Giám sát huyết thanh và virus cúm gia cầm trên đàn gia cầm tại một số huyện ngoại thành hà nội

103 314 0
Giám sát huyết thanh và virus cúm gia cầm trên đàn gia cầm tại một số huyện ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................. viii MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................2 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..........................................................................3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................4 1.1. Khái niệm về bệnh Cúm gia cầm ..................................................................4 1.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới và Việt Nam ...............................4 1.2.1.Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới ..................................................4 1.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Việt Nam ............................................... 11 1.2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam ............................... 14 1.3. Dịch tễ học bệnh Cúm (quá trình sinh dịch) ................................................ 17 1.3.1. Loài nhiễm bệnh ...................................................................................... 17 1.3.2. Mùa phát bệnh ......................................................................................... 17 1.3.3. Sự truyền lây............................................................................................ 18 1.4. Virus học bệnh Cúm ................................................................................... 18 1.4.1. Phân loại .................................................................................................. 18 1.4.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm type A .................................. 19 1.4.3. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm type A .......................................... 23 1.4.4. Kháng nguyên của virus cúm gia cầm ...................................................... 26 1.4.5. Độc lực của virus ..................................................................................... 30 1.4.6. Sức đề kháng của virus cúm ..................................................................... 31 1.5. Miễn dịch học chống bệnh của gia cầm....................................................... 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.5.1. Miễn dịch không đặc hiệu ........................................................................ 33 1.5.2. Miễn dịch đặc hiệu ................................................................................... 34 1.5.3. Miễn dịch chủ động ................................................................................. 35 1.5.4. Miễn dịch thụ động .................................................................................. 36 1.6. Phòng và chống bệnh cúm gia cầm ............................................................. 37 1.6.1. Phòng bệnh .............................................................................................. 37 1.6.2. Vacxin phòng bệnh cúm gia cầm ............................................................. 37 1.6.3. Tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên thế giới ................................ 39 1.6.4. Tình hình sử sụng vacxin cúm gia cầm tại Việt Nam ............................... 41 1.6.5. Chống dịch .............................................................................................. 43 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 45 2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 45 2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................... 45 2.3. Vật liệu dùng trong nghiên cứu ................................................................... 45 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 45 2.4.1. Phương pháp điều tra hồi cứu .................................................................. 45 2.4.2. Phương pháp phân tích dịch tễ học........................................................... 46 2.4.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................... 46 2.4.4. Kiểm tra hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của gia cầm sau tiêm phòng ................................................................................................................ 47 2.4.5. Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) ............................................. 48 2.4.6. Phương pháp RTPCR phát hiện virus cúm gia cầm................................. 51 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................... 54 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 55 3.1. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm trên địa bàn thành phố ............. 55 3.1.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm trên địa bàn Thành phố Hà Nội ................... 55 3.1.2. Tình hình nhiễm cúm gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội .................. 58 3.1.3. Đặc điểm về dịch tễ học bệnh cúm gia cầm theo quy mô chăn nuôi ......... 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm ở một số huyện ngoại thành Hà Nội ..................................................................................................... 62 3.2.1. Tình hình chăn nuôi tại một số huyện nghiên cứu .................................... 62 3.2.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm tại một số huyện nghiên cứu ........................ 63 3.3. Kết quả giám sát huyết thanh học ............................................................... 65 3.3.1. Kết quả tiêm phòng vacxin Cúm gia cầm tại một số huyện ngoại thành ... 65 3.3.2. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm trong huyết thanh của gà được tiêm vacxin H5N1 ............................................................................................... 68 3.3.3. Kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm trong huyết thanh của gà sau khi tiêm vacxin cúm H5N1, mũi thứ nhất, tại các thời điểm khác nhau ............................. 67 3.4. Kết quả giám sát sự lưu hành virus cúm tại các huyện ngoại thành Hà Nội . 73 3.4.1. Kết quả giám sát sự lưu hành virus cúm tại các trại nghiên cứu ............... 73 3.4.2. Kết quả điều tra, giám sát sự lưu hành của virus cúm AH5N1 tại các chợ buôn bán gia cầm ............................................................................................... 74 3.4.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm trên địa bàn thành phố ....................................................................................... 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 81 1. Kết luận ......................................................................................................... 81 2. Kiến nghị ....................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 83

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ CÔNG CƯỜNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH VÀ VIRUS CÚM GIA CẦM TRÊN ĐÀN GIA CẦM TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ CÔNG CƯỜNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH VÀ VIRUS CÚM GIA CẦM TRÊN ĐÀN GIA CẦM TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN BÁ HIÊN HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng10 năm 2014 Tác giả Lê Công Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập và hoàn thành luận văn, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn trân thành tới: Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, Cục Thú y, Trung tâm chẩn đoán Thú y TW, Cơ quan Thú y vùng I, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên. Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Thú y Hà Nội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn trân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập. Hà Nội, ngày 28 tháng10 năm 2014 Tác giả Lê Công Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Khái niệm về bệnh Cúm gia cầm 4 1.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới và Việt Nam 4 1.2.1.Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới 4 1.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Việt Nam 11 1.2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam 14 1.3. Dịch tễ học bệnh Cúm (quá trình sinh dịch) 17 1.3.1. Loài nhiễm bệnh 17 1.3.2. Mùa phát bệnh 17 1.3.3. Sự truyền lây 18 1.4. Virus học bệnh Cúm 18 1.4.1. Phân loại 18 1.4.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm type A 19 1.4.3. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm type A 23 1.4.4. Kháng nguyên của virus cúm gia cầm 26 1.4.5. Độc lực của virus 30 1.4.6. Sức đề kháng của virus cúm 31 1.5. Miễn dịch học chống bệnh của gia cầm 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.5.1. Miễn dịch không đặc hiệu 33 1.5.2. Miễn dịch đặc hiệu 34 1.5.3. Miễn dịch chủ động 35 1.5.4. Miễn dịch thụ động 36 1.6. Phòng và chống bệnh cúm gia cầm 37 1.6.1. Phòng bệnh 37 1.6.2. Vacxin phòng bệnh cúm gia cầm 37 1.6.3. Tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên thế giới 39 1.6.4. Tình hình sử sụng vacxin cúm gia cầm tại Việt Nam 41 1.6.5. Chống dịch 43 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Nội dung nghiên cứu 45 2.2. Địa điểm nghiên cứu 45 2.3. Vật liệu dùng trong nghiên cứu 45 2.4. Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1. Phương pháp điều tra hồi cứu 45 2.4.2. Phương pháp phân tích dịch tễ học 46 2.4.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 46 2.4.4. Kiểm tra hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của gia cầm sau tiêm phòng 47 2.4.5. Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) 48 2.4.6. Phương pháp RT-PCR phát hiện virus cúm gia cầm 51 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 54 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm trên địa bàn thành phố 55 3.1.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm trên địa bàn Thành phố Hà Nội 55 3.1.2. Tình hình nhiễm cúm gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội 58 3.1.3. Đặc điểm về dịch tễ học bệnh cúm gia cầm theo quy mô chăn nuôi 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm ở một số huyện ngoại thành Hà Nội 62 3.2.1. Tình hình chăn nuôi tại một số huyện nghiên cứu 62 3.2.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm tại một số huyện nghiên cứu 63 3.3. Kết quả giám sát huyết thanh học 65 3.3.1. Kết quả tiêm phòng vacxin Cúm gia cầm tại một số huyện ngoại thành 65 3.3.2. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm trong huyết thanh của gà được tiêm vacxin H 5 N 1 68 3.3.3. Kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm trong huyết thanh của gà sau khi tiêm vacxin cúm H 5 N 1 , mũi thứ nhất, tại các thời điểm khác nhau 67 3.4. Kết quả giám sát sự lưu hành virus cúm tại các huyện ngoại thành Hà Nội . 73 3.4.1. Kết quả giám sát sự lưu hành virus cúm tại các trại nghiên cứu 73 3.4.2. Kết quả điều tra, giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H 5 N 1 tại các chợ buôn bán gia cầm 74 3.4.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm trên địa bàn thành phố 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Số lượng ca nhiễm cúm gia cầm trên người 8 Bảng 1.2. Một số loại vacxin phòng cúm gia cầm H 5 N 1 đang được sử dụng trên thế giới (FAO/EMPRESS/2009) 40 Bảng 1.3. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chương trình quốc gia (tổng hợp từ báo cáo của Cục Thú y qua các năm2005-2010) 42 Bảng 2.1. Primer và probe đặc hiệu cho virus cúm A/H5N1 53 Bảng 2.2. Thành phần phản ứng 53 Bảng 3.1. Tổng đàn gia cầm thành phố Hà Nội từ 2010 đến 2014 56 Bảng 3.2. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Hà Nội từ 2003 – 2006 58 Bảng 3.3. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Hà Nội từ 2007 – 2014 60 Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy mô chăn nuôi giai đoạn 2003 – 2014 61 Bảng 3.5. Số gia cầm của 3 huyện từ năm 2010 đến 2014 (Năm 2014 tính đến tháng 6) 63 Bảng 3.6. Thiệt hại do bệnh cúm gia cầm gây ra ở các huyện 65 Bảng 3.7. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm từ năm 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 67 Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra huyết thanh trên đàn gà sau tiêm phòng vacxin H 5 N 1 69 Bảng 3.9. Hiệu giá kháng thể của lô thí nghiệm (trại 1) 69 Bảng 3.10. Hiệu giá kháng thể của lô thí nghiệm (Trại 2) 70 Bảng 3.11. Hiệu giá kháng thể của lô thí nghiệm (Trại 3) 71 Bảng 3.12. Tỷ lệ bảo hộ và HGKTTB của 3 lô thí nghiệm 72 Bảng 3.13. Kết quả giám sát sự lưu hành của virus 73 Bảng 3.14. Kết quả giám sát virus cúm tại các chợ gia cầm sống (2010-2013) 74 Bảng 3.15. Kết quả giám sát virus cúm tại các chợ gia cầm sống (6 tháng 2014) 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1. Bản đồ phân bố dịch cúm H 5 N 1 trên gia cầm và chim hoang dã từ năm 2003 trên Thế giới 7 Hình 1.2. Biểu đồ biểu diễn dịch cúm A/H 5 N 1 ở người tại Việt Nam theo thời gian 13 Hình 1.3. Hình ảnh virus cúm A (A) Hình ảnh mô phỏng; (B) Hình thái dưới kính hiển vi điện tử (http://micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html) 19 Hình 1.4. Mô hình hệ gen virus cúm A (Stubb, 1965) 23 Hình 1.5. Mô hình cấu trúc kháng nguyên HA của virus cúm A 24 Hình 1.6. Mô phỏng cấu trúc kháng nguyên Haemalutinin và Neuraminidase (www.aht.org.uk) 27 Hình 3.1. Bản đồ Thành phố Hà Nội 55 Hình 3.2. Tổng đàn gia cầm thành phố Hà Nội từ 2010 đến 2014 57 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ mắc cúm theo loại gia cầm (2003 – 2006) 59 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ mắc cúm theo loại gia cầm (2007 – 2014) 60 Hình 3.5. Biến động tỷ lệ mắc cúm theo quy mô đàn 62 Hình 3.6. Biểu đồ so sánh tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm 68 Hình 3.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm cho gia cầm qua các năm 68 Hình 3.8. Kết quả kiểm tra huyết thanh trên đàn gà sau tiêm phòng vacxin H 5 N 1 69 Hình 3.9. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà trại số 1 72 Hình 3.10. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà trại số 2 72 Hình 3.11. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà trại số 3 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân. BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. FAO Food and Agricalture Organization. HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza. HGKTTB Hiệu giá kháng thể trung bình. KN Kháng nguyên. KT Kháng Thể. LPAI Low Pathogenic Avian Influenza. Phản ứng HA Hemagglutination test. Phản ứng HI Hemagglutination Inhibition test. OIE Office International des Epizooties. ORF Open reading frame. PBS Phosphate Buffered Saline. RT – PCR Real time - Polymerase Chain Reaction. TCN Tiêu chuẩn ngành. TLBH Tỷ lệ bảo hộ. WHO World Health Organization. XN Xét nghiệm. [...]... và diễn biến dịch cúm gia cầm trên địa bàn Hà Nội - Xác định được sự lưu hành của virus cúm gia cầm tại một số huyện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội - Xác định được các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch cúm gia cầm tại một số huyện ngoại thành Hà Nội - Khảo sát hiệu giá kháng thể, đánh giá tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm trên đàn gà thí nghiệm 2 Ý nghĩa khoa học và. .. tục xảy ra Trước tình hình trên đặt ra cho chúng ta câu hỏi là: Làm thể nào để có thể chủ động biết được nơi dang lưu hành dịch, tỷ lệ lưu hành và nơi đó đang lưu hành chủng gây bệnh nào, đồng thời phát hiện những chủng mới một cách chính xác nhất Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Giám sát huyết thanh và virus Cúm gia cầm trên đàn gia cầm tại một số huyện ngoại thành Hà Nội ” 1 Mục tiêu nghiên cứu... bệnh Cúm gia cầm Cúm gà hay Cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú Virus này được phát hiện lần đầu tiên là tại Ý vào đầu thập niên 1900 và giờ đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới Virus cúm gà có tên khoa học là avian influenza (AI) thuộc nhóm virus cúm A của họ Orthomyxociridae Đây là những retrovirus,... 13 chủng virus cúm gia cầm mới xuất hiện ở Việt Nam là rất tương đồng với chủng virus đang lưu hành ở Trung Quốc - Chăn nuôi gia cầm quy mô nhỏ là phổ biến và gắn với hộ gia đình Với thói quen sinh hoạt sống ở gần đàn gia cầm nuôi tại nhà ở nông thôn và ít hiểu biết về các biện pháp khoa học kỹ thuật nên khả năng virus cúm gia cầm lây sang người là rất lớn - Dịch cúm gia cầm xảy ra liên tục và việc... nghĩa khoa học và thực tiễn - Cung cấp thông tin và những số liệu cụ thể cùng những luận chứng khoa học về sự lưu hành của virus cúm gia cầm tại một số huyện ngoại thành Hà Nội - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài giúp dự báo sớm cho các nhà chăn nuôi có những biện pháp hữu hiệu đối với dịch cúm gia cầm, nhằm hạn chế tối đa sự lây lan và bùng phát cúm gia cầm, nâng cao năng suất chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh... tên bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lây lan rất nhanh với tỷ lệ gây chết cao trong đàn gia cầm nhiễm (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004), để chỉ các virus cúm type A có độc lực mạnh, lây lan nhanh, gây tỷ lệ tử vong cao 1.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới và Việt Nam 1.2.1.Tình hình bệnh cúm gia cầm trên Thế giới Bệnh cúm gia cầm đã xuất... thành nguồn thu nhập quan trọng với các hộ nông dân và là một trong những nghề có tác dụng xoá đói giảm nghèo nhanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng với diện tích 3.324,92 km2, dân số 6.699.600 người, bao gồm 30 quận, huyện, thị xã và là một trong những tỉnh, thành phố có số lượng gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước: đàn gia cầm 16,7 triệu con, đàn. .. cúm gia cầm đã xảy ở 31 huyện, thị xã thuộc 15 tỉnh, thành với tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ trên 60.000 con Ngày 24/11/2010, sau thời gian khống chế được dịch toàn quốc thì dịch lại bùng phát tại Nam Định với các ổ dịch được phát hiện tại huyện Ý Yên, làm tổng cộng 300 con vịt bị ốm chết Mở màn cho dịch cúm gia cầm năm 2011 là tỉnh Lạng Sơn, được công bố vào ngày 14/2 làm chết đàn gà trên. .. biến phức tạp: 34 Tỉnh, Thành có dịch cúm gia cầm, số gia cầm tiêu hủy là 135.742 con Cúm A/H5N1 độc lực cao không những gây chết cho gia cầm mà còn rất nguy hiểm đối với tính mạng con người Từ năm 2003 đến 2013: toàn quốc có 125 ca nhiễm cúm A/H5N1, trong đó 62 ca tử vong Hình 1.2 Biểu đồ biểu diễn dịch cúm A/H5N1 ở người tại Việt Nam theo thời gian Tại Việt Nam, bệnh cúm gia cầm vẫn là mối lo ngại... Hà Nam và Bến Tre Đợt 6: Từ đầu năm 2008: Xảy ra rải rác với 74 xã phát dịch Tổng số gia cầm tiêu huỷ là 60.090 con, trong đó có 23.498 gà, 36.592 thuỷ cầm (Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ, 2004) Năm 2009, dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở 68 xã, phường, thị trấn của 34 huyện, thị xã thuộc 17 tỉnh, thành với tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy trên 127.000 con Năm 2010, tính đến giữa tháng 4, dịch cúm . DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ CÔNG CƯỜNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH VÀ VIRUS CÚM GIA CẦM TRÊN ĐÀN GIA CẦM TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ. chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm ở một số huyện ngoại thành Hà Nội 62 3.2.1. Tình hình chăn nuôi tại một số huyện nghiên cứu 62 3.2.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm tại một số huyện nghiên. tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm trên địa bàn Hà Nội. - Xác định được sự lưu hành của virus cúm gia cầm tại một số huyện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Xác định

Ngày đăng: 07/07/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan