Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

67 903 5
Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1 trên đàn gia cầm tại các chợ của 3 tỉnh Bắc Trung Bộ thuộc dự án VAHIP bằng phương pháp PCR (Real time RT – PCR

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi ngành thiếu nông nghiệp nước ta Trong nhiều năm qua, ngành chăn nuôi phát triển đa dạng với nhiều hình thức chăn ni lồi chăn ni khác góp phần tăng thu nhập cho bà nông dân Một số khơng thể khơng nhắc tới chăn ni gia cầm Hằng năm ngành chăn nuôi gia cầm nước ta cung cấp khối lượng thực phẩm đứng thứ hai sau chăn nuôi lợn, chiếm 17% tổng thịt loại Theo số liệu thống kê năm 2008 nước ta có tới 247,3 triệu gia cầm so với năm 2007 tăng 21,3 triệu con, với năm 2006 tăng 32,7 triệu con.(Tổng cục thống kê 24/4/2010) Trong năm gần đây, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng gặp khơng khó khăn Nhiều dịch bệnh xảy buộc phải tiêu hủy toàn đàn gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi kinh tế nước nhà Nhiều dịch bệnh khơng xảy vật ni mà cịn lây sang người gây tử vong Một số bệnh Cúm gia cầm Khi xuất Việt Nam vào năm 2003, bệnh thể bệnh có tính lây lan nhanh gây hậu nghiêm trọng Thời gian đầu dịch bệnh từ ngày 27/12/2003 đến 30/04/2004, vòng tháng dịch làm cho 2574 xã/phường thuộc 381 huyện/thị trấn 57 tỉnh/thành phố mắc bệnh Tổng số gia cầm bị chết bệnh tiêu hủy lên tới 43,9 triệu Trong thời gian gần đây, có nhiều biện pháp phịng chống dịch bệnh xảy phạm vi rộng ngày nguy hiểm hơn, đặc biệt số lượng người mắc tử vong ngày tăng Năm 2003 Việt Nam có người nhiễm người tử vong, giới có người nhiễm người tử vong Nhưng đến năm 2009, Việt Nam có tới 111 người nhiễm có 56 người tử vong, giới có 423 người nhiễm có 258 người tử vong Với đặc điểm bệnh có nhiều subtype khác khả tổ hợp biến chủng làm cho bệnh ngày trở nên nguy hiểm gây nhiều thiệt hại cho người chăn ni, đe dọa tính mạng người đồng thời gây khơng khó khăn cho việc khống chế dịch bệnh cho ngành thú y Trước tình hình đặt cho câu hỏi là: làm thề để chủ động biết nơi lưu hành dịch, tỷ lệ lưu hành nơi lưu hành chủng gây bệnh đồng thời phát thêm chủng cách xác Chính mà chúng tơi tiến hành thực đề tài “Giám sát lưu hành virus cúm type A/H5N1 đàn gia cầm chợ tỉnh Bắc Trung Bộ thuộc dự án VAHIP phương pháp PCR (Real time RT – PCR)” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Góp phần xác định lưu hành virus cúm type A/H5N1 tỉnh thuộc dự án VAHIP: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM Cúm gia cầm có tên khoa học Avian influanza, bệnh truyền nhiễm cấp tính gây virus cúm type A thuộc họ Orthomyxovirideae Đây tác nhân gây bệnh nguy hiểm nghiêm trọng gia cầm, dã cầm, động vật có vú khắp giới lây sang cho người gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Bệnh cúm gà đặc trưng với tỷ lệ ốm chết nhanh, cao với triệu chứng sốt cao biểu bệnh lí quan Trước đây, bệnh gọi bệnh dịch tả gà, từ Hội nghị quốc tế lần thứ bệnh cúm gia cầm Beltsville (Mỹ) năm 1981 thay tên tên Highly pathogenic avian influenza – HPAI Tên dùng để virus cúm type A có độc lực mạnh, lây lan nhanh có tỷ lệ tử vong cao Tổ chức OIE (2003) xếp HPAI thuộc danh mục A, 15 bệnh nguy hiểm động vật 2.2 TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình giới Bệnh mô tả Italya vào năm 1878 nhìn nhận bệnh quan trọng nguy hiểm Năm 1955 virus gây bệnh xác định thuộc type A thông qua kháng nguyên bề mặt H7N1 H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây loại chim khác Vào năm 1971 bệnh mô tả kỹ qua đợt dịch cúm lớn gà tây Mỹ Các năm bệnh phát Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Nam Phi Đặc biệt năm 1983 – 1984 Mỹ, dịch cúm gia cầm chủng H5N2 bang Pensylvania, Virginia, Newtersey làm chết tiêu hủy 19 triệu gà Cũng thời gian Irelan người ta phải tiêu hủy 270000 vịt, khơng có triệu chứng lâm sàng phân lập virus H5N8 bệnh loại trừ cách nhanh chóng Đến năm 2004, bệnh Cúm gia cầm xảy với quy mô lớn với tốc độ bùng phát nhanh nước châu Á với tổng số 11 quốc gia Dịch xuất Hàn Quốc từ đầu tháng 12/2003, sau dịch xảy nhiều nước khác với diễn biến phức tạp Đến cuối tháng 2/2004 có 10 nước cơng bố dịch Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Pakistan Chủng virus độc lực cao phân lập định type H5N1 type chủ yếu, bên cạnh cịn có H5N2 Đài Loan H7N3, H9N2 Pakistan Ngoài ra, số nước khác phân lập số chủng khác H6 Nam Phi, chủng H10N7 Ai Cập, H7N3 Canada, H7N2 Hoa Kì Trong đợt dịch khoảng 120 triệu gia cầm gồm: gà, gà tây, gà sao, gà lôi, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, bồ câu số chim hoang dã bị nhiễm bệnh nằm vùng dịch phải tiêu hủy Cùng với diễn biến bệnh gia cầm, hàng trăm người bị lây nhiễm, có 20 người bị chết (Hội nghị cúm gia cấm thành phố Hồ Chí Minh) Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng Tại Thái Lan, đợt dịch thứ kéo dài từ ngày 23/01/2004 đến tháng 3/2004 phải tiêu hủy 30 triệu Vừa chấm dứt đợt dịch thứ hai xuất kéo dài từ ngày 03/07/2004 đến 14/02/2005 Ở Indonesia dịch xuất đợt dịch thứ hai vào ngày 23/03/2005 Trong tháng 02/2004 số nước tuyên bố khống chế dịch song có số nước dịch lại tái phát lần Thái Lan, Campuchia, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Có thể nói lần lịch sử bệnh Cúm gia cầm xảy nhanh diện rộng với diễn biến phức tạp Ngồi thiệt hại kinh tế tính đến năm 2009 có 423 người nhiễm 258 người tử vong (Ivan Larondelle “ Cúm gia cầm”, Bách khoa toàn thư mở wikipedia.5/2/2010) Bảng 2.1 Số lượng ca nhiễm cúm gia cầm người 2.2.2 Tình hình dịch Cúm Việt Nam Dịch Cúm gia cầm xuất Việt Nam vào cuối tháng 12/2003 trại giống công ty CP ( Thái Lan) làm 8000 gà ốm chết ngày Từ đến xảy đợt dịch sau: Đợt dịch thứ nhất: từ tháng 12/2003 đến 30/3/2004 Trong thời gian dịch bệnh báo cáo xảy vào cuối tháng 12/2003 xã thuộc Hà Tây Cùng thời điểm đó, ổ bệnh xảy tỉnh Tiền Giang Long An Sau thời điểm này, bệnh lây lan nhanh từ tỉnh sang tỉnh khác thuộc miền Trung, Tây Nguyên số tỉnh phía Bắc Đây đợt dịch xảy Viêt Nam nên ngành thú y gặp nhiều khó khăn cơng tác khống chế bệnh Đồng thời dịch lây lan cách nhanh chóng với nhiều ổ bệnh xuất lúc nhiều địa phương khác gây thiệt hại lớn cho người chăn ni Chính thế, tháng đợt dịch làm cho gia cầm 2574 xã/phường thuộc 381 huyện/thị trấn 51 tỉnh/thành phố Việt Nam bị mắc bệnh Tổng số gia cầm bị chết bệnh bị tiêu hủy 43,9 triệu thủy cầm 13,5 triệu Ngoài cịn có 14,76 triệu chim cút loại chim khác bị chết tiêu hủy (Nguyễn Tuấn Anh, 2006) Đến đầu tháng 2/2004, bệnh Cúm gia cầm lan khắp nước với diễn biến phức tạp Trung bình ngày có khoảng 13 – 230 xã, 15 – 20 huyện phát sinh ổ dịch nước Số gia cầm phải tiêu hủy lên tới – triệu con/ngày, ngày cao điểm lên tới triệu Số lượng ổ dịch cao vào ngày 6/2/2004 Sau ngày 29/2/2004 khơng có thơng báo ổ dịch mới, khơng cịn gia cầm bị tiêu hủy ngày 30/3/2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố hết dịch cúm gia cầm toàn quốc Như vây, đợt dịch có 57/61 tỉnh/thành nước có dịch Có tỉnh khơng có dịch Tun Quang, Phú n, Khánh Hịa Bình Thuận Hầu hết tỉnh có dịch có 10% số xã có dịch Theo thống kê đợt dịch cuối, đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long khu vực có tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cao Đợt dịch thứ 2: từ tháng đến tháng 11 năm 2004 Các ổ dịch Cúm gia cầm thể độc lực cao tái xuất vào tháng 4/2004 số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Trong đợt dịch tái lại này, bệnh xuất chủ yếu hộ chăn ni nhỏ lẻ khơng có trại chăn nuôi quy mô lớn bị nhiễm bệnh Như ta thấy dịch có khuynh hướng xuất vùng chăn nuôi nhiều thủy cầm dịch xuất 46 phường/xã 32 quận/huyện thuộc 17 tỉnh/thành Thời gian cao điểm tháng sau giảm dần, đến tháng 11 nước có điểm phát dịch Tổng số gia cầm bị tiêu hủy đợt 84000 con, có gần 56000 gà, 8000 vịt gần 20000 chim cút (Nguyễn Lan Anh, ‘Hội nghị quốc tế lần thứ hai cúm gia cầm Châu Á’.12/4/2005.) Đợt dịch thứ 3: từ tháng 12/2004 đến tháng 5/2005 Trong đợt bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao xuất 670 xã 182 huyện thuộc 36 tỉnh/thành phố có 15 tỉnh phía Bắc 21 tỉnh phía Nam Thời điểm xuất nhiều ổ dịch vào tháng 1/2005 với 143 ổ dịch xảy 31 tỉnh/thành Tổng số gia cầm tiêu hủy đợt dịch 460320 gà, 825000 vịt ngan 551000 chim cút chết bị tiêu hủy (Báo cáo dịch cúm gia cầm - Hội nghị dịch Cúm gia cầm) Đợt dịch thứ 4: từ 01/10/2005 đến 5/2005 Từ đầu tháng 10/2005 đến 15/12/2005 dịch tái phát 285 phường/xã, thị trấn thuộc 100 quận/huyện 24 tỉnh/thành phố Số gia cầm ốm, chết tiêu hủy 3735620 con, có 1245282 gà, 2005557 vịt, 484781 chim cút, bồ câu, chim cảnh (Nguyễn Tuấn Anh, 2006) Đây đợt dịch có diễn biến phức tạp nên buộc địa phương phải áp dụng biện pháp liệt diệt tồn gia cầm thả rơng, đóng cửa rừng, đóng cửa vườn chim, khơng ni gia cầm chim cảnh nội thành Với biện pháp với mục đích đến năm 2006 khơng cịn dịch Cúm gia cầm, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành lệnh cấm ấp thủy cầm đến hết tháng 2/2007 Đợt dịch thứ 5: từ ngày 06/12/2006 đến ngày 04/03/2007 Ở tháng đầu năm 2007 dịch bệnh xảy 83 xã/phường thị trấn, 33 huyện/quận 11 tỉnh/thành phố; nơi xảy dịch Cà Mau sau lan vùng lân cận Tổng số gia cầm bị bệnh 99040 có 11950 gà, 87090 vịt ngan Sau thời gian dịch bệnh tiếp tục diễn nhiều điạ phương khác Và theo số liệu thống kê năm 2007 dịch bệnh xảy 283 phường/xã thuộc 115 huyện/quận 33 tỉnh/thành phố Tổng số gia cầm mắc bệnh 62207 con, số gia cầm chết tiêu hủy 314268 Như vậy, so với năm trước dịch bệnh có xu hướng giảm xuống phạm vi mắc bệnh số lượng mắc bệnh Dịch bệnh năm 2008 Đầu năm 2008 dịch cúm gia cầm xảy tỉnh Trà Vinh sau dịch xảy tỉnh khác Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Bình, Hải Dương, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh nhiều tỉnh khác Trong năm 2008 dịch xảy 80 phường/xã thuộc 57 huyện/thị trấn 27 tỉnh Tổng số gia cầm mắc bệnh 13007 tổng số gia cầm tiêu hủy 106058 (Phòng dịch tễ,’ Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009 phương hướng năm 2010’, Cục thú y, trang – 4) Dịch bệnh năm 2009 Tính từ đầu năm 2009 đến ngày 22/12/2009 nước có 129 ổ dịch 71 xã/phường 35 huyện/thị xã thuộc 17 tỉnh/thành phố phát dịch cúm gia cầm là: Bạc Liêu, Bắc Ninh, Cà Mau, Điện Biên, Đồng Tháp, Hậu Giang, Khánh Hòa, Nghệ An số tỉnh khác Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu huỷ 105.601 con, gà 23733 (chiếm 22,51 %), vịt 79138 (chiếm 74,94 %) ngan 2690 (chiếm 2,55 %) Trong năm 2009 dịch bệnh diễn 72 xã/phường thuộc 18 huyện/thị trấn 18 tỉnh Tổng số gia cầm mắc bệnh 68463 con, tổng số gia cầm chết tiêu hủy 105601 ((Phòng dịch tễ,’ Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009 phương hướng năm 2010’, Cục thú y, trang – 4) Qua số liệu ta thấy năm 2009 dịch bệnh giảm phạm vi (số phường, xã) nhiên số lượng gia cầm chết tiêu hủy năm 2009 tương đương năm 2008 1/3 so với năm 2007 Tình hình dịch cúm gia cầm năm 2007, 2008, 2009 thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm năm (2007 – 2009) Giai đoạn Số tỉnh Số huyện có dịch Số Số gia cầm xã/phường mắc bệnh có dịch (con) Số gia cầm chết, tiêu hủy (con) Năm 2007 33 115 283 69207 314268 Năm 2008 27 54 80 13007 106058 Năm 2009 18 36 72 68463 105601 Dịch bệnh năm 2010 Trong tháng đầu năm 2010 dịch cúm gia cầm xảy nhiều tỉnh toàn quốc Dịch xảy Cà Mau, sau dịch lan số huyện Sóc Trăng Tiếp dịch xảy Kon Tum, Quảng Trị, Nghệ An, Nam Định, Khánh Hòa số tỉnh khác Trong gian đó, vùng Bắc Trung Bộ dịch xảy phức tạp Ở Hà Tĩnh dịch xảy huyện Cẩm Xuyên, Thành phố Hà Tĩnh, huyện Thạch Hà Tổng số gia cầm ốm 3527 tổng số tiêu hủy 5726 Dịch xảy số huyện tỉnh Nghệ An Huyện Nam Đàn, Huyện Nghi Lộc, Thành phố Vinh làm cho 370 bị ốm 1139 tiêu hủy Ở Quảng Trị, dịch xảy huyện Triệu Phong làm cho 495 gia cầm bị ốm 1440 gia cầm tiêu hủy Có thể nói dịch cúm gia cầm ngày diễn phức tạp phạm vi toàn quốc Do cơng tác phịng chống dịch ngày phải chặt chẽ hơn, ý thức người dân phải nâng cao 10 ... chủ động biết nơi lưu hành dịch, tỷ lệ lưu hành nơi lưu hành chủng gây bệnh đồng thời phát thêm chủng cách xác Chính mà tiến hành thực đề tài ? ?Giám sát lưu hành virus cúm type A/H5N1 đàn gia cầm... riêng biệt Cùng với virus cúm A thuộc họ Orthromyxoviridae cịn có nhóm khác là: Virus cúm type B gây bệnh cho người Virus cúm type C gây bệnh cho người lợn Virus nhóm Thogovirus 11 2.3.2 Nét đặc... CỨU CỦA ĐỀ TÀI Góp phần xác định lưu hành virus cúm type A/H5N1 tỉnh thuộc dự án VAHIP: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM Cúm gia

Ngày đăng: 05/11/2012, 09:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng các ca nhiễm cúm gia cầm trên người    - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 2.1..

Số lượng các ca nhiễm cúm gia cầm trên người Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trong 3 năm (2007 – 2009) - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 2.2..

Tình hình dịch cúm gia cầm trong 3 năm (2007 – 2009) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1. Cấu trúc bên ngoài của virus cúm gia cầm - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Hình 2.1..

Cấu trúc bên ngoài của virus cúm gia cầm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2. Cấu trúc hệ gen của virus cúm typ eA - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Hình 2.2..

Cấu trúc hệ gen của virus cúm typ eA Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.3. Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus trong tế bào vật chủ - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Hình 2.3..

Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus trong tế bào vật chủ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1. Cơ chế hoạt động của Taqman probe - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Hình 3.1..

Cơ chế hoạt động của Taqman probe Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả xét nghiệm mẫu 4 tháng đầu năm 2010 của 3 tỉnh - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.1..

Kết quả xét nghiệm mẫu 4 tháng đầu năm 2010 của 3 tỉnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ của tỉnh Thanh Hoá - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.2..

Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ của tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ bảng kết quả xét nghiệm và tỷ lệ số mẫu dương tính với các gen virus cúm type A ta thấy: - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

b.

ảng kết quả xét nghiệm và tỷ lệ số mẫu dương tính với các gen virus cúm type A ta thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ của tỉnh Hà Tĩnh - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.3..

Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ của tỉnh Hà Tĩnh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ  của tỉnh Thừa Thiên - Huế - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.4..

Kết quả xét nghiệm mẫu lấy tại các chợ của tỉnh Thừa Thiên - Huế Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả xét nghiệm mẫu 4 tháng đầu năm 2009 và 2010 của 3 tỉnh - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.5..

Kết quả xét nghiệm mẫu 4 tháng đầu năm 2009 và 2010 của 3 tỉnh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.6. Tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm gia cầm vụ đông xuân năm 2009 - Giám sát sự lưu hành của virus cúm type A/H5N1

Bảng 4.6..

Tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm gia cầm vụ đông xuân năm 2009 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan