Tình hình bệnh cúm gia cầm và giám sát sự lưu hành của virus trên vịt tại một số chợ đầu mối thuộc địa bàn tỉnh hải dương

80 459 1
Tình hình bệnh cúm gia cầm và giám sát sự lưu hành của virus trên vịt tại một số chợ đầu mối thuộc địa bàn tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- ðỒNG VĂN KHÁNH TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS TRÊN VỊT TẠI MỘT SỐ CHỢ ðẦU MỐI THUỘC ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- ðỒNG VĂN KHÁNH TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS TRÊN VỊT TẠI MỘT SỐ CHỢ ðẦU MỐI THUỘC ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà NGÀNH : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN BÁ HIÊN HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: - ðây công trình nghiên cứu riêng tôi. - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. - Mọi giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn ðồng Văn Khánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, ñã nhận ñược giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, cho phép ñược tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Thú y, Cơ quan Thú y vùng II, thầy cô giáo ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học ñặc biệt thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên. Ban Lãnh ñạo tập thể cán Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép ñược gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân bạn bè ñã ñộng viên giúp ñỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực ñề tài. Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ hoàn thành chương trình học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn ðồng Văn Khánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ðẦU . 1. ðặt vấn ñề. . 2. Mục tiêu ñề tài . 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Khái niệm bệnh cúm gia cầm. 1.2. Tình hình dịch cúm gia cầm giới Việt Nam. . 1.2.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm giới. . 1.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm Việt Nam. 1.3. Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm. . 11 1.3.1. Loài nhiễm bệnh 11 1.3.2. Mùa phát bệnh . 11 1.3.3. Sự truyền lây . 12 1.4. Virus học bệnh cúm gia cầm . 12 1.4.1. ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc Virus cúm type A . 12 1.4.2. ðặc tính kháng nguyên Virus cúm type A . 14 1.4.3. ðộc lực virus . 17 1.4.4. Sức ñề kháng Virus cúm 18 1.5. Miễn dịch chống bệnh gia cầm 19 1.5.1. Miễn dịch không ñặc hiệu 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5.2. Miễn dịch ñặc hiệu . 21 1.5.3. Miễn dịch chủ ñộng 23 1.5.4. Miễn dịch thụ ñộng 23 1.5.5. Những yếu tố ảnh hưởng ñến hình thành kháng thể . 24 1.6. Phòng chống bệnh cúm gia cầm . 25 1.6.1. Phòng bệnh 25 1.6.2. Chống dịch . 28 CHƯƠNG II ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30 2.1 ðối tượng nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Nguyên liệu dụng cụ 30 2.3.1. Nguyên liệu 30 2.3.2. Dụng cụ . 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.5. Phương pháp lấy mẫu bảo quản bệnh phẩm, bố trí thí nghiệm. 31 2.5.1. Bố trí thí nghiệm 31 2.5.2. Phương pháp ñiều tra lấy mẫu ngẫu nhiên 32 2.5.3. Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu . 33 2.5.4. Phương pháp RT-PCR phát virus cúm gia cầm 33 2.5.5. Phương pháp phân tích số liệu . 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm tỉnh Hải Dương năm (2010 – 2013) 37 3.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương từ 2010 – 2014 . 40 3.2.1. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo loài: 41 3.2.2. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo quy mô chăn nuôi: . 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2.3. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo mùa vụ 50 3.3. Tình hình chăn nuôi gia cầm, diễn biến dịch cúm gia cầm huyện Tứ kỳ, Bình Giang, Thanh Miện số năm gần ñây. 50 3.4. Kết giám sát lưu hành virus cúm vịt buôn bán số chợ ñầu mối thuộc ñịa bàn tỉnh Hải Dương phương pháp RT – PCR 12 tháng từ tháng 6/2013 – tháng 5/2014. . 53 3.5. Kết nghiên cứu số yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương. . 58 3.5.1. Tiêm phòng vắc xin cúm cho ñàn gia cầm . 58 3.5.2. Chăn nuôi gia cầm thả rông 60 3.5.3. Vệ sinh phòng bệnh sử dụng hóa chất tiêu ñộc khử trùng 60 3.5.4. Nuôi gia cầm khu dân cư 61 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 1. Kết luận . 63 2. ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1. Số lượng ca nhiễm cúm gia cầm người Bảng 2.1. Primer probe ñặc hiệu cho virus cúm A/H5N1 . 35 Bảng 2.2. Thành phần phản ứng . 36 Bảng 3.1. Kết ñiều tra tổng ñàn gia cầm tỉnh Hải Dương từ 2010 - 2013 . 38 Bảng 3.2. Tình hình dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương từ 2004 – 2006 43 Bảng 3.3. Tình hình dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương Từ 2007 – 2014 45 Bảng 3.4. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh theo quy mô chăn nuôi giai ñoạn 2004 – 2014 48 Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa 50 Bảng 3.6. Tổng ñàn gia cầm ba huyện từ năm 2010 – 2013 . 51 Bảng 3.7. Thiệt hại bệnh cúm gia cầm gây huyện Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ từ 2010 – tháng 5/2014 52 Bảng 3.8. Tên chợ ñầu mối ñược lấy mẫu giám sát huyện thuộc tỉnh Hải Dương. 54 Bảng 3.10. Tỷ lệ mẫu swab vịt dương tính với virus cúm type A/H5Nx theo mùa vụ ñiều tra số chợ 12 tháng. 57 Bảng 3.11: Tỷ suất chênh yếu tố nguy tiêm phòng . 60 Bảng 3.12: Tỷ suất chênh yếu tố nguy chăn nuôi thả rông . 60 Bảng 3.13: Tỷ suất chênh yếu tố nguy tiêu ñộc khử trùng 61 Bảng 3.14: Tỷ suất chênh yếu tố nguy nuôi gia cầm khu dân cư . 62 Bảng 3.15: Tổng hợp yếu tố nguy 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1. Hình thái cấu trúc vi rút cúm gia cầm 14 Hình 1.2. Mô hình cấu trúc kháng nguyên HA Virus cúm A . 15 Hình 2.1: Sơ ñồ giám sát lưu hành virus cúm gia cầm chợ thuộc huyện ñịa bàn tỉnh Hải Dương. 32 Hình 3.1. Biểu ñồ biểu diễn tổng ñàn gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương từ 2010 – 2013 39 Hình 3.2 Biểu ñồ biểu diễn cấu ñàn loài gia cầm từ 2010 2013 . 39 Hình 3.3. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo loài 44 Hình 3.4. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ mắc cúm gia cầm qua năm . 46 Hình 3.5. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ gia cầm mắc cúm theo quy mô chăn nuôi 49 Hình 3.6. Biểu ñồ biểu diễn tổng ñàn gia cầm ñiểu tra huyện từ 2010 - 2013 51 Hình 3.7. Biểu ñồ thể tỷ lệ lưu hành virus vịt ñiều tra số chợ tỉnh Hải Dương 12 tháng. . 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPAI Highly pathogenic avian influenza ARN : Acid Ribonucleic H Heamaglutnin N Neuraminidase Bộ NN PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn HA : Hemaglutination test HI : Hemaglutination Inhibiion test M1 Matrix protein VR : Virus RT -PCR : Reverse Transcriptiracon Plymerace Chain Reaction (-) : Âm tính (+) : Dương tính IFN Interferon AVP Antiviral protein Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Thanh Chợ Thanh Miện Miện Tổng 72 18 216 36 25.0 16.6 15 28 20.8 12.9 1.3 0.9 Qua bảng 3.9 ta thấy: Trong huyện lấy mẫu giám sát, huyện Thanh Miện có tỷ lệ lưu hành virus cúm type A cao chiếm 25%, tiếp ñến huyện Bình Giang chiếm 18,06%. Tứ Kỳ huyện có tỷ lệ lưu hành virus cúm type A chợ thấp với 6,94% tổng số mẫu ñược lấy giám sát. Kết ñược lấy từ kết giám sát năm 2013 – 2014 Trạm chẩn ñoán xét nghiêm Cơ quan thú y vùng II ñược lưu Chi cục thú y tỉnh Hải Dương. Tại chợ thị trấn Thanh Miện thuộc huyện Thanh Miện, tỷ lệ lưu hành virus cúm gia cầm cao 12 tháng giám sát, có 15 mẫu dương tính với gen H5 chiếm 20,83%, 01 mẫu dương tính với gen N1 chiếm 1,39%. Tại chợ Phủ - huyện Bình Giang tỷ lệ lưu hành virus cúm gia cầm 12 tháng giám sát, có 11 mẫu dương tính với gen H5 chiếm 15,28%, 01 mẫu dương tính với gen N1 chiếm 1,39%. Chợ Mũ – huyện Tứ Kỳ 12 tháng giám sát có 02 mẫu dương tính với gen H5 âm tính với gen N1. Như vậy, lưu hành virus cúm số chợ giám sát thuộc tỉnh Hải Dương tương ñối cao, phương pháp RT – PCR cho kết dương tính với virus cúm A/H5N1 0,93%. Ngoài khả có virus cúm thuộc subtype khác lưu hành chợ ñược giám sát theo kết xét nghiệm phất có 36 mẫu dương tính với type A chiếm 16,67%. Sự lưu hành virus cúm gia cầm Hải Dương với thất thường thời tiết, nhiệt ñộ lạnh ẩm ñộ cao kéo dài nhiều ngày ñiều kiện 55 thuận lợi cho virus cúm phát triển. Do ñó, nguy bùng phát lây lan dịch cao. Tỷ lệ lưu hành virus cúm gia cầm số chợ ñầu mối thuộc tỉnh Hải Dương 12 tháng giám sát ñược thể hình 3.7. 25 25 20.83 20 18.06 Type A H5 N1 Tỷ lệ (%) 15.28 15 10 6.94 1.39 2.78 1.39 Chợ Phủ Chợ Mũ Chợ Thanh Miện Hình 3.7. Biểu ñồ thể tỷ lệ lưu hành virus vịt ñiều tra số chợ tỉnh Hải Dương 12 tháng. Qua hình 3.7 cho thấy tỷ lệ dương tính với virus cúm type A cao, chợ Thanh Miện chiếm 25%, chợ Phủ chiếm 18,06%, chợ Mũ 6,94%. Tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N1 chợ Phủ chợ Thanh Miện chiếm 1,39%, không phát thấy virus cúm A/H5N1 chợ Mũ tổng mẫu dịch ngoáy hầu họng ñược xét nghiệm. Qua bảng 3.9 hình 3.7 thấy tỷ lệ phát dương tính với virus cúm khác nhau. Sở dĩ có khác nguồn gốc vịt ñược bán chợ ñó, loại gia cầm ñặc biệt vịt ñây ñược vận chuyển ñi tiêu thụ nhiều ñịa ñiểm toàn tỉnh Hải Dương ñó khả kiểm soát an toàn dịch bệnh nhiều hạn chế. Thêm vào ñó việc kiểm dịch, 56 kiểm soát giết mổ gia cầm số chợ nhiều hạn chế không ñúng theo tiêu chuẩn vệ sinh thú y như: kiểm dịch tận gốc, ñiểm giết mổ tập trung mà, chỗ tập trung xử lý chất thải . ñây ñiều kiện thuận lợi cho virus tồn lưu dài ngày khu chợ này. Tỷ lệ dương tính với virus cúm có khác theo mùa vụ, ñiều ñược thể qua bảng 3.10. Bảng 3.10. Tỷ lệ mẫu dịch ngoáy hầu họng vịt dương tính với virus cúm type A gen H5 theo mùa vụ ñiều tra số chợ 12 tháng. Mùa Số mẫu Tên huyện Tên chợ ðông -Xuân xét Type A nghiệm (+ với gen H5) Tỷ lệ (%) Hè -Thu Type A (+ với gen H5) Tỷ lệ (%) Bình Giang Chợ Phủ 72 11,11 4,17 Tứ Kỳ Chợ Mũ 72 1,39 1,39 Thanh Miện Chợ Thanh Miện 72 11 15,28 5,56 216 20 9,26 13 3,70 Tổng Qua bảng 3.10 ta thấy virus cúm gia cầm tồn vịt buôn bán số chợ thuộc tỉnh Hải Dương mùa vụ cao mùa ðông – Xuân chiếm 9,26 %, mùa Hè – Thu chiếm 3,70 % tổng số mẫu xét nghiệm. Khí hậu thời tiết yếu tố ảnh hưởng tới phát triển, tồn lưu virus cúm gia cầm. Hải Dương có khí hậu mang ñầy ñủ yếu tố ñặc trưng mùa vụ ñặc biệt với mùa ñông ngày nóng, ñêm lạnh, mùa xuân nhiệt ñộ thấp cộng với ẩm ñộ cao kéo dài . ñây ñiều kiện lý tưởng cho virus nói chung virus cúm gia cầm nói riêng phát triển. 57 Thời tiết khắc nghiệt làm sức ñề kháng gia cầm giảm sút, mùa vụ người chăn nuôi không kịp thời che chăn chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng tốt ñàn gia cầm nhà dễ bị nhiễm loại bệnh ñó có bệnh cúm gia cầm. Như vậy, kết xét nghiệm mẫu swab vịt số chợ ñầu mối thuộc tỉnh Hải Dương 12 tháng ñiều tra cho thấy tỷ lệ mẫu dương tính với virus cúm gia cầm type A cao nên ñây nhiều nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh nhanh có dịch xảy ra. Tuy nhiên, mức ñộ lưu hành virus cúm gia cầm type A ñặc biệt virus cúm A/H5N1 ñang tầm kiểm soát quyền quan chuyên môn tỉnh Hải Dương. Khi có dịch xảy quan chức phối hợp với cấp có thẩm quyền tích cực khoanh vùng, bao vây dập dịch không ñể dịch lây lan diện rộng. 3.5. Kết nghiên cứu số yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương. Qua thực tế ñiều tra thực ñịa 80 hộ chăn nuôi xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, thu thập thông tin từ người chăn nuôi; Tổng hợp thông tin từ Trạm Thú y huyện, Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương. Bằng phương pháp phân tích dịch tễ học, xác ñịnh số yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm sau: 3.5.1. Tiêm phòng vắc xin cúm cho ñàn gia cầm Công tác tiêm phòng vác xin cúm gia cầm Hải Dương ñược triển khai ñợt năm ñợt từ tháng ñến tháng 5, ñợt từ tháng ñến tháng 10 theo hướng dẫn Cục Thú y… Ngoài ra, việc tiêm phòng bổ sung hàng tháng ñối với ñàn gia cầm nuôi mới, tái ñàn ñược ñạo thực thường xuyên sở. Tuy nhiên, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, mang tính chất nông hộ với số lượng ñã gặp nhiều khó khăn cho việc thực sở nên xảy dịch phần lớn ñàn gia cầm chưa ñược tiêm 58 phòng vác xin cúm gia cầm tiêm phòng chưa ñủ thời gian ñáp ứng miễn dịch. Chúng xác ñịnh yếu tố tiêm vác xin phòng bệnh yếu tố nguy ñối với việc phát sinh dịch cúm gia cầm. Kết ñiều tra cụ thể sau: 59 Bảng 3.11: Tỷ suất chênh yếu tố nguy tiêm phòng Tiêm phòng Có bệnh Không bệnh Tổng Không 12 29 41 Có 37 39 Tổng 14 66 80 Tỷ suất chênh OR (odds ratio) 7,66 P- value 0,0045 Như vậy, gia cầm không tiêm phòng vắc xin có nguy bị dịch cúm gia cầm cao gấp 7,66 lần so với gia cầm ñược tiêm phòng vác xin sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với giá trị P-value < 0,05. 3.5.2. Chăn nuôi gia cầm thả rông Việc nuôi thả rông gia cầm ñã ñang ñược khuyến cáo nguy cao làm phát sinh dịch cúm gia cầm. Qua ñiều tra xã thu ñược kết quả: Bảng 3.12: Tỷ suất chênh yếu tố nguy chăn nuôi thả rông Có bệnh Không bệnh Tổng Chăn nuôi gia Có 35 15 50 cầm thả rông Không 23 30 Tổng 42 38 80 Tỷ suất chênh OR (odds ratio) 7,67 5*10-5 P- value Từ kết bảng ta thấy có sai khác mặt thống kê nuôi thả rông gia cầm có nguy mắc cúm cao gấp 7,67 lần so với không nuôi thả rông gia cầm. 3.5.3. Vệ sinh phòng bệnh sử dụng hóa chất tiêu ñộc khử trùng Quy trình kỹ thuật chăn nuôi ñó có quy ñịnh việc vệ sinh sử dụng hoá chất sát trùng phòng chống dịch bệnh ñộng vật ñược thực 60 chặt chẽ trang trại chăn nuôi lớn. Tuy nhiên, phạm vi chăn nuôi hộ gia ñình tượng chủ quan lơ công tác phòng chống dịch bệnh, việc vệ sinh sử dụng hoá chất sát trùng phòng chống dịch bệnh. Nhiều ñịa phương người dân có tư tưởng trông chờ vào nguồn hoá chất hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ ñộng kinh phí mua hoá chất thực khử trùng tiêu ñộc. Kết ñiều tra việc thực vệ sinh hàng tuần sử dụng hoá chất sát trùng phòng chống dịch bệnh ñộng vật xã ñược thực sau: Bảng 3.13: Tỷ suất chênh yếu tố nguy tiêu ñộc khử trùng Vệ sinh khử trùng hàng tuần hóa chất Có bệnh Không bệnh Tổng Không 25 32 Có 45 48 Tổng 10 70 80 Tỷ suất chênh OR (odds ratio) 4,2 P- value 0,038 Các hộ chăn nuôi không thực vệ sinh không sử dụng hoá chất khử trùng tiêu ñộc hàng tuần có nguy mắc cúm gia cầm cao gấp 4,2 lần so với hộ có thực vệ sinh khử trùng ñúng cách. 3.5.4. Nuôi gia cầm khu dân cư Dịch cúm gia cầm không gây bệnh ñàn gia cầm mà có nhiều số liệu ñã cho thấy người bị nhiễm cúm gia cầm bị tử vong bệnh. Việc nuôi gia cầm khu dân cư ñã ñang phổ biến nhiều ñịa phương. Nguy dịch bệnh ñối với yếu tố nuôi gia cầm khu dân cư ñược ñiều tra cụ thể sau: 61 Bảng 3.14: Tỷ suất chênh yếu tố nguy nuôi gia cầm khu dân cư Có bệnh Không bệnh Tổng Nuôi gia cầm Có 11 52 63 khu dân cư Không 14 17 Tổng 14 66 80 Tỷ suất chênh OR (odds ratio) 0,99 P- value 0,99 Như vậy, sai khác có ý nghĩa mặt thống kê nuôi gia cầm khu dân cư với nguy mắc dịch cúm gia cầm ñộc lực cao với P value > 0,05. Bảng 3.15: Tổng hợp yếu tố nguy TT Yếu tố nguy P -value Tỷ suất chênh Nuôi thả rông gia cầm 5*10-5 7,67 Không tiêm phòng vắc xin cúm 0,0045 7,66 Không vệ sinh khử trùng hoá chất 0,038 4,2 Từ kết nghiên cứu trên, ñưa số kết luận yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh Hải Dương sau: - Với yếu tố tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm thực tốt ñảm bảo yêu cầu sử dụng giảm ñược 7,66 lần so với việc không thực tiêm phòng vắc xin; - Việc nuôi thả rông gia cầm khu dân cư có nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm 7,67 lần so với không nuôi thả rông; - Vệ sinh chuồng trại, khu vực chăn nuôi hàng tuần có sử dụng hoá chất sát trùng phòng, chống dịch bệnh làm giảm 4,2 lần so với hộ không thực hiện. 62 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1. Chăn nuôi gia cầm tỉnh Hải Dương có xu hướng gia tăng số ñầu với cấu loại gia cầm ñiều tra ñược năm 2013 là: gà 78,35%, vịt 13,77%, ngan ngỗng: 5,7% loài gia cầm khác 2,13 %. 2. Cúm gia cầm xảy với loại gia cầm nuôi Hải Dương tất vùng ñịa lý diễn biễn phức tạp tính chất ổ dịch, quy mô ñàn, mùa vụ. 3. ðiều tra vịt bán chợ ñầu mối cho thấy: Vịt buôn bán chợ mang virus cúm A với tỷ lệ từ 6,94 – 25%. Trong ñó virus cúm A/H5N1 có tỷ lệ thấp 1,39%. 4. Phân tích số yếu tố nguy làm cho phát sinh dịch Cúm gia cầm nhận thấy: - Với yếu tố tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm thực tốt ñảm bảo yêu cầu sử dụng giảm ñược 7,66 lần so với việc không thực tiêm phòng vắc xin; - Việc nuôi thả rông gia cầm khu dân cư có nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm 7,67 lần so với không nuôi thả rông; - Vệ sinh chuồng trại, khu vực chăn nuôi hàng tuần có sử dụng hoá chất sát trùng phòng, chống dịch bệnh làm giảm 4,2 lần so với hộ không thực hiện. 2. ðề nghị 2.1. UBND tỉnh ñạo tiêm phòng vác xin cúm ñảm bảo cho ñàn gia cầm có tỷ lệ tiêm phòng tỷ lệ bảo hộ cao. Tiêm phòng bổ sung kịp thời triệt ñể nhằm giảm thiểu khả nhiễm virus có từ nguồn ngoại tỉnh. 2.2. Tăng cường công tác quản lý, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ tận gốc 63 giảm thiểu việc nhập xuất gia cầm sống có nguồn gốc ngoại tỉnh không qua kiểm dịch. Kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình chăn nuôi gia cầm nông hộ ñồng thời tuyên truyền phổ biến kiến thức biện pháp phòng chống dịch. 2.3. Tiếp tục thực giám sát lưu hành virus cúm gia cầm chợ ñầu mối tỉnh Hải Dương không vịt mà loại gia cầm khác, từ ñó làm sở khoa học chủ ñộng ñưa biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm ñạt hiệu quả. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (2001), “Miễn dịch học”, NXB Y học, Hà Nội. 2. Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ. 3. Bộ nông nghiệp (2005), “ðổi hệ thống chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp. 4. Trần Hữu Cổn Bùi Quang Anh (2004), “Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Dự án sử dụng vacxin nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm thể ñộc lực cao H5N1 (2005) , Bộ NN PTNT. 6. Lê Trần Bình, Lê Thanh Hòa, ðinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Bích Nga, Trương Nam Hải (2006) Phân tích mối tương ñồng kháng nguyên miễn dịch virus cúm A, chủng cường ñộc ñương nhiễm chủng vaccine cúm A/H5N1 . Tạp chí Công nghệ Sinh học 4(3): 291-296. 7. Nguyễn Tiến Dũng, ðỗ Quý Phương, ðào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thuý Duyên (2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, XII(2), tr. 6-12. 8. Nguyễn Tiến Dũng, ðào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kenjiro Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành, Phạm Thị Kim Dung (2005), “Giám sát tình trạng nhiễm vi rút cúm gia cầm ñồng Sông Cửu Long cuối năm 2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XII(2), tr.13-18. 9. Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), “Một số hoạt ñộng nghiên cứu khoa học Viện Thú y quốc gia bệnh cúm gia cầm giải pháp 65 khoa học công nghệ thời gian tới”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 11(3), tr. 62-68. 10. Lê Văn Năm (2007), “ðại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 2-2007, trang 91-94. 11. Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Khoa học Kỹ thuật thú y, XI (1), tr. 81-86. 12. Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ , ðỗ Ngọc Thúy , Bạch Quốc Thắng , Lê Văn Phan, Nguyễn Viết Không, ðặng Hữu Anh (2013) Bệnh truyền nhiễm ñộng vật nuôi biện pháp khống chế NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.(584tr ) 13. Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XI(4), tr.87-93 14. Tô Long Thành (2007), “Các loại vacxin cúm gia cầm ñánh giá hiệu tiêm phòng”, Tạp chí KHKT thú y, XV, số 2, trang 84-90. 15. Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm, hướng dẫn sử dụng vacxin cúm gia cầm giám sát sau tiêm phòng. http://www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=&Itemi. 16. Bùi Quang Anh, Văn ðăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn ñoán kiểm soát dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, XI (3), tr. 69 - 75. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17. Alexander D.J. (1993). "Orthomyxovirus Infections”, In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M. S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287- 316. 18. Alexander D.J. (1996). “Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague). In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccine. List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed”,Office International des Epizooties" Paris, 155-160. 66 19. Capua I. &. Marrangon S. (2000). “Review article: "The avian influenza epidermic in Italy”, 1999-2000. Avian Pathol., 29, 289-294. 20. Capua I., Marrangon S., Dalla Pozza M., Santucci U. (2000). "Vaccination for Avian influenza in Italy”. Vet. Rec., 147,751 21. Council of European Communities (1992), "Council Directieve 92/40/EEC of 19th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza”, Official Journal of Eropean Communities, L167, 1-15. 22. European Union (EU) Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare (SCAHAW), 2003, Food safety: Diagnostic techniques and vaccine sor Foot and Mouth diseases, Classical Swine fever, Avian Influenza and some other important OIE list A Diseases, Report of the Scientific Committee on Animal health and Animal Welfare., http://europes, Eu,int/comm/food/fs/sc/scah/out93. 23. Franklin, R. M. and E. Wecker (1950). “Innactivation of some animal viruses by hydroxylamine and the structur of ribonucleic acid”. Nature 84: 343 – 345. 24. Hinshaw, V.S., R.G. Webster. B.C. easterday and W.J. Bean (1981). “Replication of avian influenza A viruses in mammals”. Infect immun 34: 345-361. 25. Ian Tizard (1982), "An introduction to veterinary immunology”, Second edition, W. B. Saunders company. 26. Ito, T and Y. Kawaoka (1998), "Avian influenza”, p. 126-136. In K. G. Nicholson, R. G. Webster, and A. J. Hay (ed). Textbook of influenza. Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom. 27. Kawaoka. Y (1991), "Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals", J. Vet. Med. Sci 53, pp.357358. 67 28. Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, sunaga Y, Umemura T, Kida H. "Pathogenesis of H5 influenza viruses for ducks”. Arch Virol. 2005 Jul; 150(7): 1383-92. 29. Klenk, H. D., W, H niemann, R. Geyer, R. T Schwarz (1983), " The characterization of influenza viruses by carbohydrate analysis”, Curr top Microbiol Immuno, 104, 247-57. 30. Buckler White and B. R. Muphy (1998), Nucleotide sequence analysis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain identifies two classes of nucleoproteins, Virology 155: 345 - 355. 68 69 70 [...]... phát thành d ch H i Dương là m t ñ a bàn có chăn nuôi v t phát tri n, v i s lư ng ñ u v t khá l n, ñó là nguy cơ ti m n quan tr ng ñ i v i d ch cúm gia c m Xu t phát t nhu c u th c t trên, chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: "Tình hình b nh cúm gia c m và giám sát s lưu hành c a virus trên v t t i m t s ch ñ u m i thu c ñ a bàn t nh H i Dương" 2 M c tiêu c a ñ tài - ði u tra tình hình chăn nuôi gia. .. influenza-HPAI), ñ ch các virus cúm type A có ñ c l c m nh, lây lan nhanh, gây t l t vong cao 1.2 Tình hình d ch cúm gia c m trên th gi i và Vi t Nam 1.2.1 Tình hình b nh cúm gia c m trên th gi i B nh cúm gia c m ñã xu t hi n t cách ñây r t lâu và có m t kh p nơi trên th gi i và ñư c Hippocrates mô t t năm 412 trư c công nguyên Trong hơn 100 năm qua, có 4 v ñ i d ch cúm x y ra vào các năm 1889, 1918,... tình hình chăn nuôi gia c m nói chung và d ch cúm gia c m t i t nh H i Dương t năm 2010 d n 2013 - Xác ñ nh ñư c t l lưu hành c a virus cúm A/H5N1 trên v t t i m t s ch ñ u m i c a t nh H i Dương - Nghiên c u các y u t d n ñ n s lưu hành, lây lan phát sinh d ch cúm gia c m trên ñ a bàn t nh H i Dương Trên cơ s ñó ñưa ra các c nh báo s m v d ch, các bi n pháp phòng và ch ng d ch hi u qu H c vi n Nông... xoang b ng, túi khí, m ch máu và l huy t 1.4 Virus h c b nh cúm gia c m 1.4.1 ð c ñi m hình thái, c u trúc c a Virus cúm type A Virus cúm gia c m có tên khoa h c là influenza Virus, thu c h Orthomyxovirus, là h Virus ña hình thái, có v ngoài, genom là ARN ñơn, (-), phân ño n Virus cúm gia c m có kích thư c trung bình, ñư ng kính 80 - 120 nm, tr ng lư ng phân t 4,6 – 6,4 dalton, trên kính hi n vi ñi n t... soát s ra, vào tr i chăn nuôi - Ki m soát ñ ng v t khác - V sinh trong chăn nuôi - ð nh kỳ l y m u giám sát ñánh giá s lưu hành c a virus và d báo s m tình hình d ch b nh - Phòng b nh ch ñ ng b ng cách tiêm phòng vaccine ñ y ñ - Có h th ng s sách theo dõi - T p hu n cho nhân viên trong tr i * Vaccine phòng b nh Tình hình nghiên c u và s d ng các lo i Vaccine phòng b nh cúm gia c m trên th gi i và trong... Virus HPAI gây ra thư ng là Virus có kháng nguyên H5, H7 và H9 Riêng H5 và H7 thông thư ng b t ngu n t Virus ñ c l c th p, sau quá trình lây truy n trên gà và chim cút ñ c l c tăng lên r t nhanh và gây ra các v d ch l n 1.4.4 S c ñ kháng c a Virus cúm Virus không b n v ng v i nhi t ñ , 56 - 600C ch vài phút Virus m t ñ c l c Tuy nhiên Virus t n t i khá lâu trong các v t ch t h u cơ như trong phân gia. .. năng ñ Virus bám vào th th t bào và b t ñ u quá trình xâm nh p vào t bào càng l n D a trên cơ s này ngư i ta ñã phân lo i Virus có ñ c l c cao là lo i Virus cúm có nhi u acid amin basic t i v trí cleavage site và ngư c l i Protein NA chính là m t lo i enzym có tên là neuraminidase Khi Virus xâm nh p vào cơ th , các m ch ñư ng c a protein HA và th th c a t bào s liên k t v i nhau, g n Virus vào b m... s ch ng Virus ch gây b nh cho gia c m mà không gây b nh cho ngư i M t s ch ng khác l i ch gây b nh cho ngư i mà không gây b nh cho gia c m Trong m t s trư ng h p, c Virus cúm ngư i và Virus cúm gia c m có th cùng nhi m vào ñ ng v t th 3, như l n ch ng h n Hi n tư ng tư ng tái t h p gen ch x y ra khi 2 ho c nhi u lo i Virus cúm khác nhau cùng nhi m vào m t t bào ch do s tr n l n 2 b gen c a Virus ð... n lý và các t ch c thú y ñã t p trung nghiên c u ñ tìm ra các gi i pháp phòng ch ng d ch b nh hi u qu , x lý k p th i các d ch, ngăn chăn s lây lan trong ñó vi c kh o sát s lưu hành c a virus cúm A/H5N1 là m t trong nh ng bi n pháp ñ giám sát và d báo s m d ch b nh x y ra Theo các nhà khoa h c nghiên c u v b nh virus cúm gia c m thư ng ñư c tàng ch các loài th y c m và khi có ñi u ki n ti p súc gia. .. ni m b nh cúm gia c m B nh cúm gia c m là m t b nh truy n nhi m gây ra b i virus cúm type A thu c h Orthomyxoviridae ðây là m t tác nhân gây b nh d ch r t l n, có tính ch t kh c li t trên gia c m nói chung B nh cúm gia c m trư c ñây có tên g i là b nh d ch t gà (Fowl plague) nhưng t H i ngh Qu c t l n th nh t v b nh cúm gia c m t i Beltsville, M (1981) ñã thay th tên này b ng tên b nh cúm gia c m th . gia cầm và giám sát sự lưu hành của virus trên vịt tại một số chợ ñầu mối thuộc ñịa bàn tỉnh Hải Dương& quot;. 2. Mục tiêu của ñề tài - Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm nói chung và dịch cúm.  ðỒNG VĂN KHÁNH TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS TRÊN VỊT TẠI MỘT SỐ CHỢ ðẦU MỐI THUỘC ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ. của tỉnh Hải Dương từ 2010 - 2013 38 Bảng 3.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Hải Dương từ 2004 – 2006 43 Bảng 3.3. Tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Hải Dương Từ

Ngày đăng: 10/09/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung, nguyên liệu vàphương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan