1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét điều TRỊ TIÊU CHẢY kéo dài NHIỄM KHUẨN ở TRẺ EM dưới 6 THÁNG TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

97 245 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 538,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HUN KHENG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT ĐIềU TRị TIÊU CHảY KéO DàI NHIễM KHUẩN TRẻ EM DƯớI THáNG TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HUN KHENG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT ĐIềU TRị TIÊU CHảY KéO DàI NHIễM KHUẩN TRẻ EM DƯớI THáNG TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tiếp nhận tôi, tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – Chủ nhiệm Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội thầy, cô giáo môn giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Việt Hà – Phó chủ nhiệm Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu đề tài Tôi xin trần trọng cảm ơn tới ThS.BS Đặng Thúy Hà – Phó trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi lấy số liệu khoa tiêu hóa Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Phòng kế hoạch tổng hợp, khoa số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suất q trình lấy số liệu hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng, nhà khoa học giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô, cán nhân viên, Bệnh viện Nhi Trung ương, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ mon Nhi, khoa Tiêu hóa giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2018 Hun Kheng LỜI CAM ĐOAN Tôi Hun Kheng, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2018 Tác giả Hun Kheng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVSKTE : Bảo vệ sức khỏe trẻ em TC : Tiêu chảy TCC : Tiêu chảy cấp TCKD : Tiêu chảy kéo dài SDD : Suy dinh dưỡng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Dịch tễ học tiêu chảy nhiễm khuẩn 1.2.1.Tần suất mắc bệnh 1.2.2 Sự lan truyền tác nhân gây bệnh 1.2.3 Các yếu tố nguy gây tiêu chảy nhiễm khuẩn .5 1.2.4 Tính chất mùa .10 1.3 Sinh lý chế bệnh sinh tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn 10 1.3.1 Sinh lý vận chuyển điện giải chất dinh dưỡng từ đường tiêu hóa 10 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tiêu chảy kéo dài 11 1.3.4 Hậu TCKD 13 1.4 Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn 16 1.4.1 Escherichia coli (E.coli): chiếm khoảng 25% trường TCKD với typ gây bệnh 16 1.4.2 Shigella 17 1.4.3 Campylobacter jejuni 18 1.4.4 Salmonella không gây thương hàn .18 1.4.5 Vibrio cholerae 01 19 1.4.6 Cryptosporidium 19 1.4.7 Giardia lamblia .19 1.4.8 Mội số tác nhân gây bệnh gặp khác .20 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .20 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 20 1.5.2 Cận lâm sàng 23 1.5.3 Chẩn đoán TC nhiễm khuẩn 24 1.6 Điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn 24 1.6.1 Mục đích điều trị 24 1.6.2 Bù nước điện giải .24 1.6.3 Dinh dưỡng điều trị TCKD 28 1.6.4 Bổ sung kẽm, vitamin chất khoáng 30 1.6.5 Bổ sung men vi sinh điều trị TCKD 31 1.6.6 Nhận biết điều trị nhiễm trùng đặc hiệu 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh 33 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Tính cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu 34 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 36 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 36 2.4 Các biến nghiên cứu 36 2.4.1 Thơng tin chung nhóm nghiên cứu 36 2.4.2 Lâm sàng .38 2.4.3 Cận lâm sàng 39 2.4.4 Điều trị 40 2.5 Các tiên chuẩn nghiên cứu 41 2.6 Nhập phân tích số liệu 43 2.6.1 Nhập số liệu 43 2.6.2 Xử lý phân tích số liệu 43 2.6.3 Sai số khống chế sai số 43 2.7 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em tháng tuổi .45 3.2 Kết điều trị tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em tháng tuổi 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ bị TCKD 61 4.1.1 Phân bố tỷ lệ mắc TCKD theo tuổi giới tính 61 4.1.2 Phân bố tỷ lệ mắc TCKD theo địa dư 62 4.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ 62 4.1.4 Các đặc điểm tiền sử trẻ 63 4.1.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ mắc TCKD 65 4.1.6 Triệu chứng lâm sàng TCKD trẻ trẻ tháng tuổi 65 4.1.7 Các đặc điểm cận lâm sàng trẻ mắc TCKD 68 4.2 Kết điều trị tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em tháng tuổi 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại tình trạng nước trẻ tháng - tuổi bị tiêu chảy theo chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh .21 Bảng 2.2 Phân loại tình trạng nước trẻ tuần - tháng tuổi bị tiêu chảy theo chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh .22 Bảng 2.3 Thành phần dung dịch ORS chuẩn ORS nồng độ thẩm thấu thấp 25 Bảng 2.4 Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ A 26 Bảng 2.5 Lượng dung dịch cân bù theo phác đồ C 27 Bảng 3.1 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ 46 Bảng 3.2 Các đặc điểm tiền sử sản khoa dinh dưỡng trẻ mắc tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn 47 Bảng 3.3 Các biểu lâm sàng TCKD nhiễm khuẩn .49 Bảng 3.4 Liên quan số ngày trẻ mắc tiêu chảy kéo dài với tình trạng nhiễm khuẩn tiền sử dùng kháng sinh trước 51 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm phân trước điều trị .54 Bảng 3.6 Thay đổi công thức máu nhập viện điều trị 55 Bảng 3.7 Thay đổi số kết xét ghiệm sinh hóa máu 56 Bảng 3.8 Các biện pháp điều trị TCKD nhiễm khuẩn bệnh viện Nhi trung ương 57 Bảng 3.9 So sánh số lần tiêu chảy trung bình tính chất phân trẻ trước sau điều trị 59 Bảng 3.10 So sánh kết xét nghiệm phân trước sau điều trị .60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 72 sinh mắc tiêu chảy nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm (88,1%) [8] cho thấy việc kê đơn hay tự mua kháng sinh sử dụng cho trẻ mắc tiêu chảy vấn đề phổ biến Việt Nam Việc định sử dụng kháng sinh chủ yếu dựa vào triệu chứng ngồi phân lỏng mà khơng dựa vào dấu hiệu nhiễm trùng hay định nhân viên y tế chứng tỏ kiến thức người mẹ chăm sóc trẻ bị TC cịn hạn chế Ngày có nhiều chứng chứng minh hiệu probiotic điều trị TCKD Tỷ lệ trẻ bổ sung loại men vi sinh khác để điều trị mắc TC nghiên cứu 81,5% thấp so với số liệu cơng bố nghiên cứu Nguyễn Hồng Yến (96,3%) [26] Nguyễn Thị Thanh Tâm (97,6%) [8] Kẽm yếu tố vi lượng cần thiết điều trị TCKD TCKD gây nhiều kẽm qua phân, gây giảm hấp thu kẽm thức ăn giảm tái hấp thu kẽm nội sinh tiết niêm mạc ruột, hậu đưa tới giảm kẽm thể Mối liên quan thời gian kéo dài bệnh TC với hàm lượng kẽm huyết bệnh nhân TCKD ghi nhận vài nghiên cứu [8],[7],[26] Tỷ lệ trẻ bổ sung kẽm nghiên cứu 59,7%, thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm (76,2%) [8] cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Huyền (10,8%) [7] Nguyễn Hoàng Yến (28,7%) [26] Điều chứng tỏ kiến thức nhân viên y tế bà mẹ bổ sung kẽm trẻ bị TC cải thiện nhiều Tỷ lệ trẻ bù nước – điện giải Oresol 57,1% Tất bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi trị nội trú khoa Tiêu hóa, bệnh nhân điều trị nội trú bao gồm bệnh nhân TCKD có bệnh nhiễm khuẩn kèm theo, bệnh nhân có biểu nước bệnh nhân 73 có kết xét nghiệm soi tươi phân thấy có nhiều hồng/bạch cầu phân Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân nội trú 8,8 ± 5,1 ngày, nhóm trẻ có thời gian điều trị ngày chiếm tỷ lệ nhiều (40,3%), 27,7% trẻ có thời gian điều trị từ 7-10 ngày, 31,9% trẻ có thời gian điều trị >10 ngày Phần lớn trẻ điều trị đến hết bệnh nhiễm khuẩn kèm theo, cấy phân trở âm tính tình trạng tiêu chảy giảm (trẻ – lần/ngày phần sệt) xuất viện điều trị theo đơn ngoại trú nhà Tất bệnh nhân TCKD nhiễm khuẩn dùng kháng sinh vào viện Kết từ biểu đồ 3.9 cho thấy 95,8% có sử dụng Ceftriaxone, 5% có sử dụng kháng sinh nhóm Macrolid 53,8% có sử dụng Metronidazol, 28,6% có sử dụng kháng sinh nhóm Quinolon 24,4% kháng sinh nhóm khác bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng tồn thân nặng bị tiêu chảy nhiễm khuẩn không đáp ứng với thuốc kháng sinh Ceftriaxone hay azithromycin Tỷ lệ bệnh nhân phải thay đổi hay phối hợp kháng sinh trình điều trị nghiên cứu cao, tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm (42,9%) [8] Nguyên nhân tình trạng sử dụng kháng sinh khơng theo định bác sỹ phổ biến dẫn đến việc vi khuẩn đề kháng với kháng sinh ngày gia tăng Kết tương đương với nhiều nghiên cứu số tác giả khác Theo Lưu Thị Mỹ Thục cộng 93% Shigella kháng với Biseptol [39] Có đến 14% trường hợp nhiễm E.coli nghiên cứu Nguyễn Công Dần cộng kháng với Cephalosporin hệ [9], tỷ lệ kháng E.coli với ciprofloxacin 26,2% nghiên cứu Dương Thị Mỹ Hảo Hải Phòng [40] Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Hoàng Yến (66,7%) [26] tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm nhóm nghiên cứu chúng tơi xét nghiệm phân có bạch cầu từ (++) trở lên 74 Dinh dưỡng biện pháp quan trọng điều trị TCKD Chế độ dinh dưỡng hợp lý góp phần giảm thời gian số lần TC trẻ/24h Tất bà mẹ cho trẻ ăn sai mắc tiêu chảy tư vấn hướng dẫn nuôi dưỡng hợp lý Đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn hướng dẫn tiếp tục cho bú mẹ bú nhiều hơn, lâu trẻ muốn, vệ sinh tay trước cho ăn sau ngồi Đối với trẻ ăn sữa cơng thức hướng dẫn bà mẹ pha sữa tỷ lệ nên dùng loại sữa khơng có đường lactose, hướng dẫn vệ sinh pha bình sữa dụng cụ khác dùng cho trẻ ăn, uống Đối với trẻ ăn cho ăn bổ sung sớm, hướng dẫn bà mẹ ngừng ăn bột tất trẻ nghiên cứu độ tuổi tháng, lứa tuổi chưa nên cho ăn bổ sung Kết từ bảng 3.9 cho thấy, 100% bệnh nhân bù nước, điện giải 60,5% bù theo phác đồ A, 39,5% bù theo phác đồ B Tỷ lệ trẻ bổ sung probiotic tăng lên 94,1% chủ yếu trẻ dùng loại probiotic Bioflora (Saccharomycces boulardi) 81,5% Tertalac (Lactobaccilus acidophilus) 12,6% Tỷ lệ trẻ dùng kẽm tăng lên 73,9% 100% bệnh nhân có bất thường soi phân trước điều trị với kết gồm: bạch cầu, có bạch cầu hồng cầu, có bạch cầu nấm, có bạch cầu, hồng cầu nấm phân Sau ngày điều trị 87,9% bệnh nhân có kết soi phân trở bình thường, 9,9% bệnh nhân có bạch cầu phân, 6,2% bệnh nhân có bạch cầu hồng cầu phân Kết phù hợp với tiến triển lâm sàng nhóm TCKD nhiễm khuẩn KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 119 bệnh nhân TCKD nhiễm khuẩn tháng tuổi điều trị Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ 75 1/6/2017 – 31/5/2018 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh TCKD nhiễm khuẩn trẻ tháng tuổi - Tuổi trung bình trẻ vào viện 3,4 ± 1,2 tháng - 83,2% trẻ phân lỏng kèm theo nhầy máu - Số ngày tiêu chảy trung bình 29,1 ± 18,0 ngày - Số lần tiêu chảy trung bình ngày 6,9 ± 3,0 lần/ngày - 78,2% trẻ chưa bị nước, 21,8% trẻ bị nước nhẹ - vừa - Tỷ lệ trẻ SDD độ I 1,7% - 38,7% bệnh nhân TCKD có mắc bệnh nhiễm khuẩn kèm theo viêm phế quản phổi, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, nhiễm khuẩn tiết niệu - 49,6% trẻ có bạch cầu, 33,6% bệnh nhân có bạch cầu hồng cầu,13,4% bệnh nhân có bạch cầu nấm, 3,4% bệnh nhân có bạch cầu, hồng cầu nấm - 7,6% bệnh nhân có hạt mỡ 1,9% bệnh nhân có sợi kết cặn dư phân - 34,5% bệnh nhân có pH phân giảm 5,5 Điều trị TCKD nhiễm khuẩn trẻ tháng tuổi - Trước điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương, 87,4% bệnh nhân dùng kháng sinh, 57,1% bệnh nhân bù nước – điện giải oresol, 81,5% bệnh nhân dùng probiotic 59,7% dùng kẽm mắc tiêu chảy - Khi điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương có 100% bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị - 100% bệnh nhân bù nước điện giải - 94,1% bệnh nhân bổ sung men vi sinh - 73,9% bệnh nhân bổ sung kẽm - Số ngày điều trị trung bình bệnh viện là 8,8 ± 5,1 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Wardlaw T, Salama P, Brocklehurst C et al (2010) Diarrhoea: why children are still dying and what can be done Lancet, 375 (9718), p 870872 Nguyễn Gia Khánh (2009) Tiêu chảy kéo dài trẻ em Bài Giảng Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, tr 322-330 Breurec S, Vanel N, Bata P et al (2016) Etiology and Epidemiology of Diarrhea in Hospitalized Children from Low Income Country: A Matched Case-Control Study in Central African Republic PLoS Negl Trop Dis, 10 (1), p e0004283 Joun R and Keusch (1998) Principles of Internal Medicine Pari Medicine Sciences Flammarion, p 797-800 and 936-960 Trần Thị Thanh Hà (2003) Nghiên cứu số nguyên vi khuẩn gây tiêu chảy trẻ em tuổi xã thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Việt Hà (1999) Các yếu tố nguy cơ, lâm sàng, điều trị dự phòng bệnh TCKD trẻ em Đề tài cấp nhà nước Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Y tế 1991-1995, 107109 Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Việt Hà (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Nhi Khoa, (4), 245-251 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Bùi Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Việt Hà (2017) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em – 24 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học thực hành, 1054 (3), - 12 Lê Công Dần, Ngô Thị Thi, Bùi Thị Mùi cộng (2006) Tỷ lê nhiễm mức độ đáp ứng kháng sinh vi sinh vật gây bệnh bệnh nhân mắc tiêu chảy bệnh viện nhi Trung ương Tạp chí nghiên cứu y học, 44 (4), 52-55 10 Giannattasio A, Guarino A and Lo Vecchio A (2016) Management of children with prolonged diarrhea Journal Lits F1000Res(5), p F1000 Faculty Rev-206 11 Fischer Walker C, Perin J, Aryee M et al (2012) Diarrhea incidence in low- and middle-income countries in 1990 and 2010: a systematic review BMC Public Health, 12, 220 P 1471-2458 12 Hailemariam B and Gebre Y (2016) Prevalence of diarrhea and associated factors among children under-five years of age in Enderta woreda,Tigray, Northern Ethiopia International Journal of Therapeutic application, 31, p 32-37 13 Bhutta ZA, Lindley K, Memon IA et al (2004) Persistent and chronic diarrhoea and malabsorptio Working Group report of the second World Congress of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition J Pediatr Gastroenterol Nutr, 39 Suppl (2), p 711-716 14 Cruz JR, Mendez H and Sibrian R (1992) Epidemiology of persistent diarrhea among Guatemalan rural children Acta Paediatr, Suppl (381), p 22-26 15 Moore S.R (2011) Update on prolonged and persistent diarrhea in children Curr Opin Gastroenterol, 27 (1), p 19-23 16 Polat T, Uysalol M and Cetinkaya F (2003) Efficacy of zinc supplementation on the severity and duration of diarrhea in malnourished Turkish children Pediatr Int, 45 (5), p 555-559 17 Lima A, Moore S, Barboza M et al (2000) President diarrhea signals a critical period of increased diarrhea burdens and nutritional shortfalls: A prospective cohort study among children in northeastern Brazil J Infect Dis, 181 (5), p 1643-1651 18 Pathela P, Zahid Hasan K, Roy E at al (2006) Diarrheal illness in a cohort of children 0-2 years of age in rural Bangladesh: I Incidence and risk factors Acta Paediatr, 95 (4), p 430-437 19 Sheth Mini and Obrah Monika (2004) Diarrhea prevention through food safety education Indian J Pediatr, 71 (10), p 879-882 20 Đỗ Quang Thành (2010) Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ em tuổi tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Thanh Hải (2010) Hướng dẫn sử lý tiêu chảy trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Alfredo G and Guilio D (2008) Persistent diarrhea Walker’s Pediatric Gastrointestinal Disease, (5th Edition), p 265-274 23 Umamaheswari B, Biswal N, Adhisivam B et al (2010) Persistent diarrhea: risk factors and outcome Indian J Pediatr, 77 (8), p 885-888 24 Nguyễn Gia Khánh (1984) Sự thay đổi hình thái niêm mạc tràng trẻ em Việt Nam suy dinh dưỡng protein lưọng qua sinh thiết ruột Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Bhutta ZA (2006) Persistent diarrhea in Developing Cuontries Ann Nestle, (64), p 39–48 26 Nguyễn Hoàng Yến Nguyễn Thị Việt Hà (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô tả thực trạng điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ tháng tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Nhi Khoa, (4), 38-47 27 Nguyễn Thị Vĩnh Đào Ngọc Diễn (1999) Đặc điểm lâm sàng bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ nhỏ Tạp chí Y học thực hành, Số kỷ yếu viện BVSKTE, 201-205 28 Wang X, Wang J, Sun H et al (2015) Etiology of Childhood Infectious Diarrhea in a Developed Region of China: Compared to Childhood Diarrhea in a Developing Region and Adult Diarrhea in a Developed Region PLoS One, 10 (11), p e0142136 29 Alam FA, Dewan N, Sarker SA et al (2001) Characteristics of children hospitalized with severe dehydration and persistent diarrhoea in Bangladesh J Health Popul Nutr, 19 (1), p 18-24 30 Richard B (1997) Epidemiology of acute infectious diarrhea, Diarrhea disease Philadelphia Lippincott raven, p 75-87 31 Molla AM (1995) Treatment of diarrhea in children A review andupdate The Hongkong J.Padiatr, A review and update, (Suppl 1), p 126-133 32 Nataro J.P (1998) Diarrheagenic Escherichia coli Rev Clin.Microbilo, 11 (2), p 142-201 33 Hoàng Thị Thu Thủy (1998) Góp phần nghiên cứu chủng Escherichia Coli gây tiêu chảy cấp trẻ em Hà Nội Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Hoàng Tiến Mỹ (1997) Khảo sát vi khuẩn thường gây tiêu chảy cấp lứa tuổi tính kháng thuốc Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 35 Kobayashi G.S and Murray P.R (1998) Enterobacteriaceae Medical Microbiology, New York (Mosby), p 234-242 36 WHO (2006) WHO Child Growth Standard, World Health Oganization, Geneva 37 Ahmed M, Billoo AG and Murtaza (1995) Risk Factors of Persistent Diarrhoea in Children Below Five Years of Age Journal Of Parkistan Medical Association, November, p 290-292 38 Khamsida Somsanouk (2003) Tình hình tiêu chảy điều kiện vệ sinh gia đình liên quan đến bệnh tiêu chảy cộng đồng Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Lưu Thị Mỹ Thục, Ngơ Thị Thi Nguyễn Gia Khánh (2004) Tình trạng kháng Co-trimoxazol Nalidixic Acid điều trị nhiễm khuẩn Shigella bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 1998-2002 Tạp chí Nhi Khoa, 12 (1), 36-39 40 Dương Thị Mỹ Hảo Nguyễn Ngọc Sáng (2011) Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng xét nghiệm 210 trường hợp tiêu chảy cấp E.coli bệnh viện Trẻ em Hải Phịng Tạp chí Nhi Khoa, (4), 279-284 TÀI LIỆU THAM KHẢO T Wardlaw, P Salama, C Brocklehurst cộng (2010) Diarrhoea: why children are still dying and what can be done Lancet, 375 (9718), 870-872 N G Khánh (2009) Tiêu chảy kéo dài trẻ em Bài Giảng Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, tr 322-330 S Breurec, N Vanel, P Bata cộng (2016) Eti ology and Epidem iol ogy of Diarrhea in Hospitalized Children fr om Low Incom e Country: A Matched Case-Contr ol Study in Central African Republic PLoS Negl Trop Dis, 10 (1), e0004283 B I Joun R., Keu sch (1998) Principles of Internal Medicine Pari Medicine Sciences Flammarion, p 797-800 and 936-960 T T T Hà (2003) Nghiên cứu số nguyên vi khuẩn gây tiêu chảy trẻ em tuổi xã thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây N G K v c (1999) Các yếu tố nguy cơ, lâm sàng, điều trị dự phòng bệnh TCKD trẻ em Đề tài cấp nhà nước Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Y tế 1991-1995, 107-109 N V H N T T Huyền (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Nhi Khoa, (4), 245-251 B T N Á Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Vi ệt Hà (2017) Tìm hiểu m ột số yếu t ố liên quan đến tiêu chảy kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em – 24 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học thực hành, 1054 (3), - 12 Đ T H Lê Công Dần, Ngô Thị Thi, Bùi Thị Mùi cs (2006) Tỷ lê nhiễm mức độ đáp ứng kháng sinh vi sinh vật gây bệnh bệnh nhân mắc tiêu chảy bệnh viện nhi Trung ương Tạp chí nghiên cứu y học, 44 (4), 52-55 10 A Giannattasio, A Guarin o A Lo Vecchio (2016) Managem ent of children with pr olonged diarrhea F1000Res, 5, 11 C L Fischer Walker, J Perin, M J Aryee cộng (2012) Diarrhea incidence in l ow- and middle-incom e countries in 1990 and 2010: a syst em atic review BMC Public Health, 12, 220 12 A M Hailem ariam Berhe, Gebre Yitayih (2016) Prevalence of diarrhea and associated fact ors am ong children under-five years of age in Enderta woreda,Tigray, Northern Ethiopia, 2014 International Journal of Therapeutic application, 31, 32-37 13 G F Bhutta ZA, Lindley K, Mem on IA, Mittal S, Rhoads JM; Com m onwealth Associati on of Paediatric Ga str oenterol ogy and Nutrition (2004) Per sist ent and chr onic diarrh oea and malabsorption” Working Gr oup report of the second World Congress of Pediatric Gastr oenter ology, Hepat ology, and Nutriti on J Pediatr Gastroent erol Nut r, 39 Suppl (2), 711-716 14 B A Cruz JR, Mendez H, Sibrian R (1992) Epidemi ology of per sist ent diarrhea am ong Guatemalan rural children Acta Paediatr, Suppl (381), 22-26 15 S R M oore (2011) Update on pr olonged and persist ent diarrhea in children Curr Opin Gastroenterol, 27 (1), 19-23 16 T B Polat, M Uysalol F Cetinkaya (2003) Effi cacy of zinc supplem entati on on the severity and duration of diarrhea in malnourished Turkish children Pediatr Int, 45 (5), 555-559 17 A A Lim a, et al (2000) President diarrhea signals a critical peri od of increa sed diarrhea burden s and nutriti onal shortfall s: A prospective cohort study am ong children in northeastern Brazil J Infect Dis, 181 (5), 1643-1651 18 P Pathela, K Zahid Ha san, E Roy cộng (2006) Diarrheal illness in a cohort of children 0-2 years of age in rural Bangladesh: I Incidence and risk fact ors Acta Paediatr, 95 (4), 430-437 19 M O Mini Sheth (2004) Diarrhea prevention through food safety educati on Indian J Pediat r, 71 (10), 87 9-882 20 Đ Q Thành (2010) Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ em tuổi tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 21 L T Hải (2010) Hướng dẫn sử lý tiêu chảy trẻ em, Nhà xuất Y học, 22 G D Alfredo G (2008) Per sistent diarrhea Walker’s Pediatric Gastrointestinal Diseas e, (5th Editi on), p 265-274 23 B Umam aheswari, N Biswal, B Adhisivam cộng (2010) Persi stent diarrhea: risk fact ors and outcom e Indian J Pediatr, 77 (8), 885-888 24 N G Khánh (1984) Sự thay đổi hình thái niêm mạc tràng trẻ em Việt Nam suy dinh dưỡng protein lưọng qua sinh thiết ruột Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 25 B Z.A (2006) Per sistent diarrhea in Developing Cu ontries Ann Nestle, (64), 39–48 26 N T V H Nguyễn Hoàng Yến (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng m ô tả thực trạng điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài trẻ tháng tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Nhi Khoa, (4), 38-47 27 Đ N D v c s Nguyễn Thị Vĩnh (1999) Đặc điểm lâm sàng bệnh TCKD trẻ nhỏ Tạp chí Y học thực hành, Số kỷ yếu viện BVSKTE, 201-205 28 X Wang, J Wang, H Sun cộng (2015) Eti ology of Childh ood Infectious Diarrhea in a Developed Region of China: Com pared t o Childhood Diarrhea in a Developing Regi on and Adult Diarrhea in a Devel oped Region PLoS One, 10 (11), e0142136 29 F A Alam NH, Dewan N, Sarker SA, Fuchs GJ (2001) Characteristi cs of children hospitalized with severe dehydration and per sist ent diarrhoea in Bangladesh J Health Popul Nutr, 19 (1), 18-24 30 R B (1997) Epidem iol ogy of acute infecti ou s diarrhea, Diarrhea disease Philadelphia Lippincott raven, p 75-87 31 M AM (1995) Treatm ent of diarrhea in children A review andupdate The Hongkong J.Padiatr, A review and update, (Suppl 1), p 126-133 32 e a Nataro J.P (1998) Diarrheagenic Escherichia coli Rev Clin.Microbilo, 11 (2), p 142-201 33 H T T Thủy (1998) Góp phần nghiên cứu chủng Escherichia Coli gây tiêu chảy cấp trẻ em Hà Nội Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 34 H T Mỹ (1997) Khảo sát vi khuẩn thường gây tiêu chảy cấp m ọi lứa tuổi tính kháng thuốc Luận văn phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 35 K G S Murray P.R., et al (1998) Enter obacteriaceae Medical Microbiology, New York (M osby), p 234-242 36 WHO (2006) WHO Child Growth Standard , World Health Oganization, Geneva 37 G M A G B Mansoor Ahm ed (1995) Risk Factor s of Persi stent Diarrhoea in Children Bel ow Five Years of Age Journal Of Parkistan Medical Association, Novem ber 290-292 38 K Som sanouk (2003) Tình hình tiêu chảy điều kiện vệ sinh gia đình liên quan đến bệnh tiêu chảy cộng đồng Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 39 N G K Lưu Thị Mỹ Thục, Ngô Thị Thi (2004) Tình trạng kháng Co-trim oxaz ol Nalidixic Acid điều trị nhiễm khuẩn Shigella bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 1998-2002 Tạp chí Nhi Khoa, 12 (1), 36-39 40 N N S Dương Thị Mỹ Hảo (2011) M ột số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng xét nghiệm 210 trường hợp tiêu chảy cấp E.coli bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Tạp chí Nhi Khoa, (4), 279-284 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/.HÀNH CHÍNH 1.Họ tên bệnh nhân:……………………… …….Mã bệnh nhân……… 2.Ngày tháng năm sinh:……………………………… Tuổi:………… 3.Giới: Nam 2.Nữ 4.Dân tộc: 1.Kinh 2.Khác…………………… 5.Địa chỉ:………………………………………………………………… … 6.Họ tên mẹ:…………………………………………………………… Trình độ văn hóa:………/12 Nghề nghiệp:…………………… … 7.Họ tên bố:…………………………………………………………… … Trình độ văn hóa:………/12 Nghề nghiệp:………………………… 8.Ngày vào viện:…………………………… 9.Tổng ngày nằm viện:……………………… 10.Ngày viện:…………………………… 11.Điện thoại lien lạc:……………………… II/.LÝ DO VÀO VIỆN:…………………………………………………… III/.TIỀN SỬ: 12.Tuổi thai 1.Đủ tháng 2.Non tháng 13.Cân nặng lúc sinh:………………………gram 14.Chế độ ni dưỡng 1.Bú mẹ hồn tồn 2.Ăn hỗn hợp: a Bú mẹ + Sữa công thức b Bú mẹ + Bột 3.Ăn nhân tạo a.Sữa công thức b.Bột 15.Nếu trẻ ăn sữa cơng thức, trả lời tiếp mục sau: 1.Sữa công thức: a.Loại sữa…………………………………………………… … b.Số ml/ bữa sữa………………………………………………… c.Cách pha sữa cho trẻ ăn (tỷ lệ nước/sữa) …………………… d.Dụng cụ cho ăn………………………………………………… e.Số bữa sữa/ngày…………………………………………… f.Cách vệ sinh dụng cụ…………………………………………… 16.Tiền sử bệnh tật mắc vịng tháng trước bị tiêu chảy: 1.Khơng 2.Có (ghi cụ thể)………………………………………………………… 17.Thói quen rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn sau cho vệ sinh: Đạt Không đạt 18.Gia đình co sử dụng hố xí hợp vệ sinh: Có Khơng 19.Điều trị bị tiêu chảy (trước vào viện đợt này): Kháng sinh: a Loại thuốc kháng sinh sử dụng…………………………… b Số ngày dung kháng sinh…………………………………… Bù nước, Điện giải: a Bằng đường uống b Bằng đường truyền c Số ngày Probiotic: Số ngày……………………… Kẽm:……………………………………… Điều trị khác……………………………………………………… IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 20 Toàn trạng: Tỉnh Vật vã, kích thích Li bì, mê, mệt lả 21 Nhiệt độ……………………0C 22 Cân nặng………………… kg Chiều cao………………………… cm 23.Hoàn cảnh xuất tiêu chảy: a Tự nhiên b Sau dùng kháng sinh c Sau dung thuốc khác d Sauk hi dung thức ăn lạ 24 Triệu chứng khởi đầu: Kém ăn Sốt Nôn Đi phân lỏng 25 Số ngày trẻ bị tiêu chảy trước vào viện…………………………… 26 Số lần trẻ bị tiêu chảy ngày…………………………………… 27 Tính chất phân: Phân lỏng toàn nước Phân nhầy Phân máu Mùi chua 28 Dấu hiệu nước: Chưa nước (A) Mất nước nhẹ- vừa (B) Mất nước nặng (C) 29 Các bệnh nhiễm khuẩn kèm theo: Không Nhiễm khuẩn hô hấp Viêm tai Viêm phế quản phổi Nhiễm khuẩn tiết niệu Khác IV/ CẬN LÂM SÀNG: 30 Bạch cầu…………………………… (G/L) 31 Bạch cầu trung tính…………….…….(%) 32 Bạch cầu Lympho…………………….(%) 33 Số lượng hồng cầu…………………….(G/L) 34 Hemoglobin……………………………(g/l) 35 Hematocrit…………………………… (%) 36 CRP………………………………….(mg%) 37 Điện giải đồ: Na+…………………………….mmol/l K+…………………………… mmol/l Cl-…………………………… mmol/l Canxi/Ca+…………………… mmol/l 38 Protein/ Albumin máu…………………… (g/l) 39 HIV Test nhanh…………………………… PCR…………………………………… 40 Soi phân: Hông cầu……………………………… Bạch cầu………….…………………… Nấm…………………………………… Ký sinh trùng………………………… 41 Cặn dư phân: Hạt mỡ………………………………… Sợi cơ………………………………… Tinh bột……………………………… 42 pH Phân…………………………………… 43 Rotavirus…………………………………… 44 Cấy phân…………………………………… 45 Tổng phân tích nước tiểu Bạch cầu Hồng cầu Protein 46 Cấy dịch khác Cấy máu……………………………… Cấy dịch tỵ hầu………………………… Khác…………………………………… 47 Chụp XQ tim phổi……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V/ ĐIỀU TRỊ: 48 Bù nước Khơng Có: a Phác đồ A b Phác đồ B c Phác đồ C 49 Kháng sinh: +Cephalosporin có/khơng thời gian dùng +Macrolide có/khơng thời gian dùng +Quinolon có/khơng thời gian dùng +Nanidixic axit có/khơng thời gian dùng 50 Sử dụng số thuốc: Men tiêu hóa có/khơng Kẽm có/khơng Racecadotril có/khơng 51 Điều chỉnh chế độ ăn chế độ ăn sai: 1.Khơng Có 51 Điều trị khác …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 201… Người làm bệnh án………… ... nhi? ??m khuẩn trẻ em tháng tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy kéo dài nhi? ??m khuẩn trẻ em tháng tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HUN KHENG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT ĐIềU TRị TIÊU CHảY KéO DàI NHI? ??M KHUẩN TRẻ EM DƯớI THáNG TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG. .. dưỡng trẻ mắc TCKD 65 4.1 .6 Triệu chứng lâm sàng TCKD trẻ trẻ tháng tuổi 65 4.1.7 Các đặc điểm cận lâm sàng trẻ mắc TCKD 68 4.2 Kết điều trị tiêu chảy kéo dài nhi? ??m khuẩn trẻ em tháng tuổi

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w