1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần dạy 26

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 148,68 KB

Nội dung

Những cảnh vật trước cơn mưa hiện tả qua hàng loạt hình ảnh chi tiết về hình dáng, động tác , hoạt động của lên như thế nào.. nhiều cảnh vật, loài vật trước cơn mưa.[r]

(1)Ngày soạn:16/2/2011 Ngày dạy TUÀN 26 Tiết 97: KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu - Nhận thức học sinh các văn tự sự, văn xuôi và thơ đại đã học - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận viết đoạn văn ngắn - Có thái độ tự lập vận dụng kiến thức vào bài làm mình, không quay cóp B Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu Văn “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể theo ngôi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ ba số ít Câu Chi tiết nào không liên đến việc miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư? A Như tượng đồng đúc B Các bắp thịt cuồn cuộn C Thở không D Hai hàm cắn chặt Câu Văn nào thuộc văn học nước ngoài? A Sông nước Cà Mau B Buổi hoc cuối cùng C Bức tranh em gái tôi D Vượt thác Câu Rừng đước dựng lên cao ngất như: A Dãy núi Thái Sơn hùng vĩ B Dãy Trường Sơn vô tận C Hai dãy Trường Sơn vô tận D Hai dãy trường thành vô tận Câu 5.Vị trí người miêu tả văn bản: “ Sông nước Cà mau” là từ trên thuyền xuôi theo kênh rạch đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 6.Nối tên tác giả (cột A) và tác phẩm (cột B) cho phù hợp A Tác giả Nối B Tác phẩm 11 Tô Hoài a Sông nước Cà Mau 22 Đoàn Giỏi b Dế Mèn phiêu lưu kí 33 Tạ Duy Anh c Đêm bác không ngủ 44 Võ Quảng d Bức tranh em gái tôi 55 Minh Huệ e Vượt thác Phần II: Tự luận (7đ) Câu Chép đúng hai khổ thơ cuối bài “ Đêm Bác không ngủ” Minh HuÖ ( ®iÓm) Câu Hãy viết đoạn văn khoảng từ 5- câu nêu cảm nhận em nhân vật Dế Mèn ( ®iÓm) Câu Văn Bức tranh em gái tôi tác giả nào? Qua văn em rút bài học gì sống? ( ®iÓm) C.Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Lop6.net (2) Câu Đáp án A C B D A 1b; 2a; 3d; 4e; 5c Phần II: Tự luận (7đ) Câu7 Chép đúng theo yêu cầu, không sai lỗi chính tả ( điểm) Câu 8: (3đ) Yêu cầu : - Nội dung : Cảm nhận em nhân vật Dế Mèn - Hình thức: đoạn văn khoảng 5- câu Một số ý cần có: Dế Mèn là vật nào( Ngoại hình và tính cách) (1,5đ) Cảm nhận en nhân vật Dế Mèn (1,5đ) Câu 9: (2đ) - Bức tranh em gái tôi tác giả Tạ Duy Anh ( 0,5 đ) - Bài học: Mỗi chúng ta cần có lòng nhân hậu, độ lượng và bao dung, không nên có tính ghen tị và ích kỉ ( 1,5 đ) C Tiến trình lên lớp Ổn định Sĩ số 6a Tiến hành kiểm tra Thu bài nhận xét E HDVN Làm lại bài Soạn bài: Lượm =============================== Ngày soạn:16/2/2011 Ngày dạy: Tiết 98: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ A Mục tiêu Kiến thức: - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm bài viết mình Kĩ năng: - Rèn kỷ tự sữa chữa nhận xét bài làm mình, nhận xét bài viết bạn Thái độ: - Có thái độ trân trọng thành mình và bạn, có ý thức cầu tiến B Chuẩn bị - GV : Chấm bài theo đáp án, phân loại bài, tìm ưu điểm và khuyết điểm (dùng từ , đặt câu , dựng đoạn …) - HS : Tự lập lại dàn ý, đề theo kiểu văn gì ? C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Giới thiệu bài Lop6.net (3) Hoạt động 2: HD trả bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại đề -> GV I Đề bài Hãy tả quang cảnh trường em chép lên bảng chơi II Chữa bài Tìm hiểu đề ? Đề yêu cầu gì? - Thể loại : Tả cảnh ? Thể loại? Tả cảnh - Đối tượng: Sân trường chơi ? Đối tượng? Sân trường chơi Lập dàn ý ? Những ý nào cần dưa vào? MB - Giới thiệu chung TB - Tín hiệu trống báo hiệu chơi - Các bạn ùa sân… - Các hoạt động trên sân: thể dục, các trò chơi… - Cảnh chung quanh sân trường - Không khí chơi: náo nhiệt… KB - Cảm nghĩ em III Nhận xét 1.Ưu điểm GV nhận xét ưu khuyết diểm - Đa số hiểu yêu cầu đề bài, tả đúng học sinh đối tượng là sân trường chơi - Nhiều bài có bố cục rõ ràng, trình bày sẽ,thoát ý - Một số bài biết sử dụng so sánh bài viết sinh động Hạn chế - Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, sai chính tả, chữ viết quá xấu - còn bài chưa có bố cục phần, diễn đạt lủng củng chưa thoát ý III Sửa lỗi sai Bố cục Chính tả - Dựa vào bài HS nhận xét chung sửa lỗi Dùng từ đặt câu (diễn đạt) Sắp xếp ý IV Trả bài – Gọi điểm *Hoạt động 3: Củng cố - HDVN - Nhắc lại văn miêu tả cảnh - Các lỗi - Về tự sửa - Chuẩn bị bài Lượm Lop6.net (4) Ngày soạn:16/2/2011 Ngày dạy: Tiết 99 : LƯỢM Tố Hữu A Mục tiêu Kiến thức: - Cảm nhận vẽ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng mình Hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao hy sinh nhân vật - Nắm dược thể thơ chữ, nghệ thuật tả và kể bài thơ có yếu tố tự Kĩ năng: - Đọc, phân tích nhân vật Thái độ: - Biết trân trọng điều tốt đẹp, cảm phục hy sinh Lượm - Học tập gương thiếu niên dũng cảm B Chuẩn bị - GV : Soạn bài chu đáo - HS : Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Đọc - Tìm hiểu chung GV: Đọc thay đổi nhip đọc thích hợp Đọc với đoạn Tìm hiểu chú thích a.Tác giả Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích ? Em hãy cho biết đôi nét tác giả Tố - Tố Hữu (1920 – 2002) - Huế - nhà cách mạng , nhà thơ đại Hữu và tác phẩm Lượm ? b Tác phẩm Sáng tác 1949 kháng chiến chống Pháp c Từ khó SGK Thể loại ? Văn chia làm đoạn, nội dung - Thơ tự sự, thể thơ chữ Bố cục đoạn ? - Từ đầu → Xa dần→ Cuộc gặp tình cờ đoạn ; - Tiếp → Giữa đồng → hy sinh Lượm - Còn lại→ Hình ảnh Lượm sống mãi II Tìm hiểu văn ? Lượm và tác giả gặp hoàn Hình ảnh Lượm Lop6.net (5) cảnh nào ? Cuộc chiến tranh đó Lượm làm công việc gì? a Cuộc giặp gỡ tình cờ với nhà thơ - Ngày Huế đổ máu → ác liệt chiến tranh → ẩn dụ ? Hình ảnh Lượm lên qua - Liên lạc→ Phù hợp với lứa tuổi câu thơ nào? Cách dùng từ tác giả ? * Hình dáng: loắt choắt , thoăn thoắt, Nhằm mục đích gì? nghênh nghênh, híp mí, má đỏ → Từ láy gợi hình → hình dáng nhỏ ? Trang phục Lượm ? Em có nhận bé nhanh nhẹn , hoạt bát xét gì trang phục đó ? * Trang phục: xinh xinh, ca lô đội lệch ? Cử , lời nói ? → Gọn , đẹp phù hợp với công việc * Cử , lời nói : Mồm huýt sáo vang ; Như chim ? Tác giả dùng cách nói nào? chích Cháu liên lạc , vui nhà… - So sánh → nhanh nhẹn đáng yêu b Hình ảnh Lượm lúc làm nhiện vụ và hy sinh - Bỏ thư vào bao ; Thư đề thưọng khẩn - Vụt qua mặt trận ; Đạn bay vèo vèo → Động từ , tính từ miêu tả chính xác hành động dũng cảm Lượm và ác liệt chiến tranh - Một dòng máu tươi ; Cháu nằm trên lúa,…Hồn bay đồng → Vừa xót thương , vừa cảm phục Một cái chết dũng cảm, nhẹ nhang , thản → Lượm không còn hình ảnh Lượm còn sống mãi với chúng ta Tình cảm nhà thơ - Chú – cháu → thân thiết , ruột rà ? Tình cảm tác giả thể qua - Hai lần gọi Lượm là đồng chí cách xưng hô nào? → Vừa thân tình , vừa trân trọng coi ? Khi nghe Lượm hy sinh tác giả thay Lượm là đồng chí đổi cách xưng hô ntn? bộc lộ tình cảm - Ra Thôi Lượm gì ? Lượm ! Lượm ! còn không → Câu thơ ngắt làm đôi→ Thể cảm ? Trong bài có câu thơ có cấu trúc đặc xúc nghẹn ngào, đau xót Lượm sống biệt? ? Hãy tìm câu thơ đó ? Nêu mãi tâm trí nhà thơ, Lượm còn mãi tác dụng Của nó việc miêu tả cảm với đất nước xúc ? III Tổng kết ? Lời thơ nào tả Lượm làm nhiệm vụ ? Lời thơ nào gây ấn tượng mạnh cho người đọc ? ? Cách dùng từ tác giả có gì đặc sắc ? ? Cái chết Lượm miêu tả qua lời thơ nào ? ? Cái chết đổ máu tác giả miêu tả giấc ngủ, gợi cho em suy nghĩ gì ? ? Nêu nội dung chính văn ? Nghệ thuật văn là gì ? Hoạt động IV Luyện tập Làm bài tập nhà * GV: Cho HS nhà làm bài tập Hoạt động :Củng cố - Dặn dò Lop6.net (6) - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì? - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Đọc phần đọc thêm , học thuộc bài thơ - Soạn bài “Mưa” =============================== Soạn:16/2/2011 Dạy Tiết 100 : MƯA Trần Đăng Khoa A Mục tiêu Kiến thức: - Cảm nhận sức sống , phong phú, sinh động tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài thơ - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên là phép nhân hóa Kĩ năng: - Đọc, tìm chi tiết Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước cảnh đẹp thiên nhiên và sức mạnh người B Chuẩn bị - GV : Soạn bài chu đáo - HS : Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Đoc - Tìm hiểu chung GV: Đọc theo nhịp thơ , nhanh Đọc Tìm hiểu chú thích a.Tác giả : - Trần Đăng Khoa 1958 ? Em hãy cho biết đôi nét tác giả - Quê Hải Dương, làm thơ từ sớm b Tác phẩm Trần Đăng Khoa và tác phẩm Mưa ? - Bài Mưa rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời” tác giả Bố cục: đoạn ? Văn chia làm đoạn, nội dung - Từ đầu → Đầu tròn trọc lốc → Quang đoạn ? cảnh lúc trời mưa - Tiếp → Cây lá hê → Cảnh mưa - Còn lại → Hình ảnh người Lop6.net (7) cảnh dử đội mưa II Tìm hiểu văn ? Quang cảnh lúc trời mưa Quang cảnh lúc trời mưa miêu tả qua hình ảnh từ ngữ nào? - Mối bay - Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp - Ông trời mặc áo giáp đen - Kiến hành quân - Lá khô gió ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật - Cỏ gà rung tai… Sấm , chớp… -> Động từ , tính từ đặc biệt là nhân hóa gì ? → Một tranh sinh động miêu ? Những cảnh vật trước mưa tả qua hàng loạt hình ảnh chi tiết hình dáng, động tác , hoạt động lên nào ? nhiều cảnh vật, loài vật trước mưa → Khẩn trương, vội vã Quang cảnh lúc trời mưa ? Trong mưa cảnh vật miêu tả - Mưa ù ù xay lúa - Đất trời mù trắng nước nào ? - Cóc nhảy chó sủa - Cây cối hê ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả → So sánh , nhân hóa→ Cơn mưa dội cần cho cảnh vật ? Quang cảnh trước mưa và sau → Tác giả quan sát và cảm nhận mưa tác giả miêu tả phù hợp và mắt và tâm hồn cùng với liên tưởng sinh động Vì có đựoc điều đó ? tượng phong phú, tinh tế Hình ảnh người mưa ? Trong mưa hình ảnh người bố - Đội sấm , đội chớp đội trời mưa cày lên từ ngữ nào ? Hình ảnh đội sấm , đội chớp gợi cho em → Lối nói ẩn dụ và cách nói khoa điều gì ? trương → Hình ảnh người có tầm vóc lớn lao và tư hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ ? Nêu nội và nghệ thuật văn GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK III Tổng kết Ghi nhớ SGK Hoạt động IV Luyện tập Bài thơ tả mưa vùng nào ? và vào Cơn mưa rào vào mùa hạ vùng nông mùa nào ? thôn HS đọc thêm SGK Đọc thêm : SGK – 81 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Em học tập gì sau học xong văn này ? - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Đọc phần đọc thêm - Học thuộc bài thơ - Soạn bài : Hoán dụ Lop6.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w