1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG ở TRẺ EM bị hội CHỨNG TURNER tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

56 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 472 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ NHƯ HOA NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM BỊ HỘI CHỨNG TURNER TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ NHƯ HOA NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM BỊ HỘI CHỨNG TURNER TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62721645 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Phương Thảo PGSTS Nguyễn Phú Đạt HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN: Acid deoxyribo nuclecic AFP: Alpha fetoprotein BVNTƯ: Bệnh viện Nhi trung ương CS: Cộng DFRX: Drosophila facet related to X (Gen Drosophila liên quan tới nhiễm sắc thể X) FISH: Fluorescent in situ hybridization(Phương pháp lai chỗ huỳnh quang) FSH: Follicle-stimulating hormone (Hormon kích thích nang trứng) FT4: Free thyroxin (Thyroxin tự do) HCG: Human chorionic gonadotropin (Gonadotropin màng đệm người) HLA: Human lecocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) IGF: Insulin-like growth factor (Yếu tố tăng trưởng giống insulin) KN: Antigen (Kháng nguyên) KT: Antibody (Kháng thể) LH: Luteinizing hormone (Hormon kích thích hồng thể) i(X): Isochromosome X (Đẳng nhiễm sắc thể X) MRI: Magnetic resonance imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NST: Nhiễm sắc thể PCR: Polymerase chaine reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) PHMD: Phức hợp miễn dịch RLCT: Rối loạn cấu trúc SHOX: Short stature homeobox (Gen tầm vóc thấp) SRY: Sex region on the chromosome Y (Vùng định giới tính nhiễm sắc thể Y) TDF: Testis determining factor (Gen biệt hóa tinh hồn) TSH: Thyroid-stimulating hormone (Hormon kích thích tuyến giáp) T3: Triiodothyronin T4: Tetraiodothyronin (thyroxin) uE3: Unconjugated estriol (Estriol không liên hợp) Xm: Nhiễm sắc thể X nhận từ mẹ Xp: Nhiễm sắc thể X nhận từ bố r(X) : Ring X chromosome (Nhiễm sắc thể X vòng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG TURNER 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.2.1 Nhiễm sắc thể X .4 1.2.2 Vai trò nhiễm sắc thể X hội chứng Turner 1.2.3 Cơ chế hình thành thể đơn nhiễm 1.2.4 Cơ chế hình thành thể khảm 1.2.5 Cơ chế hình thành thể rối loạn cấu trúc 10 1.3 LÂM SÀNG 10 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER CÓ VẤN ĐỀ LỚN: LÙN VÀ THIỂU NĂNG SINH DỤC 10 1.4 CẬN LÂM SÀNG 12 Oestrogen giảm 12 FSH, LH tăng 12 17, CS giảm 12 Xét nghiệm nhiễm sắc thể Công thức NST phù hợp với hội chứng Turner 12 Kiểu hình khơng dự đốn dựa phân tích NST .12 Hướng dẫn làm xét nghiệm chẩn đoán trước sinh 12 Xác định karyotype từ nuôi cấy tế bào ối gai rau Trong chẩn đốn trước sinh, làm karyotype từ ni cấy tế bào ối gai rau quan trọng 12 Di truyền tế bào phân tử giai đoạn trước sinh Tại phòng xét nghiệm di truyền người ta áp dụng FISH kỹ thuật di truyền phân tử để chẩn đoán trước sinh cho hội chứng Turner .12 1.5 ĐIỀU TRỊ 12 1.5.1 Điều trị, can thiệp trước sinh 12 1.5.2 Điều trị tăng chiều cao hormon tăng trưởng .14 1.5.2.1 Cấu trúc hormon tăng trưởng 14 Hormon tăng trưởng (Growth hormon – GH) hormon điều khiển tăng trưởng tiết thùy trước tuyến yên, GH có chất protein hình cầu có trọng lượng phân tử 22k Dalton , chuỗi gồm 191 acid amin hai cầu nối disulfur cần cho hoạt động phân tử Hormon tăng trưởng polypeptid mã hóa gen hGH-N ( N= normal) năm nhiễm sắc thể số 17 gen hGH-V ( V= variant) từ thai 14 14 Điều trị tăng chiều cao .16 1.5.2.2 Điều trị hormon nữ thay 18 1.5.2.3 Điều trị dị tật khác 21 Hệ tim mạch 21 Trong hội chứng Turner, người ta phảo sàng lọc để phát dị tật bẩm sinh để can thiệp tim mạch phòng ngừa biến chứng Phình rách động mạch chủ ý nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân hội chứng Turner Do bệnh nhân hội chứng Turner có tỷ lệ cao bị dị dạng tim mạch, bệnh nhân cần phải sàng lọc theo dõi định kỳ 21 Thận – tiết niệu 21 THEO SAENGER VÀ CS [2] SIÊU ÂM THẬN TIẾT NIỆU PHÁT HIỆN ĐƯỢC HẦU HẾT CÁC DỊ TẬT NGOẠI TRỪ CÁC DỊ TẬT NHẸ, KHÔNG THỂ HIỆN TRÊN LÂM SÀNG KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CÁC DỊ TẬT THẬN THẤP TRONG KHUYẾN CÁO CỦA SAENGER VÀ CS [2], TẤT CẢ BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER CẦN ĐƯỢC SIỆU ÂM THẬN TIẾT NIỆU KHI CĨ CHẨN ĐỐN HỘI CHỨNG TURNER 22 PHÙ BẠCH MẠCH 22 PHÙ BẠCH MẠCH Ở MU BÀN CHÂN/TAY THƯỜNG TỰ KHỎI TRONG NĂM ĐẦU MÀ KHÔNG CẦN ĐIỀU TRỊ TUY NHIÊN PHÙ BẠCH MẠCH CÓ THỂ BỊ ĐI BỊ LẠI DO LIÊN QUAN TỚI ĐIỀU TRỊ NHƯ HORMON TĂNG TRƯỞNG, ESTROGEN, HOẶC DO TÁC DỤNG CƠ HỌC 22 BỆNH VỀ TAI 22 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER CẦN PHẢI KHÁM LẠI XEM CĨ CỊN DỊCH Ở TAI GIỮA 6-10 TUẦN SAU KHI ĐIỀU TRỊ VIÊM TẠI GIỮA NẾU TRẺ CÓ DỊCH Ở TAI GIỮA TRÊN THÁNG HOẶC VIÊM TAI GIỮA TÁI PHÁT THÌ CẦN PHẢI KHÁM BỞI BÁC SĨ TAI MŨI HỌNG ĐỐI VỚI TRẺ LỚN VÀ NGƯỜI LỚN HỘI CHỨNG TURNER CẦN PHẢI KHÁM BỞI CHUYÊN GIA THÍNH HỌC TRONG THỜI GIAN ĐƯỢC CHẨN ĐỐN 22 XƯƠNG THEO BAKALOV VÀ CS, ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG KHƠNG CĨ TÁC DỤNG LÀM TĂNG TỐC ĐỘ KHOÁNG CỦA XƯƠNG CŨNG NHƯ TỶ TRỌNG CỬA XƯƠNG [26] ESTROGEN LÀM TĂNG TỶ TRỌNG XƯƠNG, VÀ HẠN CHẾ DDUWOJ LOÃNG XƯƠNG CŨNG NHƯ GÃY XƯƠNG NHƯNG NẾU ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG LÂU DÀI THÌ CẢI THIỆN ĐƯỢC SỰ GIẢM TỶ TRỌNG XƯƠNG ĐIỀU TRỊ ESTROGEN VÀ PROGENSTIN LÂU DÀI VÀ LIÊN TỤC TRONG THỜI KỲ THANH THIẾU NIÊN VÀ THỜI KỲ TRƯỞNG THÀNH LÀ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG XƯƠNG CAO NHẤT VÀ GIỮ TRONG THỜI KỲ TRƯỞNG THÀNH DÙNG CHẾ PHẨM CANXI VÀ ĐẢM BẢO CHẾ DỘ DINH DƯỠNG , DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG, TRÁNH CHẤN THƯƠNG ĐỂ PHỊNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG 22 U NGUYÊN BÀO TUYẾN SINH DỤC 22 TRONG U NGUYÊN BAO TUYẾN SINH DỤC, KHỐI U KHỞI PHÁT Ở TUYẾN SINH DỤC BỊ LOẠN SẢN KHI TUYẾN SINH DỤC KHƠNG HỒN TỒN PHÂN HĨA THÀNH BUỒNG TRỨNG HOẶC TINH HỒN BÌNH THƯƠNG 22 TÂM THẦN KINH .23 ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG KHƠNG CĨ TÁC DỤNG LÊN KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER, NHƯNG ESTROGEN TỎ RA HIỆU QUẢ LÀM CẢI THIỆN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ HÀNH VI CŨNG CẢI THIỆN TỐC ĐỘ XỬ LÝ PHI NGÔN NGỮ VÀ TỐC ĐỘ VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER, CẦN PHẢI ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ TRƯỚC KHI ĐI HOẶC TRƯỚC KHI ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG TURNER, VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI NẾU CÓ CÁ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI HỌC TẬP VIỆC ĐIỀU TRỊ ESTROGEN THAY THẾ ĐỂ Ĩ DẬY THÌ TRONG LỨA TUỔI PHÙ HỢP CĨ TÁC DỤNG TÍCH CỰC VỀ MẶT TÂM LÝ 23 BỆNH TỰ MIỄN 23 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER HAY BỊ BỆNH TỰ MIỄN HƠN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG 23 MẮT 23 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG TURNER CÓ TỶ LỆ DỊ TẬT MẮT CAO NHƯ MẮT CÓ NẾP QUẠT, SỤP MI, KHOẢNG CÁCH MẮT XA NHAU 23 CHỈNH HÌNH 23 TRẺ HỘI CHỨNG TURNER CÓ NGUY CƠ BỊ TRẬT KHỚP HÁNG VÀ CÓ LIÊN QUAN TỚI VIÊM KHỚP HÁNG Ở PHỤ NỮA SAU NÀY .23 BỆNH VỀ TIÊU HÓA 23 ELSHEIKH VÀ CS NGHIÊN CỨU HỒI CỨU 80 PHỤ NỮ BỊ HỘI CHỨNG TURNER VÀ PHÁT HIỆN NỒNG ĐỘ ENZYM GAN NHƯ GAMMA GLUTAMYL TRANSFERASE, ASPIRATE TRANSAMINASE, PHOSPHATTASE KIỀM TĂNG Ở 44 BỆNH NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ HORMON NỮ THAY THẾ LÀM GIẢM TẤT CẢ CÁC ENZYL GAN [7] BỆNH NHÂN CELIAC – BỆNH KHÔNG DUNG NẠP GLUTEN – GẶP NHIỀU HƠN Ở HỘI CHỨNG TURNER SO VỚI NGƯỜI BÌNH THƯỜNG 23 RƠÍ LOẠN DUNG NẠP CARBOHYDRATE 23 ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG KHÔNG LÀM TĂNG RPOX RÀNG TẦN SUẤT RỒI LOẠN DUNG NẠP ĐƯỜNG HAY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2, TUY NHIÊN CÓ GIẢM ĐỘ NHẠY CẢM VỚI INSULIN 23 1.6 NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM 24 Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU NGÀY CÀNG NHIỀU TUY NHIÊN NHỮNG NGHIÊN CỨU NÀY CHỈ ĐÁNH GIÁ TRÊN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Ở MỘT SỐ ÍT BỆNH NHÂN 24 NĂM 2011 BÙI PHƯƠNG THẢO, SỐ BỆNH NHÂN ĐƯỢC SỬ DỤNG HORMON TĂNG TRƯỞNG LÀ 13 BỆNH NHÂN SỐ BỆNH NHÂN ĐƯỢC SỬ DỤNG HORMON TĂNG TRƯỞNG TRÊN 12 LÀ BỆNH NHÂN, TUỔI TRUNG BÌNH LÀ 11± TUỔI .24 KẾT QUẢ CHIỀU CAO TĂNG TRUNG BÌNH TRONG NĂM LÀ 6,1 ± 1,7CM, TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG BỆNH NHÂN KHƠNG CĨ TÁC DỤNG PHỤ NÀO.24 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 - ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 25 - THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 01/08/2018 ĐẾN 31/07/2019 25 2.2 ĐỐI TUỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 NGHIÊN CỨU MÔ TẢ LOẠT CA BỆNH 25 2.3.2 Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 2.3.2.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 26 2.3.2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 27 CHỌN MẪU THUẬN TIỆN, HỒI CỨU, LỰA CHỌN TẤT CẢ BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG TURNER VÀ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG TẠ BỆNH VIỆN NGHIÊN CỨU NHI TRUNG ƯƠNG TRONG THỜI GIAN 27 2.3.3 Các tiêu, biến số nghiên cứu 27 2.3.3.1 Các đặc điểm chung trẻ nghiên cứu 27 -TUỔI CHẨN ĐOÁN 27 - TUỔI ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG 27 - THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 27 + THẤP NHÂT 27 + NHIỀU NHẤT 27 + TRUNG BÌNH 27 - ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN CĨ KARYOTYPE 45,XO, THỂ KHẢM 27 2.3.3.2 Kết điều trị 27 Tốc độ tăng trưởng trung bình qua thời gian điều trị 27 2.4 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 28 2.5 NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.5.1 Nhập số liệu 30 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5.3 Sai số khống chế sai số 30 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC TRONG NGHIÊN CỨU 31 - ĐỐI TUỢNG NGHIÊN CỨU, HIỂU RÕ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ TỰ NGUYỆN THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU, CÓ QUYỀN RÚT LUI KHỎI NGHIÊN CỨU BẤT CỨ LÚC NÀO 31 - ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ VẪN ĐƯỢC KHÁM BỆNH TOÀN DIỆN, ĐIỀU TRỊ ĐÚNG PHÁC ĐỒ QUY ĐỊNH CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG .31 - CHA MẸ VÀ NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ ĐƯỢC CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ CÁC THƠNG TIN VÀ ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ BỆNH VÀ CÁC PHUƠNG PHÁP PHỊNG BỆNH, ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ MỌI THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN ĐƯỢC GIỮ BÍ MẬT .31 NGHIÊN CỨU NÀY CHỈ NHẰM PHỤC VỤ CHO VIỆC NÂNG CAO KHÁM CHỮA BỆNH CHO BỆNH NHÂN, NGỒI RA KHƠNG CĨ MỤC ĐÍCH NÀO KHÁC 31 - CÁC SỐ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU TRUNG THỰC CHÍNH XÁC 31 CHƯƠNG 32 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 32 Kết điều trị hormon nữ 32 CHƯƠNG 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÍNH KHẢ THI 36 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 3.2: Phân bố chiều cao theo nhóm tuổi .32 Bảng 3.3 Phân bố cân nặng theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.4 Xét nghiệm karyotype .32 Bảng 3.5: Phân bố theo trình độ văn hóa bố mẹ thời gian điều trị 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Không phân ly lần giảm nhiễm I dòng trứng .6 Sơ đồ 1.2 Không phân ly lần giảm nhiễm II dòng tinh trùng Sơ đồ 1.3 Không phân ly NST giới phân bào II hợp tử XX .8 Sơ đồ 1.4 Không phân ly NST giới lần phân bào II hợp tử 45,X 10 ... điều trị hormon tăng trưởng cho trẻ bị hội chứng Turner giai đoạn Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài này: Nhận xét kết điều trị hormon tăng trưởng trẻ bị hội chứng Turner bệnh. .. HÀ NỘI PHẠM THỊ NHƯ HOA NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HORMON TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM BỊ HỘI CHỨNG TURNER TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62721645 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN... bệnh viện Nhi Trung ương đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Nhận xét kết điều trị hormon tăng trưởng trẻ bị hội chứng Tuner bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến điều trị hormon

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Migeon B.R., Luo S., Jani M., Jeppesen P. (1994), “The severe phenotype of females with tiny ring X-chromosomes is associated with inability of these chromosomes to undergo X inactivation”, American journal of human genetics, 55(3), pp. 497-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The severephenotype of females with tiny ring X-chromosomes is associated withinability of these chromosomes to undergo X inactivation”, "Americanjournal of human genetics
Tác giả: Migeon B.R., Luo S., Jani M., Jeppesen P
Năm: 1994
13. Skuse D., James R.S., Bishop D.V., et al. (1997), “Evidence from Turner’s syndrome of an imprinted X-linked locus affecting cognitive function”, Nature, 387(6634), pp. 705-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence fromTurner’s syndrome of an imprinted X-linked locus affecting cognitivefunction”, "Nature
Tác giả: Skuse D., James R.S., Bishop D.V., et al
Năm: 1997
14. Lim H.J., Kim Y.J., Yang J.H., et al. (2002), “Amniotic fluid interphase fluorescent in situ hybridisation (FISH) for detection of aneuploidy;Experience in 130 prenatal cases”, Journal of Korean Medical Science, 17, pp. 589-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amniotic fluid interphasefluorescent in situ hybridisation (FISH) for detection of aneuploidy;Experience in 130 prenatal cases”, "Journal of Korean Medical Science
Tác giả: Lim H.J., Kim Y.J., Yang J.H., et al
Năm: 2002
15. Migeon B.R., Luo S., Statiowski B.A., et al. (1993), “Deficiency transcription of XIST from tiny X chromosomes in females with severe phenotypes”, Proceeding of National Academiy of Science, 90, pp.12025-12029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deficiencytranscription of XIST from tiny X chromosomes in females with severephenotypes”, "Proceeding of National Academiy of Science
Tác giả: Migeon B.R., Luo S., Statiowski B.A., et al
Năm: 1993
16. Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học về hình thái trẻ em và người lớn”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX. Nhà xuất bản y học, tr. 1-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học về hình thái trẻ em và người lớn
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
17. Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học về chức năng sinh dục sinh sản”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX. Nhà xuất bản y học, tr. 160-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học về chức năng sinh dục sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
18. Hoo R.W., Kunze D., Blum W.F., et al. (1993), “The somatotropin- somatomedin axis in adult patients with Turner syndrome: measurement of stimulated GH, GH-BP, IGF-I, IGF-II and IGFBP-3 in 25 patients”, Hormone Research, 39(1-2), pp. 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The somatotropin-somatomedin axis in adult patients with Turner syndrome: measurementof stimulated GH, GH-BP, IGF-I, IGF-II and IGFBP-3 in 25 patients”,"Hormone Research
Tác giả: Hoo R.W., Kunze D., Blum W.F., et al
Năm: 1993
19. Lyon A.J., Preece M.A., Grant D.B. (1985), “Growth curve for girls with Turner syndrome”, Archives of Diseases in Childhood , 60(10), pp. 932-935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth curve for girlswith Turner syndrome”, "Archives of Diseases in Childhood
Tác giả: Lyon A.J., Preece M.A., Grant D.B
Năm: 1985
21. Gravholt C.H. (2004), “Epidemiological, endocrine and metabolic features in Turner syndrome”, European journal of endocrinology, 151, pp. 657-687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological, endocrine and metabolicfeatures in Turner syndrome”, "European journal of endocrinology
Tác giả: Gravholt C.H
Năm: 2004
22. Mazzanti L., Cacciari E., Gragamaschi R., et al. (1997), “Pelvic ultrasonography in patients with Turner syndrome: age-related findings in different karyotypes”, Journal of Pediatrics, 131(1 Pt 1), pp. 135-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pelvicultrasonography in patients with Turner syndrome: age-relatedfindings in different karyotypes”, "Journal of Pediatrics
Tác giả: Mazzanti L., Cacciari E., Gragamaschi R., et al
Năm: 1997
23. Sardoso G., Daly R., Haq N.A., et al. (2004), “Current and lifetime psychiatric illness in women with Turner syndrome”, Gynecogical Endocrinol, 19(6), pp, 313-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current and lifetimepsychiatric illness in women with Turner syndrome”, "GynecogicalEndocrinol
Tác giả: Sardoso G., Daly R., Haq N.A., et al
Năm: 2004
24. Murphy D.G., Alen G., Haxby J.V., et al. (1994), “The effects of sex steroids, and the X chromosome, on female brain function: a study of the neuropsychology of adult Turner syndrome”, Neuropsychologia, 32(11), pp. 1309-1323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of sexsteroids, and the X chromosome, on female brain function: a study of theneuropsychology of adult Turner syndrome”, "Neuropsychologia
Tác giả: Murphy D.G., Alen G., Haxby J.V., et al
Năm: 1994
25. Wilhelmsen K.L., Bryman I., Windh M., Wihelmsen L. (1999),“Osteoporosis and fractures in Turner syndrome-importance of growth promoting and oestrogen therapy”, Clinical Endocrinology , 51(4), pp.497-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoporosis and fractures in Turner syndrome-importance of growthpromoting and oestrogen therapy”, "Clinical Endocrinology
Tác giả: Wilhelmsen K.L., Bryman I., Windh M., Wihelmsen L
Năm: 1999
26. Bakalov V.K., Van P.L., Baron F., et al. (2004), “Growth hormone therapy and bone mineral density in Turner syndrome”, Journal of clinical endocrinology and metabolism, 89(10), pp. 4886-4889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth hormonetherapy and bone mineral density in Turner syndrome”, "Journal ofclinical endocrinology and metabolism
Tác giả: Bakalov V.K., Van P.L., Baron F., et al
Năm: 2004
27. Baena N., Vigan C., Cariati E, et al. (2004), “Turner syndrome:evaluation of prenatal diagnosis in 19 European registries”, American Journal of Medical Genetics, 129A(1), pp. 16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turner syndrome:evaluation of prenatal diagnosis in 19 European registries”, "AmericanJournal of Medical Genetics
Tác giả: Baena N., Vigan C., Cariati E, et al
Năm: 2004
28. Surerus E., Huggon I.C., Allan L.D. (2003), “Turrner’s syndrome in fetal life”, Ultrasound Obstet Genecol, 22(3), pp. 264-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turrner’s syndrome infetal life”, "Ultrasound Obstet Genecol
Tác giả: Surerus E., Huggon I.C., Allan L.D
Năm: 2003
29. Lê Đức Trình (2003), “Nội tiết học sinh sản nữ”, Hormon và nội tiết học. Nhà xuất bản y học, tr. 176-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học sinh sản nữ”, "Hormon và nội tiếthọc
Tác giả: Lê Đức Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
31. Quigley C.A., Crowe B.J., Anglin G., et al. (2002), “Growth hormone and low dose estrogen in Turner syndrome: results of a United States multi-center trial to near-final height”, Journal of clinical endocrinology and metabolism, 87(5), pp. 2033-2041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth hormoneand low dose estrogen in Turner syndrome: results of a United Statesmulti-center trial to near-final height”, "Journal of clinical endocrinologyand metabolism
Tác giả: Quigley C.A., Crowe B.J., Anglin G., et al
Năm: 2002
32. The Canadian Growth Hormone Advisory Committee (2005), “Impact of growth hormone supplementation on adult height in Turner syndrome: results of the Canadian randomized trial”, Journal of clinical endocrinology and metabolism, 88, pp. 1119-1125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impactof growth hormone supplementation on adult height in Turnersyndrome: results of the Canadian randomized trial”, "Journal of clinicalendocrinology and metabolism
Tác giả: The Canadian Growth Hormone Advisory Committee
Năm: 2005
33. Davenport M.L., Crowe B.J., Travers S.H., et al. (2007), “Growth hormone treatment of early growth failure in toddlers with Turner syndrome: a randomized, controlled, multicenter trial”, Journal of clinical endocrinology and metabolism, 87(8), pp. 3618-3623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growthhormone treatment of early growth failure in toddlers with Turnersyndrome: a randomized, controlled, multicenter trial”, "Journal ofclinical endocrinology and metabolism
Tác giả: Davenport M.L., Crowe B.J., Travers S.H., et al
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w