô hấp  Gắng sức  Thay đổi thời tiết *Thuốc điều trị:  Chưa điều trị  Đã điều trị bỏ thuốc định bs ICS (liều)  Monteleucast ICS + LABA (liều) SABA(liều)  Khói thuốc  Stress viêm đường hơ hấp  Được dừng thuốc theo IV KHÁM A Dấu hiệu sinh tồn: Mạch … l/p Nhiệt độ……….0C Nhịp thở……L/p B Ngực:  Biến dạng lồng ngực  Lồng ngực bình thường Hiện  Ngồi  Trong Phổi:  Ran rít ran ngáy thường Tai mũi họng  Họng đỏ  Ngứa mũi  Amidal sưng to Hắt  VMDU:  Ran ẩm  Rì rào phế nang giảm  Bình  Chảy mũi (trước, sau, trong, đục)  Viêm tai  Gián đoạn  Dai dẳng  Trung bình, nặng  Nhẹ  Điểm Scarat:… … C Cơ quan khác V CẬN LÂM SÀNG A Huyết đồ (xem kết quả) Bạch cầu …… /L Đa nhân:…….% N tuyệt đối:……./L Ái toan:…… % EO tuyệt đối:… /L B Xquang phổi  Có làm  Không làm Kết C Chức hô hấp  Có làm  Khơng làm  Khơng làm  Lưu kết quả: FEV1…………… D IOS:  Có làm  Không làm  Không làm E FeNO  Có làm  Khơng làm  Khơng làm F Test dị nguyên  Có làm  Dpter G IgE:……… U/L VI CHẨN ĐỐN  Lưu kết  Khơng làm Lưu kết Dfar  Chó  Lưu kết  Mèo Blom Gián  Khác Đánh giá mức độ kiểm soát (ACT: Điểm …….): Trong tuần vừa qua trẻ có Triệu chứng hen ban ngày vài phút, > Sử dụng thuốc cắt > 2 lần/tuần Có giới hạn hoạt động thể lực lần/tuần Thức giấc đêm or ho đêm hen (chạy/chơi bạn khác, nhanh mệt trình đi/chơi) Yếu tố nguy cho kết hen xấu hen Các yếu tố nguy cho đợt hen cấp vài tháng tới Triệu chứng hen khơng kiểm sốt  Có  kịch phát nặng/12 tháng  đặt NKQ or nằm HSCC  SABA > 200 liều/tháng  ICS ko đủ: ko đc kê, tuân thủ kém, kỹ thuật xịt ko  FEV1 thấp < 60%  Phơi nhiễm:khói thuốc,ơ nhiễm, dị nguyên  Bệnh kết hợp: viêm mũi xoang, dị ứng thức ăn, béo phì Yếu tố nguy giới hạn luồng khí cố định Thiếu điều trị ICS Yếu tố nguy với tác dụng phụ thuốc Hệ thống: Corticoid uống: Khơng Có: Phơi nhiễm khói ICS liều cao: thuốc, hố chất,… FEV1 ban đầu thấp KhơngCó: Tại chỗ:  Xúc họng (or uống Eosinophil cao máu đờm nước) sau xịt: Khơng Có  Lau da mặt mắt sử dụng ICS phun sương qua mặt nạ: Khơng Có Bậc hen Bậc hen Bậc Bậc Bậc Bậc Triệu chứng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA < lần/tháng Không thức giấc đêm tháng qua; Khơng có yếu tố nguy cho đợt kịch phát; Khơng có hen năm qua Triệu chứng hen ít, Có từ yếu tố nguy cho đợt kịch phát Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tháng < lần/ tuần Hoặc thức giấc đêm hen  lần/tháng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tuần Triệu chứng hen hàng ngày; Hoặc thức giấc đêm hen  lần/tuần Chẩn đốn hen  Trong Khơng kiểm  Ngồi Kiểm sốt  Bội nhiễm Kiểm sốt hồn sốt  Có yếu tố phần tồn Khơng y tố nguy nguy cơ  Hen bậc  Hen bậc  Hen bậc Bệnh kèm theo:  VMDU  Viêm kết mạc dị ứng  Chàm  Trào ngược DD-TQ  Hen bậc Khác VII Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị:  Tuân thủ  Không tuân thủ  khác VII Chất lượng sống VIII ĐIỀU TRỊ Cắt cơn: Ventolin 100mcg: lần …….nhát, ngày……lần Dự phòng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bệnh kèm theo ………………………………………………………………………… Kiểm sốt yếu tố kích thích ………………………………………………………………………… Kế hoạch hành động hen …………………………………………………………………… … Ngày khám lại ………………………………………………………………………… ... tài Kiểu hình hen phế quản trẻ 5- 15 tuổi nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả kiểu hình hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét mối liên quan kiểu hình hen phế quản tình trạng... FEV1 48 Kiểu hình hen phế quản theo số lượng bạch cầu toan 49 Kiểu hình hen phế quản theo tình trạng dị ứng 50 Kiểu hình hen phế quản theo FeNO 51 Kiểu hình hen phế quản theo chức... 3.2 KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN 43 3.3 PHÂN BỐ CÁC NHÓM KIỂU HÌNH HEN 49 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU HÌNH HPQ VỚI KIỂM SỐT HEN 53 3 .5 LIÊN QUAN GIỮA CÁC NHĨM KIỂU HÌNH VỚI ĐIỂM ACT 57 Chương

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w