Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 64 - Nhớ rừng

3 8 0
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 64 - Nhớ rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bá[r]

(1)

NHỚ RỪNG (Thế Lữ)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

- Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ.

3 Thái độ: HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước

4 Hình thành lực cho HS: Năng lực cảm thụ văn học.

II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, chân dung Thế lữ; hướng dẫn HS chuẩn bị

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào (1’):

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới:

VH VN năm 30 kỉ XX xuất phong trào thơ mới, phong trào thơ có tính lãng mạn, xuất vào năm 1932 kết thúc vào năm 1945 Tiêu biểu nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,….Bài thơ “Nhớ rừng” thơ tiêu biểu phong trào thơ *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS:

*HD đọc, tìm hiểu chung VB (19’): Mục tiêu: HS HS nắm nét tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm PTBĐ bố cục VB - GV? Qua phần chuẩn bị nhà thích dấu sao, em cho biết vài nét tác giả Thế Lữ đặc điểm, nghiệp văn chương ông

- GV? Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác năm nào?

- Hướng dẫn HS đọc, ý ngữ điệu VB; GV đọc mẫu gọi HS đọc

- GV? Phương thức biểu đạt văn gì? Vì em biết?

- GV? Tìm bố cục VB? Nội dung phần?

- GV cho HS biết: đoạn thơ diễn tả dịng tâm

I Đọc - Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:

- Thế Lữ (1907 – 1989), quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Thơ Thế Lữ tràn đầy lãng mạn Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ viết nhiều thể loại truyện tham gia hoạt động sân khấu - Bài thơ “ Nhớ rừng” thơ tiêu biểu Thế Lữ

Đọc văn bản:

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả

Thể thơ: Tám chữ -> Kế thừa thơ chữ hát nói truyền thống

Bố cục: đoạn, ý lớn:

(2)

tư thành ý lớn:

- Khối căm hờn niềm uất hận hổ vườn bách thú (Đoạn & 4)

- Nỗi nhớ thời oanh liệt hổ (Đoạn & 3).

- Nỗi khao khát tự (Đoạn cuối) - GV chốt ý chuyển ý:

- Đoạn 4: Hổ ghét cay đắng thực tầm thường giả dối

- Đoạn 5: Hổ nhắn nhủ với núi non nỗi khát khao tự

* HD đọc - phân tích VB theo bố cục: Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa thơ, từ hiểu tâm tư, tình cảm, khát vọng tự nhà thơ

- Tìm hiểu cảnh (Đoạn thơ 1, 4) (25’): - HS đọc khổ thơ đầu

- GV? Hổ cảm nhận nỗi nhục bi nhốt cũi sắt?

- GV? Trong nỗi khổ đó, nỗi khổ có sức biến thành nỗi căm hờn? Vì sao? (Cả vì hổ chúa sơn lâm).

- GV? Nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ? (Nhân hóa)

- GV? Tại tác giả lại dùng từ “ khối” mà không dùng từ khác “ nỗi” câu thơ đầu? Thảo luận nhóm. (Nỗi căm hờn kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không giải được).

Tiết 2: HD tìm hiểu đoạn thơ 2, 3, 5. (35’):

- HS đọc lại khổ thơ 4:

- GV? Nêu chi tiết miêu tả vườn bách thú

? Đây cảnh NTN so với cảnh rừng núi tự nhiên?

- GV? Giọng điệu đoạn thơ NTN? (Mỉa mai, khinh bỉ)

- GV? Biện pháp nghệ thuật nhịp thơ? Tác dụng?

- GV? Từ hai đoạn thơ vừa đọc, em hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú - GV? Cảnh tầm thường giả dối tù túng thực cảnh nào? (Cảnh xã hội Việt Nam đương thời).

- GV? Tâm trạng hổ thực tâm trạng ai? Vì người thời lại có tâm trạng vậy?

- HS đọc khổ thơ 2, 3.

II Đọc - Tìm hiểu VB:

1 Khối căm hờn niềm uất hận: a Trong cũi sắt (Đoạn 1):

- Nỗi nhục bị tù hãm

- Bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường mà ngạo mạn

- Nỗi nhục phải sống chung với loài thấp

-> Phép nhân hóa -> nỗi căm hờn, uất hận đành buông xuôi, bất lực

b Trong vườn bách thú (Đoạn 4):

- Cảnh không đời thay đổi -> nhàm chán, đơn điệu

- Cảnh tầm thường giả dối

=> Phép liệt kê nhịp thơ ngắn, giọng điệu mỉa mai, khinh bỉ -> Nỗi ngao ngán, chán ghét cao độ

Nỗi nhớ thời oanh liệt (Đoạn 2, 3): - Điệp ngữ “với”; động từ, tính từ mạnh -> Cảnh rừng núi đại ngàn, lớn lao, phi thường, kì vĩ, bí ẩn, oai linh mà thơ mộng

- Hình ảnh chúa sơn lâm ngang tàng, oai phong, lẫm liệt, uy nghi, dũng mãnh, mềm mại, uyển chuyển, mang dáng dấp đế vương đầy uy lực

(3)

- GV? Cảnh sơn lâm miêu tả qua hình ảnh, chi tiết nào? Gợi lên điều gì?

- GV? Đặc điểm từ ngữ đoạn thơ trên? Tác dụng gì? Điệp ngữ “với”, tính từ, động từ tính chất lớn lao kì vĩ hành động mạnh mẽ: bóng cả, già, gòa ngàn, hét núi, thét khúc trường ca dội,…

- GV? Trong chốn sơn lâm, chúa sơn lâm có sống NTN?

- GV? Hình ảnh chúa sơn lâm lên NTN? - GV? Những từ ngữ đoạn có đặc điểm gì? (Gợi tả hình dáng, tính cách hổ).

- GV? Đặc điểm nhịp thơ? (Ngắn, thay đổi)? Từ ngữ “ta” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? (Sự oai phong, lẫm liệt).

- GV? Từ “nào đâu” “đâu những” lặp lại nhiều lần diễn tả điều gì?

? So sánh hai cảnh: nơi vườn bách thú nơi núi rừng, hai cảnh khác NTN?

- GV? Để làm bật hai cảnh này, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? (Đối lập) - GV? Tâm hổ có đặc điểm gần gũi với tâm người Việt Nam đương thời?

- HS đọc tiếp khổ thơ cuối.

- GV? Giấc mộng hổ hướng khơng gian NTN?

- GV? Đó giấc mộng NTN?

- GV? Tâm trạng thể khát vọng gì?

nỗi đau đơn xót xa q khứ oai hùng khơng cịn

Khao khát giấc mộng ngàn (Đoạn thơ cuối):

- Hướng không gian oai linh hùng vĩ, thênh thang đầy tự

- Một giấc mộng mãnh liệt, to lớn đau xót, bất lực

=> Khát vọng tự do, khát vọng giải phóng

* Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (10’): Mục tiêu: HS chốt nét nội dung, NT VB Vận dụng hiểu biết vào làm BT luyện tập

- GV? Nội dung VB?

? Những BPNT dùng VB? Tác dụng?

- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý

- HS trình bày phần luyện tập, GV nhận xét, tổng kết ý:

III Tổng kết:

Nội dung: Ghi nhớ: (SGK – Tr 157) Nghệ thuật:

- Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn

- Chọn hình tượng thích hợp để thể chủ đề thơ

- Từ ngữ giàu chất tạo hình nhạc điệu, đầy ấn tượng

nhà thơ

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan