- GV: Cây cầu là chứng nhân trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc, cây cầu vừa chứng kiến (chống Pháp), vừa chịu đau thương (chống Mĩ)- GV trình chiếu.. Những ngày nước lũ, cây cầu có [r]
(1)CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Khái niệm văn nhật dụng.
- Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta
- Tác dụng biện pháp nghệ thuật
Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng
- Bước đầu làm quen với kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng có hình thức bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước
3 Thái độ: - GD HS tình yêu đất nước, biết giữ gìn di tích lịch sử II Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án Powerpoint HS: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK.
III Tiến trình tổ chức dạy - học:
Kiểm tra cũ: - Kết hợp 2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn
bản tìm hiểu thích.
- GV hướng dẫn đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc tiếp
? Thế văn nhật dụng? - GV trình chiếu học sinh lựa chọn phương án văn nhật dụng.
- GV nêu ý nghĩa việc học văn nhật dụng
- HS đọc thích khó SGK
- GV trình chiếu nhấn mạnh số thích khó:
HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản ? Văn chia làm phần? nội dung phần đó? (3 phần)
- GV trình chiếu bố cục.
(P1: Nói tổng quát cầu Long Biên kỉ tồn
P2: Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Hà Nội
I ĐỌC VĂN BẢN VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1 Đọc văn bản: 2 Chú thích:
* Văn nhật dụng:
* Từ khó:
(2)P3: Khẳng định ý nghĩa lịch cầu Long Biên xã hội đại
HĐ3: HD HS tìm hiểu chung cầu Long Biên
- GV trình chiếu cầu Long Biên ? Trong phần tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính? (Thuyết minh)
? Tác giả thuyết minh cầu phương diện nào?
- HS: Vị trí câu cầu, năm xây dựng, người thiết kế, trình tồn
? Cầu Long Biên xây dựng năm nào? hoàn thành năm nào? thiết kế? ? Hiện cầu có ý nghĩa gì?
? Mục đích xây dựng câu Pháp gì? ? Vì cầu lại rút vị trí khiêm nhường?
? Tại cầu Long Biên coi chứng nhân lịch sử?
? Giới thiệu cầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- HS: Nghệ thuật nhân hoá
HĐ4: HD HS tìm hiểu cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử
? Cây cầu chứng kiến thời kì lịch sử nào?
- GV trình chiếu giai đoạn lịch sử mà cầu chứng kiến
? Nhìn từ xa cầu giới thiệu nào?
? Trong kháng chiến chống Pháp, cầu chứng kiến kiện gì?
? Qua lời miêu tả tác giả, em có nhận xét cầu?
- HS: Đẹp vững vàng, to lớn
? Nhờ vào đâu thực dân Pháp xây dựng cầu to đẹp thế? - HS: Cảnh ăn khổ cực dân phu Việt Nam với cảnh đối xử tàn nhẫn ông chủ người Pháp, dân Việt Nam chết trình làm cầu - GV trình chiếu trình Pháp xây
1 Giới thiệu chung cầu Long Biên
- Cầu bắc qua sơng Hồng
- Xây dựng năm 1898, hồn thành năm 1902
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế - Cầu chứng kiến kiện lịch sử kỉ qua
- Hiện vị trí khiêm nhường giữ vai trị chứng nhân lịch sử
2 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
a Chứng nhân khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp:
(3)dựng cầu
- GV trình chiếu câu hỏi thảo luận: Để có cầu nhân dân ta phải đổi mồ xương máu, lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy? Riêng tâm hồn nhà văn cầu có ý nghĩa gì?
? Bài ca dao hát Ngày về đưa vào có tác dụng gì?
- HS: Là kỉ niệm người dân, cán bộ, học sinh- Tăng ý nghĩa chân thực ấn tượng, tình cảm trực tiếp bộc lộ thời điểm
? Trong kháng chiến chống Mĩ cầu kể nào?
? Cảnh vật cho ta biết điều lịch sử?
? phần tác giả sử dụng kể nào? Phương thức biểu đạt chủ yếu?
? So sánh cách kể đoạn với đoạn kể, phương thức biểu đạt, từ ngữ, tình cảm người viết?
- GV: Cây cầu chứng nhân kháng chiến dân tộc, cầu vừa chứng kiến (chống Pháp), vừa chịu đau thương (chống Mĩ)- GV trình chiếu ? Những ngày nước lũ, cầu có vai trị nào?
HĐ5: HD HS tìm hiểu ý nghĩa cây cầu
GV trình chiếu cầu Long Biên ngày nay
? Ngày cầu có ý nghĩa ntn? ? Vì nhịp cầu sắt cầu lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối tim?
- GV: Cầu Long biên trở thành "người đương thời" bao hệ, nhân vật chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước đổi thay thăng trầm đất nước, người
HĐ6: Hướng dẫn tổng kết văn bản
b Nhân chứng kháng chiến chống Mĩ cứu nước:
+ Cây cầu trở thành mục tiêu ném bom dội
+ Bị đánh 10 lần, hỏng nhịp trụ lớn + Đợt 2: hỏng 100m
c Chứng nhân ngày nước lũ: Là cầu nối thuận tiện lại, dẻo dai, vững
3 Ý nghĩa cầu
- Cây cầu cầu nối Việt Nam với giới
(4)? Em cảm nhận điều sâu sắc từ văn bản?
? Qua viết, tác giả truyền tới em tình cảm cầu Long Biên?
? Em học tập sáng tạo lời văn văn này?
- GV trình chiếu hệ thống học. - HS đọc ghi nhớ
HĐ7: Hướng dẫn học sinh làm tập - GV trình chiếu tập
- HS lựa chọn phương án - GV trình chiếu đáp án
? Ở địa phương em có di tích danh lam thắng cảnh coi chứng nhân lịch sử địa phương?
- HS phát biểu
- GV trình chiếu Cây đa Tân trào, lán Nà Lừa, Đình Tân Trào giới thiệu di tích lịch sử
* Ghi nhớ (SGK) IV BÀI TẬP:
Bài 1: Cầu Long Biên chứng nhân cho kiện lịch sử nào?
A- Cách mạng tháng tám thành công Hà Nội
B- Những ngày đầu năm 1947, trung đồn thủ bí mật
C- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 D- Chiến thắng điện biên phủ không năm 1972
Bài 2:Tác giả so sánh cầu Long Biên với hình ảnh gì? A Như dải lụa uốn lượn
B Như lược cài mái tóc C Như sợi dây thừng
D Như sợi mềm Củng cố:
- Thế văn nhật dụng?
- Các di tích lịc sử có ý nghĩa quê hương, đất nước?
Hướng dẫn học nhà:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc
- Hiểu ý nghĩa “ chứng nhân lich sử” câu Long Biên - Tìm di tích lịch sử có ý nghĩa quê em
* Văn nhật