Giáo án ngữ văn 6 bài 29 cầu long biên chứng nhân lịch sử

5 1K 6
Giáo án ngữ văn 6 bài 29 cầu long biên   chứng nhân lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ - Thúy Lan - A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dung và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó. - Hiểu được ý nghĩa làm “Chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử. - Thấy được vị trí,tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản, tưởng tượng và nhận xét. 3. Thái độ: Trân trọng những giá trị truyền thống. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. - Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động I: Khởi động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tìm những thành ngữ, cổ tích có trong văn bản - Lên bảng, trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Lao xao”. 3. Bài mới: - Dẫn vào bài. - Ghi đầu bài. - Nghe - Ghi đầu bài Hoạt động II: Giới thiệu chung ? Bài này thuộc loại văn bản nào? ? Đặc điểm của loại văn bản này? ? Văn bản “Cầu ” được viết theo thể loại gì? - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Giới thiệu chung 1. Văn bản nhật dụng: - Là bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như thế nào? - Có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. - Văn bản “Cầu Long Biên, ” là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. Hoạt động III: Hướng dẫn Đọc hiểu văn bản - Giọng đọc truyền cảm, tự hào - Đọc mẫu - Gọi 2 em đọc bài - Giải một vài chú thích ? Hãy nêu bố cục của văn - Nghe, hiểu - Nghe - Đọc - Nghe, hiểu - Tìm đại ý II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – hiểu chú thích a. Đọc b. Chú thích c. Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1 (Từ đầu đến Hà Nội). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí bản này? ? Đọc đoạn:từ đầu quá trình làm cầu.Biết được những điều gì về cầu Long Biên? - Đọc, trả lời Nói tổng quát về Cầu Long Biên một thế kỉ tồn tại. Đoạn 2 (Tiếp dẻo dai,vững chắc). Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động. Đoạn 3 (Còn lại) Khẳng định ý nghĩ lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại: - Xây dựng: 1898,dài 2210m - Hình dáng: Như dải lụa vắt ngang sông Hồng. - Trọng lượng: 17 nghìn tấn. - Là một thành tựu qua trọng trong thời văn minh cầu sắt. - Được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao nhiêu con người. - Dùng phương thức thuyết minh - Tình cảm,đánh giá kín đáo về sự vật. - Cầu Long Biên được đưa vào SGK - Mùa đông năm 46,trung đoàn thủ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy? (thứ 3) Phương thức biểu đạt chủ yếu? - Yêu cầu Đọc đoạn: ‘‘Năm 1945 vững chắc’’ ? Ý nghĩa của cây cầu trong đoạn này? ? Đoạn này,tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác giả bộc lộ tình cảm như thế nào? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Trả lời - Đọc - Trả lời - Ngôi kể thứ nhất thể hiện cảm xúc của tác giả - Trả lời đô ra đi. - Năm 72, Mỹ liên tục ném bom. - Những ngày nước lũ, cầu vẫn dẻo dai, vững chăc. - Ngôi kể 1. - Tự sự kết hợp từ ngữ bộc lộ cảm xúc (trang trọng, năm sâu, say mê ngắn, quyến rũ, khát khao) → Cầu là nhân chứng lịch sử sống động,đau thương,anh dũng của Hà Nội. b. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên: - Cầu Long Biên: Nhân chứng/ nhân hoá. → Sự sống, linh hồn cho cây cầu. - Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động,đau thương,anh dũng.  trở thành cây cầu nối những trái tim (Giúp du khách hiểu về đất nước, con người Việt Nam) - Giọng điệu trữ tình. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kết thúc mở,để lại dư vị đáng nhớ. * Ghi nhớ: SGK (128) - Đọc phần đọc thêm Tìm hiểu ở địa phương em có di tích nào có thể là nhân chứng lịc sử của địa phương Hoạt động IV: Củng cố – Dặn dò 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1. 5. Dặn dò - Học bài cũ, soạn tiết sau.

Ngày đăng: 29/08/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan