1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và ssans lá dạ cỏ trên đàn trâu, bò tại một số xã thuộc huyện nghĩa đàn, nghệ an

43 352 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 24,31 MB

Nội dung

Trang 1

s89)01002110102)(0102)10102)10102/6n102110102](0n09)0102110109/101U2)(01U2110102110102](0n091|Gtt2]I@n2)[o\][oU2)[fcntoJ(emntl[Gtt2)(otL9)(e2//2Z1

iS) 1S #3] tS}

UY BAN NHAN DAN TINH NGHE AN TRUONG DAI HQC KINH TE NGHE AN

KHOA NONG - LAM - NGU’ 1IIMlbitbllbJlLolŠ) aq BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP a)

Dé tai: DIEU TRA TINH HINH NHIEM SAN LA GAN VA SAN LA DA CO TREN DAN TRAU, BO

TAI MOT SO XA THUQC HUYEN NGHIA DAN, TINH NGHE AN ’ ERATE! fe Ì B d d

` ; Ngwoi huéng dan: GS Os Thi Wadi LE

Trang 2

Mục lục , 1 1 ẻ 1 PHAN 1: CÔNG TÁC PHUC VU SAN XUẤT 2 A TÌNH HÌNH CƠ BẢN - c2 221222211322 2 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIỀN -cc- c2 cssc2 2 1.1 VỊ trí địa lý - - cọ TH HH nh nh nh nh nh nh tư in Z ai Tố ẽh 2 cí: , oc gs 6n vcs salina ẻx ” 4 2 ĐIÊU KIỆN CHÍNH TRỊ - - << 222cc: 5 DE, PB CHG GRE, nh nh 5 2.2 Cơ cầu bộ máy chính quyễn - ¿+22 2222 *+‡‡*++>sss2 6 2.3 Tổ chức Đoàn và các tổ chức đoàn thể khác - 7 3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤTT - ¿2c 2212222 9 3.1 Tình hình sản xuất chung - : - - +22 2222222222 9 3.2 Tình hình sản xuất ngành sản xuất trồng trọt - - -: 10 3.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi - - -: -+: : 11 3.4 Công tác thÚ y Ăn SH nh nh ng 12

3.5 Tình hình phòng chống dịch bệnh ¿+ ¿+ 55+: 14 4 KET QUÁ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 16 PHAN 2: DE TAI NGHIEN CUU KHOA HỌC - 17 PHAN I ĐẶT VẤN ĐÈ -.- 2c 21222112111 2111 sàn 17 1.1 TÍNH CẤP THIẾT -¿-c S22 s22 17 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI - -⁄ 225cc ss2 18 PHẦN II TỎNG QUAN TÀI LIỆU - -<- =5: 18 2.1.NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN LÁ GAN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC c2 C12211 EE SH nkY ng chày 18

2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nước 18

2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trên thế giới - - 19

2.1.3 Đặc điểm sinh học của sán lá gan -:-c<+s++ 19 ABA PRR WIG lec core ne ese cee ree ry ee pee woe nc okee bad aS Ba a BRE wos Ee 19 2.1.3.2 Hình thái sán và trứng sán - . - 19

2.1.3.3 Vong d0i cla san 14 gan ccc cece cece eee eee << 20 2.1.3.4 Ký chủ trung gian và sự lien quan dịch tễ học của sán lá gan 21

2.1.4 Triệu chứng, Bệnh tích, Chân đoán -. -:-: 21

2.1.4.1 Triệu chứng ¿+ ¿+ 2221111121222 1111111523511 11 11155552 21

Trang 3

2.1.4.3 Chan doan ccccccccccccccececcuceececeecuceceuceceucuceucusaeencueenes 22

2.1.5 Phong bénh va didu tri cccecccccccce ee eeeeeeceeeeeaeeeeeeeeeeneeees 22

Dede Ls PRE MR castle cars abd Re wows pn dca on we wa « ws wise ves ou hoon wonder rd

cá 2, CN cac j2 Quá ae okay ome aan ae pen noe semen eck none 23

2.2 NHUNG NGHIEN CUU VE BENH SAN LA DA CO TRONG VÀ NGOÀI NUẾC c2 C005 24

2.2.1 Tình hình nghiên cứu sán lá dạ cỏ trong nước - - - 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sán lá dạ cỏ trên thế giới - - : 24

2.2.3 Đặc điểm sinh học của sán lá đạ cỏ -. - c2 25

2.2.3.1 Đặc điểm ký sinh trùng gây bệnh -: - -‹: - 25 2.2.3.2 Đặc điểm sinh thái của sán trưởng thành : : 26 2.2.3.3 Vòng phát triển của sán lá dạ cỏ - c ¿55+ >2 26 2.2.3.4 Những nghiên cứu về vật chủ trung gian của sán lá dạ cỏ 27 2.0.4, Triệu chứng, Bệnh tích ¿ c.c {cccjŸ2bc Zi 2.2.4.1 Triệu chứng -. - ch se 27 2.2.4.2 Bệnh tích - - - -SSS SH HH Ị ni 27 2.2.5 Chân đoán, Phòng bệnh, Điều trị - -c +2 2+ * s5: 7 “6 ca ac â ằẲ ôàễ s ẻ 27 2.2.1.2 Phòng lệnh c.{ằŸÍŸ nà Sen ekedke 2Í 2.1, Chia bệnh (2u ác n KH HH HH ve vee ke eseeesdee 28

PHAN III: NOI DUNG VA PHUONG PHAP TIEN HÀNH 28

3.1 Thoi gian, Dia diém nghién CUrU cc cc ceeccceeeceeeeeeeeeeeeeeeeees 28 DTA, TI CA is Fes oss se a 0s 5s we co vs ws eH Med we A wes wr PLA HO 28

3.1.2 Địa điểm nghiên cứu - - +22 2211221122311 x2 28

3.2 Nj dung nghiền CŨU ¿ cỉc co cŸc ko ni ceen no kh gr na nha da ho nn: 28

3.3 Đối tượng nghiên cứu - c c2 2221112211115 3511113 eg 29 3.4 Nội dụng ñsð 6u tũu :.c c.é (các 29 3.5, Chỉ tiêu nghiền cứu - ác ccc°ằ 3.6 Phương pháp xử lý số liệu - + ¿c2 222222 ss+s2 29 PHẦN IV: KÉT QUÁ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ 30 4.1 Tỷ lệ nhiễm sán lá theo vùng -‹ -cccc cà cà: 30 4.1.1 Tình hình nhiễm Sán lá gan theo vùng -. 30 4.1.2 Tình hình nhiễm Sán lá dạ cỏ theo vùng - - 3l

4.2 Tỷ lệ nhiễm sán lá theo độ LUGL eee cceccecceeceeceuceuceuceuceeeeeseueeens 31

4.2.1 Tình hình nhiễm sán lá gan theo độ tuổi - - : 31

4.2.2 Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ theo độ tuổi - 32

Trang 5

“2uường Đại #ọc Ji 2 Nghe An -> 8} zz - Lip: CNSY _K7

Loi cam on

Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng, học phải đi đôi với hành,

nhà trường gắn liền với xã hội Việc sinh viên thực tập cuối khóa là để tiếp tục

quá trình đào tạo của nhà trường, giúp sinh viên tự củng cố lại kiến thức đã học ở nhà trường và vận dụng vào thực tiễn sản xuất Qua đó nâng cao hơn

nữa trình độ tay nghề của bản thân, và năng lực hoạt động khoa học kỹ thuật

giỏi lý thuyết, vững tay nghề đề có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng ngày Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tôi luôn được sự giúp đỡ của các giáo viên trong trường , đặc biệt là các Thầy, Cô trong khoa chăn nuôi thú y

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Võ Thị Hải

Lê giáo viên giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Khoa Nông — Lâm — Ngư Cô đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình thực

hiện đề tài tốt nghiệp này

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các chú trong Ban thú y xã Nghĩa Tân và các hộ gia đình ở xã Nghĩa Liên, xã Nghĩa Tiến, phường Quang Tiến thuộc

huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài

thực tập trong thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ì

Nghĩa Tán, ngày 05 tháng 6 năm 2014 Sinh viên

Phạm Huy Hoàng

Trang 6

Turing Dai Hoc Kink Fé Nghé An ->a/g1z - Lip: CNTY _K7 PHAN 1: CONG TAC PHUC VU SAN XUAT

A TINH HINH CO BAN

1 DIEU KIEN TU NHIEN

1.1 Vi tri dia ly

Nghia Tân là xã mới thành lập đến nay là 18 năm, trên cơ sở dện tích đất tự nhiên, nhân khẩu Nông trường Tây hiếu 3 và diện tích, dân số xóm Tân

Thành chuyển qua Xã Nghĩa Tân có diện tích đất tự nhiên là 889,68 ha bao gồm 6 xóm là: Quán Mít, Tân Tiến, Tân Lập, Tân Liên, Tân Hồng, Tân Thành, nằm sát quốc lộ 48, cách Thị Xa Thái Hoà 7 Km về phía Tây, có đường ranh

giới ổn định như sau:

+ Phía Bắc giáp xã Nghĩa Hồng, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thịnh

+ Phía Nam giáp xã Nghĩa Hiếu, Tây Hiếu

+ Phía Đông giáp xã Nghĩa Tiến, Nghĩa Thắng

+ Phía Tây giáp xã Nghĩa Liên

Hôm nay đây sau 3 năm được học lớp Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại Học Kinh Tế Nghệ An Và rồi chính quê hương mà Ông, Bà tôi sinh sống hơn 70 năm nay, giờ đây tôi đứa cháu lại được về quê hương để thực tập, tìm hiểu sự phát triển nền kinh tế của địa phương qua bao nhiêu năm đổi thay, và từng bước đi lên theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xã Nghĩa Tân nằm ở phía Tây Huyện Nghĩa Đàn, cách trung tâm huyện khoảng 20 Km, và là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, nhân dân cần cù lao động sản xuất

Vùng Phủ Quỳ - Sông Hiếu thường được nhắc đến như là vùng đất đỏ Bazan màu mỡ và có diện tích khoảng 12.400 ha nhưng chủ yếu tập trung tại Nghia Dan Có 22/25 xã có đất đỏ Bazan, xã Nghĩa Tân - Nghĩa Đàn cũng là một trong số đó với diện tích trên 500 ha đất đỏ Bazan, chiếm gần 0,045 % diện tích đất đỏ Bazan toàn huyện Đất đỏ Bazan chiếm ưu thế và là thế mạnh của vùng trong sản xuất nông nghiệp Phải nói rằng đất đỏ Bazan là một đơn vị đất có độ phì nhiêu cao nếu như không nói là hơn tất cả năng suất lớn, nếu biết khai thác và thâm canh hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao

Xã Nghĩa Tân được thiên nhiên ban tặng những thuận lợi đó để phát triển nghành nông nghiệp ngày càng phát triển gắn với công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước

1.2 Khí hậu

Nghĩa Tân cũng như bao xã, huyện khác của Tỉnh Nghệ An là có khí

hậu nhiệt đới gió mùa và có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô

Trang 7

Turong Dai Hoc Kinh Fé Nghé An ~~ a LD es - Lip: CNTY _K7

Theo số liệu nghiên cứu của Tram khí tượng thuỷ văn Tây Hiếu và kết quả

thu thập nhiều năm cho thấy các chỉ số bình quân nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, nhìn chung nằm trong giới hạn thích hợp của nhiều loại cây trồng, cụ thể như sau: - Nhiệt độ thấp nhất là: 10c - Nhiệt độ trung bình là: 23,8°c - Nhiệt độ cao nhất là: 40”c - Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.478mm Thấp nhất tháng 12: 21mm, cao nhất là thang 1: 388mm - Độ ẩm bình quân: 86,3% (trung bình năm) Cao nhất tháng 9,10: 90%, thấp nhất tháng 5,6: 82%

Nhìn chung thời tiết diễn biến phức tạp, tám tháng đầu năm thường hạn hán kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, cây hoa màu giảm năng suất, thậm chí có nhiều diện tích bị mất trắng, khí hậu phân làm 2 mùa nóng, lạnh khá rõ, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, vào các tháng 5, 6, 7 có gió

Tây Nam dễ gây khô hạn cho cây trồng nhất là trên diện tích đất đỏ Bazan,

mùa lạnh kéo dài 3-4 tháng, nhiệt độ xuống thấp (15-200c) cũng ảnh hưởng lớn

đến sản xuất

Bên cạnh đó ngành chăn nuôi cũng chịu những thiệt hại nặng nè về thời

tiết Về mùa hè gió mùa Tây Nam khô nóng làm sức đề kháng của gia súc giảm đi, súc vật thường say nắng, cảm nóng Còn mùa đông thì do gió mùa Đông Bắc hoạt động làm gia súc chết do rét, súc vật thiếu thức ăn do sương muối tàn phá cây nông nghiệp Do đó vật nuôi sinh trưởng, sinh sản chậm Gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của nhân dân

Trang 8

Turing Dai Hoc Kink Fé Nghé An

1.3 Đất đai

- aL e - Lip: CNTY _K7

Bang 1: Diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của xã Nghĩa Tân năm 2013 Diện tích Cơ cấu theo phần trăm Loại (ha) tổng diện tích tự nhiên (%) Tổng diện tích tự nhiên 889,68 100 1 Đất nông nghiệp 752,67 84,60 a Sản xuất nông nghiệp 727,49 81,77 Đất cây hàng năm 254,17 28,60 Đất lúa 7,27 0,80 Đất cây hàng năm khác 247,10 27,80 Đất cây lâu năm 473,32 53,20 b Đất lâm nghiệp 18,66 2,09 Đất rừng sản xuất 18,66 2,09 c Đất nuôi trồng thuỷ sản 6,52 0,70 2 Đất phi nông nghiệp 137,01 15,40 a Đất ở 20,23 2,27 b Đất chuyên ding 108,85 12,20 Trụ sở công trình 0,10 0,01 Quốc phòng, an ninh 2,00 0,22 Sản xuất, xây dung 6,30 0,71 Đất có mục đích công cộng 100,45 11,29

Nghĩa Trang, Nghĩa địa 2,93 0,33

Sông suối mặt nước 5,00 0,56

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

CUT: Pheer 2⁄4, Baden A RNUGD FC Ws Thi 2⁄2; Ps

Trang 9

“Øuường Dai Hoc Kink Fé Nght Un -2a LD es - Lip: CNIY _K7

Qua bang 1 tôi có nhận xét như sau:

Theo số liệu chính xác của ban Địa chính xã Nghĩa Tân năm 2013 thì tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 889,68 ha, trong đó đất nông nghiệp có

752,67 ha chiếm 84,6 % đất tự nhiên Nhận thấy đất sử dụng cho nông nghiệp

lớn hơn rất nhiều so với đất sử dụng vào các mục đích khác, điều đó cứng tỏ

phần nào sản xuất nông nghiệp là thế mạnh và là nghành chủ chốt trong sự

nghiệp phát triển của toàn xã |

Trong 752,67 ha đất nông nghiệp chỉ có 727,49 ha đất sản xuất nông nghiệp gồm cây hàng năm 254,17 ha chiếm 28,60% tổng diện tích đất tự

nhiên, đất lúa có 7,Ø7 ha chiếm 0,8%, đất cây hàng năm khác 247,10 ha chiếm 27,80 % Đất cây lâu năm có 473,32 ha chiếm 53,20 % diện tích tự nhiên Đất lâm nghiệp 18,66ha chiếm 2,09 %, trong đó toàn bộ là đất rừng sản xuất, đất

nuôi trồng thuỷ sản 6,52ha, chiếm 0,70 % Đất phi nông nghiệp có diện tích

137,01 ha chiếm 15,40 %, trong đó đất ở có 20,23 ha chiếm 2,27 % diện tích

đất tự nhiên Đất chuyên dùng 108,85 ha chiếm 12,20 %, bao gồm đất chuyên dùng để xây dựng các trụ sở, công trình, quốc phòng an ninh, nghĩa trang, nghĩa địa, sông suối mặt nước dùng vào mục đích công cộng khác

Theo bảng trên cho chúng ta thấy xuất phát từ điều kiện tự nhiên, thời

tiết, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, kết hợp với thực tế đã kiểm nghiệm trong sản xuất cho thấy đất đai xã Nghĩa Tân thích nghi cao với cây công nghiệp lâu

năm (chiếm 53,2%) chiếm hơn một nửa tổng diện tích đất tự nhiên

Từ đó có thể thấy được nghành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao trong nghành nông nghiệp, và trên địa bàn xã không có trang trại chăn nuôi tập trung, mà chỉ

manh mún, nhỏ lẻ, tận dụng phế phụ phẩm của trồng trọt, chủ yếu là các hộ

gia đình, và các sản phẩm làm ra cũng chỉ đủ để sử dụng không trở thành hàng

hóa để buôn bán được

Đất sản xuất cây hàng năm chủ yếu là đất phù sa cổ được bồi và không duoc bồi hàng năm, tập trung ở 2 xóm Tân Hồng và Tân Lập Các loại cây trồng chủ yếu là: cây đậu, ngô, lạc nhưng với diện tích nhỏ để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hoặc được trồng xen canh với các loại cây công nghiệp lâu

năm

2 DIEU KIEN CHÍNH TRỊ

2.1 Tổ chức đảng

Nghĩa Tân là một mảnh đất giàu truyền thống cách mạng hiếu học và

cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất Đảng bộ xã Nghĩa Tân được thành

lập vào năm 1996 Là một đảng còn non trẻ về kinh nghiệm nên cần phải tiến bước đi theo con đường mà đảng và dân tộc ta đã chọn đó là: xây dựng đảng trong sạch vững mạnh Hiện nay Đảng bộ có 129 Đảng viên sinh hoạt tại 10

Trang 10

Faring Dai Hoc Kink Fé Nglie Un - Ld x - Lip: CNIY_K7

chi bộ, trong đó có 6 chỉ bộ sinh hoạt ở 6 xóm, 1 chi bộ sinh hoạt ở khối cơ quan, 1 chỉ bộ sinh hoạt khối mầm non, 1 chỉ bộ sinh hoạt ở khối tiểu học, 1 chỉ bộ sinh hoạt ở khối y tế

2.2 Cơ cấu bộ máy chính quyền

Qua sơ đồ cơ cấu bộ máy chính quyền xã Nghĩa Tân ta có thể một phần nào thấy được hệ thống cũng như sự hoạt động của bộ máy chính quyền xã

Tất cả các đoàn thể, các tổ chức đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy

sau đó mới đến hội đồng nhân dân Những cán bộ công tác trong bộ máy

chính quyền xã đều là những người có trình độ chuyên môn cao, người có trình độ thấp nhất là sơ cấp còn phần lớn hầu hết là từ trung cấp trở lên Cán bộ công chức có 19 người, trong đó có 13 cán bộ có trình độ đại học và 6 người có trình độ trung cấp, phụ trách trong các tổ chức quan trọng trong xã

như Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Xã Nghĩa Tân có một

trụ sở để làm việc cả Đảng bộ và chính quyền xã Trụ sở gồm có phòng họp với sức chứa trên 70 người và 6 phòng làm việc của các ban lãnh đạo trong

nghành: Bí thư, Chủ tịch, Phó chủ tịch và gara cho cán bộ và người dân khi

đến làm việc với ban chính quyền xã Đảng ủy Hội đồng nhân dân ae _

Ủy ban MTTQ Uỷ ban nhân dân xã

Đoàn | Cựu | Hội | Hội | Hội Công | Quân | Văn | Tài | Địachính

thanh | chiến phụ | nông | người an su hoa | chính | NN-XD-MT niên | binh nữ dân cao

tuôi

Trang 11

Fusing Dai Hoc Kink Fé Nghé An wor 2a LD es nen Lip: CNTY _K7

2.3 Tổ chức Đoàn và các tố chức đoàn thể khác

+ Tổ chức Doan thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Xã gồm 6 chi đồn tthanh niên ln hoạt động tích cực trong sáng và vững mạnh Họ luôn tỏ rõ được bản lĩnh của những thế hệ trẻ trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, luôn đi đầu trong hoạt động phong trào văn hóa,

thê thao, xã hội Hàng năm thanh niên Nghĩa Tân luôn chấp hành đầy đủ luật

nghĩa vụ quân sự hăng hái lên đường nhập ngũ xây dựng bảo vệ tổ quốc

Thường xuyên sinh hoạt, tổ chức các cuộc thi những dịp hè về giữa các chỉ

đoàn của xóm như bóng chuyền, văn nghệ Các đoàn viên cũng đã tổ chức

sinh hoạt hè cho các em thiếu niên nhỉ đồng tạo ra một sân chơi bồ ích và lành

mạnh Khi tô chức các ngày lễ lớn của đất nước, đoàn thanh niên xã tích cực tình nguyện đi thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng như sửa nha, don

vệ sinh thể hiện được tỉnh thần “ Thạch Sanh của thế kỉ XXI ” Hàng năm

tổ chức Đoàn có bình chọn, khen thưởng những đoàn viên ưu tú và nghiêm khắc phê phán, kiểm điểm những đoàn viên còn chưa nhiệt tình Đồng thời kết nạp những đoàn viên mới để trở thành lực lượng đơng đảo, được vào đồn và đứng trong hàng ngũ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là một vinh dự

cũng như là niềm tự hào của mỗi thế hệ tuổi trẻ Vì vậy các đoàn viên thanh

niên xã Nghĩa Tân cố gắng, phấn đấu để xứng đáng với những gì mà các thế

hệ Đoàn viên thanh niên thế hệ trước đã làm được “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta Mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay” Đây chính 1a tih thần của thế hệ trẻ và đoàn viên thanh niên xã Nghĩa Tân

+ Hội cựu chiến binh

Hội cựu chiến binh xã được thành lập từ năm 1996 đến nay đã có 207

thành viên sinh hoạt trong 6 chi hội của xã, các thành viên đều là quân nhân, phục vụ và chiến đấu trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giải phóng đất nước Trong thời kì hiện đại, họ luôn là những con người tiên phong thi đua, hội thường xuyên tổ chức các buổi lễ văn nghệ kỉ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, tổ chức thăm hỏi tặng quà cho các gia đình Chính sách, thương binh liệt sĩ trong những ngày lễ tết và ngày 27/7 hàng năm Hội luôn nâng cao

bản chất của Anh bộ đội cụ Hồ, đầu tàu gương mẫu trong mọi vấn đề, luôn là

tắm gương sáng cho thế hệ sau noi theo + Hội phụ nữ

Tổ chức hội phụ nữ có 306 hội viên trong 6 chi hội, hội nhiều năm liền

được Hội cấp trên và Đảng ủy, chính quyền địa phương đánh giá là hoàn thành

xuất sắc nhiệm vụ; đường phố xanh sạch đẹp, nuôi con khỏe dạy con ngoan,

phát triển kinh tế nhân rộng các mô hình làm kinh tế giỏi Hội phụ nữ là lực

lượng mạnh trong lao động sản xuất ở địa phương Hội phụ nữ đã thành lập

COIG ZH 24, Bess Baran Ly LPQVUIDZ®M=~ TGC Ws Goi Wis PA

Trang 12

[PHHDIINIHEIDNINNHIHIENEETDHU °EHINHHE CARN GHINHHHDIDNIDINUIUHNHEIDEDHIIEHBDIUHDDNHHHIDEDDIDDDIVDMDDDDDHBDIHIHEDHNHUEHHMVDNIDUDNH EM HUDÚ HINH HH OE TED

Surdng Dai Hoc Kink Fé Nghé An -> } - Lip: CNIY _K7

gây quỹ cho các hội viên, vay vốn làm ăn với lãi suất thấp đề làm kinh tế, hội

cou cáy guy’ tinh thyong Cac ngày lễ kỷ niệm hội luôn tổ chức văn nghệ

TDTT, đi tham quan du lịch cho chị em phụ nữ, tham gia các trò chơi, hoạt

động thể thao giữa các xóm, các xã với nhau Chị em phụ nữ thường xuyên

tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt từ đó thúc đây các hội

viên làm kinh tế giỏi, khen thưởng và biểu dương kịp thời những chị em đạt

danh hiệu “ giỏi việc nước, đảm việc nhà ”

+ Hội nông dân

Hội nông dân là một tổ chức được nhiều thành phần tham gia vào hội

š nhất, là lực lượng hùng mạnh của xã Hội thành lập được 6 chi hội tại 6 xóm của xã, với tổng số hội viên là 227 hội viên Và là lực lượng lao động sản xuất chính của địa phương Hội thường xuyên tổ chức tập huấn khoa học, kỹ thuật chăn nuôi và trồng trọt, xây dựng mô hình chăn nuôi, trồng trọt tạo nguồn kinh phí tổ chức đi tham quan các mô hình chăn nuôi giỏi trong huyện - tỉnh

Hội luôn hoạt động tích cực, tha gia và hoàn thành các nhiệm vụ của xã và

cấp trên đề ra

+ Hội người cao tuôi

Hội người cao tuổi là một tô chức hoạt động có hiệu quả và là tam

gương sáng cho con cháu noi theo học tập Hàng năm hội cũng có nhiều hoạt động như tham gia văn nghệ, thể thao đồng thời tạo ra được một môi trường sống lành mạnh như tập dưỡng sinh, tổ chức các buổi đi bộ thường xuyên thăm hỏi người cao tuổi có công với cách mạng

Ngoài ra còn có các Nông trường, Xí nghiệp, Doanh nghiệp, dich vu điện nước, vật tư nông nghiệp, khuyến nông phục vụ cho công tác chăn nuôi gia súc gia cầm cũng như trong công tác sản xuất trồng trọt, phát triển về chuyển đổi cây trồng vật nuôi

- + Trình độ tập quán sản xuất

Những năm về trước nhân dân ở đây chăn nuôi và trồng trọt chủ yếu tận h dụng phế phụ phẩm dư thừa, chăn nuôi theo phương thức chăn thả, chưa có sự đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Nhưng những năm trở lại đây nhân dân thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn khoa học công nghệ, các phương thức chăn nuôi mới, nên năng suất cây trồng và vật nuôi ngày càng được cải thiện đáng kể Chuyển chăn nuôi tận dụng sang chăn nuôi hàng hóa tập trung

+ Phong tục tập quán văn hóa

- Là một địa phương có phong tục tập quán lâu đời như các lễ ma chay

cuới hỏi, phong, trào văn hóa, văn nghệ rộng khắp và ngày càng được phát triên Truyên thông hiêu học và truyền thống cách mạng đã thấm sâu và tinh

Trang 13

— - D >xxxsrsrsrmrmmraạxsxxee.e.n

Tuudng Dai Hoc Kink Té Nghe Un - a LD es - Lip: CNIY _K7

thần mỗi người dân, điều đó được thê hiện qua 2 cuộc cách mạng chống Pháp và chống Mỹ giải phóng đất nước Nhìn chung xã Nghĩa Tân có nề nếp, các hộ gia đình trong xã đều được phong tặng gia đình văn hóa, tỉ lệ chích hút nghiện ngập trong xã hầu như không có, các tệ nạn xã hội cũng không có Điều này

đã tạo cho xã một bộ mặt là xã có phong tục tập quán văn hóa đậm đà bản sắc :., dân tộc, là xã có văn hóa, có nề nếp lối sống lành mạnh

3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

3.1 Tình hình sản xuất chung

Xã Nghĩa Tân có một trụ sở ủy ban, là nơi diễn ra các cuộc họp, nghị

quyết, các hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa Trụ sở ủy ban đóng ngay trung tâm xã gần đường quộc lộ 48 thuận tiện cho giao dịch, làm việc Có 1 phòng họp với 6 phòng làm việc của các ban lãnh đạo xã, và 1 gara để xe

Là một địa phương chuyên trong cây công nghiệp lâu năm, về cơ sở vật chất, phục vụ cho sản xuất - đời sống sinh hoạt nhân dân bao gồm:

- Cơ sở hạ tầng:

Về giao thông có 11,5km đường giao thông nội bộ, 2,8km QL, 48

Về thuỷ lợi: có 3 hồ đập lớn và có sông hiếu chảy qua, trữ lượng nước và

cung cấp cho sản xuất nông nghiệp

2 trạm biến áp, 9,5 Km đường dây hạ thé 0,4 Kv hệ thống điện phục vụ sinh hoạt hàng ngày của nhân dân trên toàn xã

- Về giáo dục: Trên địa bàn xã có một trường tiểu học, một trường mâm

non, chưa có trường cấp II, cấp III

Trường tiểu học có 13 giáo viên, tổng số học sinh 217 em, phổ cấp đúng

độ tuổi bậc tiểu học đạt 91%

Trường mầm non có 12 giáo viên, có 142 cháu

Nhìn chung chất lượng giáo dục ngày một nâng cao, đội ngũ giáo viên

: giảng dạy có nhiều kinh nghiệm lâu năm, đây đủ các trang thiết bị cần cho VIỆC dạy và học Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo được môi trường dạy và học tốt nhất

trung N tot tae xả: ĐỀ, A oh ang là phòng khám cấp 4, có 1 tủ thuốc, 4 ee wa peo) ban Jao giường bệnh, 3 phòng khám 2 Bác sĩ có trình độ Đại học, 1 tram trưởng và 3 y tá đã một phần nào đáp ứng được nhu cầu khám và

dân chữa bệnh của người

- Toàn xã có 636 hộ, với A Ậ

Trang 14

- aL e -

Snuing Dai Hoc Kink Fé Nghé An Lip: CNTY _K7

- Tổng số gia đình văn hoá 437 hộ đạt 68,7 %; gia đình thể thao 105 hộ đạt 16,7 %; số làng văn hoá: 4 làng đạt 66,7 %

+ Nhiệm vụ sản xuất chính của xã trong thời gian tới:

e©_ Sản xuất nông nghiệp:

Tiếp nhận các buổi tập huấn khoa học kỹ thuật của trạm khuyến nông và

hội nông dân xã, đầu tư hỗ trợ nhân dân trồng cây công nghiệp lâu năm năng

suất cao, xây dựng mô hình trồng rau sạch, nuôi con sạch, có kế hoạch sản xuất, thu hoạch để tránh mùa mưa bão làm thiệt hại mùa màng

e Sản xuất chăn nuôi:

Chuẩn bị tận dụng các phụ phẩm của ngành nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc trong năm đặc biệt là về mùa đông Thường xuyên kiểm tra dịch bệnh

trên toàn xã đề kịp thời có phương pháp điều trị tránh để bùng phát thành dịch

gây thiệt hại nặng nề cho người dân Tiếp tục lai hóa đàn bò tạo nên một số

mô hình chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, chú trọng phát triển nghành chăn nuôi bò sữa đem lại lợi nhuận cao Đưa chăn nuôi lợn bán công nghiệp và gà

siêu trứng, siêu thịt có số lượng nhiều tập trung quy hoạch về một khu vực chăn nuôi riêng Để tạo đà phát triển cho 2 ngành mũi nhọn đó chính là trồng trọt và chăn nuôi, Đảng và chính quyền các ban nghành, đoàn thể tạo mọi điều

kiện để nhân dân đầu tư, với hình thức vay vốn lãi suất thấp, hoặc không chịu

lãi Đồng thời tạo điều kiện cho một số người chưa có việc làm đi học những lớp nghề ngắn hạn, xuất khẩu lao động, bên cạnh đó ưu tiên cho các hộ gia đình chính sách 3.2 Tình hình sản xuất ngành sản xuất trồng trọt Bảng 2: Điêu tra tình hình sản xuất ngành sản xuất trồng trọt

Cao su Cà phê Cam Mia

Nam San | Diện | Sản | Diện | Sản | Diện | Sản | Diện

lượng | tích | lượng | tích | lượng | tích | lượng | tích

(tấn) | (ha) | (tấn) | (ha) | (tấn) | (ha) | (tấn) | (ha)

2011 115 141,2 | 1250 250 | 422,4 | 35,2 | 6573 | 93,9 2012 134 157,2 | 1270 236 | 526,5 | 40,5 | 6228 | 86,5 2013 144 153 1300 220 | 1018,5 | 67,9 | 5947,5 | 79,3

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Qua bảng điều tra trên cho ta thấy rằng trong 3 năm trở lại đây cơ cấu cây trồng không có biến đổi nhiều, diện tích cây trồng có thay đổi nhưng không đáng kể, chủ yếu là giảm bớt diện tích trồng mía, cà phê và tăng diện tích trồng cao su, cam vì cây mía, cà phê đem lại lợi nhuận thấp, đầu tư lớn và năng suất không cao Còn cây cam, cao su, cho lợi nhuận cao hơn nhiều lần so với cà phê và mía Năng suất các năm sau cao hơn năm trước tại vì nhân dân

Trang 15

Fuudng Dai Hoc Kink Fé Nghé An on? LD es - Lip: CNTY _K7

da biét ap dung tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất thực tiễn, sử dụng giống cây trồng cao sản, chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi với khí hậu nhiệt

đới gió mùa của vùng nói chung và xã Nghĩa Tân nói riêng

Ngoài diện tích cây lâu năm kể trên còn có các cây hoa màu, lương

thực

- Diện tích lúa : 7,27 ha, đạt năng suất đạt 50 tạ/ha - Diện tích ngô 110 ha cho sản lượng 165 tấn - Diện tích Lạc: 60 ha cho sản lượng 47 tấn - Diện tích trồng cỏ chăn nuôi gia súc 30 ha

Nhìn chung cơ cấu cây trồng ở đây cũng khá phong phú, có cây công

nghiệp, cây ăn quả, cây hoa màu và cây lương thực

Tuy nhiên thế mạnh vẫn là cây lâu năm do diện tích và thu nhập lớn hơn rất nhiều so với cây hàng năm, hầu hết các cây lâu năm được canh tác trên đất

đỏ bazan, cây hàng năm được canh tác trên đất bãi, đất phù sa, đất đen, chỉ có

một số ít trồng xen với cây lâu năm ở thời kỳ KTCB Riêng cây mía được canh tác nhiều trên đất đen, đất phù sa cổ, ngoài ra cũng có một số diện tích trồng ttrên đất đỏ bazan

3.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

Nhu cầu chăn nuôi hàng hóa đang đựơc phát triển tại địa phương ngày một lớn mạnh, đa dạng hóa về số lượng và chất lượng Con giống trong chăn nuôi được sử dụng là những giống cao sản về sữa, thịt, trứng, tỉ lệ máu lai cao

đến 70%

a Chăn nuôi lợn

Từ kết quả điều tra trên cho tôi nhận thấy: tổng đàn lợn hàng năm được tăng lên, năm sau cao hơn năm trước Sở dĩ đạt được kết quả đó là nông dân chăm lo cuộc sống, mở rộng chăn nuôi và nhờ sự quan tâm của đảng bộ chính quyền xã đã đề ra, khuyến khích các chủ trương chăn nuôi cho bà con nông dân, có nhiều chương trình dự án như đầu tư con giống lai để cho nông dân

phát triển chăn nuôi lợn Đặc biệt là chú trọng hơn hắn vào đàn lợn thịt, đầu tư

nhiều về con giống, chăm sóc nuôi dưỡng, thức ăn

Bảng 3: Điều tra tổng đàn lợn qua 3 năm từ 2011 — 2013 z Cơ cấu đàn lợn š Tông = aia 7 :

Nam dan Nai sinh san Due giong Lon thit Số con % Số con % Số con %

2011 263 zt 10,3 dế 0,8 234 88,9

2012 281 30 10,7 2 0,7 249 88,6

2013 308 35 11,4 3 1 270 87,6

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Cat ae os ae at sa 44 fIOQIdTLG@ GBC (11x GW: dJ4l2.+* QA

Trang 16

“#Øvường Đại 2£oc 4 Fé Nghé An - 1] ~ - #p: G4.71_ %7

Vì những năm gần đây nhu cầu lợn thịt của thị trường rất cao và thời gian nuôi ngắn, chỉ cần nuôi 3 — 4 tháng là có thể xuất chuồng Nhân dân ngày càng

tiến bộ về tư tưởng, suy nghĩ và đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, như : Áp dụng thụ tỉnh nhân tạo để cải tạo giống, đạt hiệu quả

cao, vì vậy số lợn đực giống chiếm I tỉ lệ nhỏ so với tổng đàn ( khoảng I %) Người dân chăn nuôi chủ yếu là các giống lợn lai siêu nạc với tỷ lệ máu ngoại

lên tới 75 % và từng bước chuyền đổi từ chăn nuôi bán công nghiệp sang chăn

nuôi công nghiệp tập trung Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số nhược điểm

như: còn chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng các loại thức ăn thừa và sản phẩm phụ của ngành trồng trọt, theo kinh nghiệm, chưa mạnh dạn đầu tư và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên hiệu quả chăn nuôi thấp, đặc biệt là

một số người dân còn có tính bảo thủ b.Chăn nuôi trâu bò

Bảng 4: Điều tra cỏ cấu đàn trâu, bò trong 3 năm từ 2011 — 2013 Cơ cấu đàn ò Tong Đàn bò Đàn trâu

ee Bò cái Bò đực Bò thịt Trâu đực | Trâu cái

Số con | % | Sdcon| % | Sdcon| % | Sốcon | % | Số con | %

2011| 583 296 | 50,8 26, 4,5 182 | 31,2 21 3,6 58 9,9 2012 | 608 303 =| 49,8 32 5,2 190 | 31,2 28 4,6 55 9,2 2013 | 557 285 | 51,2 29 Dok 166 | 29,8 2 4,1 54 9,7

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Qua bảng trên cho ta thấy đàn trâu bò hàng năm có thay đổi nhẹ, tổng đàn thay đổi nhưng cơ cấu đàn ít thay đổi Số lượng bò cái được nuôi nhiều nhất vì chăn nuôi bò cái cho thu nhập cao, nhanh quay vòng vốn Số lượng bò đực được nuôi ít hơn vì người dân đã áp dụng biện pháp thụ tinh nhân tạo Trâu

được nuôi số lượng ít nhất vì toàn xã chỉ có 7,27 ha đất trồng lúa nước, vã Các

máy móc hiện đại đã được đưa vào sản xuất rộng rãi nên trâu không được nuôi nhiều Tuy nhiên năm 2013 đàn trâu bò có sự biến động là giảm số lượng trâu bò được nuôi, vì nhân dân đã chuyên sang nuôi đê có lãi nhanh và vốn đầu tư thấp

3.4 Công tác thú y e Mạng lưới thú y cơ SỞ :

Ban thú y xã gồm 3 người, trong đó có 1 người trình độ đại học, 1 người trình độ cao đăng, 1 người trình độ trung cấp

Ban thú y xã hoạt động dưới sự điều hành của trưởng ban trực thuộc ủy ban nhân dân xã, có phòng làm việc riêng

CONG MW 2,, Z1 Barren 49 “21!12/Œ\ TGC Ws: G4; Ws: PA

Trang 17

Tusong Dai Hoc Kink Fé Nghé Un one 23 Les - Lip: CNTY _K7

e Phương thức hoạt động :

Ban thú y xã hoạt động chủ yếu là tiêm phòng dịch bệnh theo định kỳ

hằng năm, ngoài ra còn có dịch vụ điều trị, bán thuốc chữa bệnh, thức ăn tại co

sở, thường xuyên tô chức các buổi tuyên truyền về dịch bệnh cũng như các

biện pháp phòng bệnh

e® Vệ sinh thú y :

Việc giết mỏ, vệ sinh thú y tại địa phương được thực hiện chưa được tốt Ở xã có 1 lò giết mô gia súc tập trung và có 1 ban kiểm soát giết mỗ gồm 2

thú y viên Bình quân 1 ngày có khoảng 10 con gia súc được giết mồ và kiểm

tra vệ sinh thú y tại lò e Cơ sở vật chất :

Nhìn chung về cơ sở vật chất thú y của xã cũng khá là đầy đủ, có 1 trụ sở làm việc cho Ban thú y gần Ủy ban nhân dân xã Thú y xã có những

phương tiện máy móc bình thường, đủ để đáp ứng nhu cầu phòng và điều trị một số bệnh thường gặp e Kết quả tiêm phòng vacxin hàng năm cho đàn gia súc được thê hiện ở bảng 5 va bang 6 Bang 5: Két qua tiém phong vacxin cho dan trau bo trong 3 nam tir 2011 — 2013 z Các loại vacxin đã tiêm 3 Tông A oe se : , "

Năm đàn Tu huyét tring | Lo mom long móng Dich ta

Số con % Số con % Số con %

2011 583 412 70,1 432 74,1 0 0

2012 608 453 74,5 471 Tigh 0 0

2013 S57 405 Reet 415 74,5 0 0

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Qua bảng điều tra, tỉ lệ tiêm phòng vacxin cho đàn trâu bò từ 2011 - 2013 cho ta thấy tỉ lệ tiêm phòng cho đàn trâu bò đạt tỉ lệ khá cao

trung bình là 74 %, cao nhất là 77,1 % Năm sau cao hơn năm trước, sở dĩ tỉ

lệ tiêm phòng đạt cao là do người dân đã ý thức được việc tiêm phòng vacxin có lợi cho chăn nuôi, đồng thời do chính quyền xã, ban thú y và địa phương tích cực tuyên truyền, vận động người dân tiêm phòng vacxin Riêng vacxin

dịch tả là do 3 năm trở lại đây bệnh dịch tả ít xảy ra vì vậy vacxin dịch tả

không đưa vào diện tiêm phòng hàng năm cho đàn trâu bò Bệnh Lở mồm long móng có tỉ lệ tiêm phòng cao vì thuốc ít gây phản ứng sốc cho trâu bò và bà con đã ý thức được sự nguy hiểm của bệnh Mỗi khi dịch xảy ra sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân Tỉ lệ tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cũng chiếm tỉ lệ cao Vì đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hay xảy ra trên trâu

Trang 18

Fnubng Dai Hoc Kink Fé Nghé An - a es - Lip: CNIY _K7

bò, tỉ lệ chết cao nên nhân dân đã ý thức được điều này và thực hiện việc tiêm phòng khá là đầy đủ Bảng 6: Kết quả tiêm phòng vaexin cho đàn lợn trong 3 năm từ 2011 — 2013 z Cac loai vacxin da tiém h Tông _— : :

Năm đàn Tu huyét trùng Dich ta Lepto

Số con % Số con % Số con %

2011 263 142 54 145 55,1 0 0

2012 281 176 62,6 157 Dae 0 0

2013 308 213 69,1 205 66,6 0 0

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Qua bảng trên cho ta thấy tỉ lệ tiêm phòng vacxin cho đàn lợn trong 3 năm gần đây có sự chênh lệch nhau và có chiều hướng tăng, đặc biệt năm

2013, tỉ lệ tiêm phòng đạt 66,6 % cho dich ta, 69,1 % cho tụ huyét trùng Các

năm 2011, 2012 có tỉ lệ tiêm phòng thấp là vì người dân chưa ý thức được sự nguy hiểm của các bệnh truyền nhiễm, và các ban ngành chưa thực sự vào cuộc để vận động, tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng của việc tiêm phòng cho gia súc Đến năm 2013 tỉ lệ tiêm phòng đã đạt gần 70 %, vì

nhân dân đã hiểu được lợi ích từ việc tiêm phòng đồng thời thấy được đây là

những bệnh nguy hiểm, nếu đàn gia súc mắc phải sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế của gia đình Ban lãnh đạo và chính quyền xã đã tích cực vận động, nghiêm khắc xử lý những trường hợp chống đối việc tiêm phòng

Riêng bệnh Lepto là không tiêm phòng do đây là bệnh dùng kháng huyết thanh nhưng hiện nay kháng huyết thanh không được sử dụng đại trà vì vậy hàng năm lịch tiêm phòng không có vacxin Lepto

3.5 Tình hình phòng chống dịch bệnh

Chăn nuôi ngày một đa dạng và phong phú, là nguồn thu nhập chính của bà con nông dân làm nông nghiệp, hiện nay đang có xu hướng xuất khâu đông lạnh các sản phẩm của động vật Do vậy chăn nuôi càng lớn thì dịch bệnh càng nhiều, phức tạp Đây là vấn đề mà Đảng và nhà nước quan tâm Như những năm gần đây dịch cúm A H5NI1, A H7N9 ở gia cầm và bệnh Lở mồm long

móng ở gia súc đã làm ảnh hưởng đến nền sự phát triển kinh tế nói chung và

ngành chăn nuôi nói riêng Bên cạnh đó dịch bệnh còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường vì thế tình hình phòng chống dịch bệnh đang được hết sức quan tâm, chú trọng và đặt lên hàng đầu

Trang 19

Turing Dai Hoc Kink Fé Nghé An one 2 Les -nn Lip: CNTY _K7

Bảng 7: Điều tra dịch bệnh ở trâu bò trong 3 năm từ 2011 — 2013 Các bệnh thường gap i Tổng x de Lở mồm long ` „ Năm k Tu huyét tring , KST đường máu đàn j móng Om | % | Chết | % |Óm| % |Chết| % | Óm | % |Chết| % 2011 | 583 | 26 | 4,5 6 23,1 | 22 | 3,8} O 0 | 70 12 3 4,2 2012 | 608 | 23 |3,8} 5 21,7 | 28 | 4,6; 0 | 0 | 64 |10,5; 2 | 3,1 2013 | 557 | 19 |3,4} 5 26,3 | 20 | 3,6; 0 | 0 | 52 | 93} 2 | 3,8

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Qua bảng điều tra trên ta thấy tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết cũng tương đối thấp, năm 2011, 2012 mặc dù tỉ lệ tiêm phòng không cao nhưng tỉ lệ trâu bò mắc bệnh tụ huyết trùng và lở mồm long móng cũng thấp Năm 2013 do tỉ lệ tiêm phòng cao nên tỉ lệ chết rất ít và tập trung ở những hộ không tiêm phòng Đồng thời bà con còn chủ quan trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng không được

tốt như chăn thả tự do, thức ăn, nước uống chưa được vệ sinh sạch sẽ đảm bảo

chất lượng Tuy có mắc bệnh nhưng tỉ lệ chết thấp là khi gia súc mắc bệnh đã

có sự can thiệp kịp thời của cán bộ thú y cơ sở chữa trị đúng cách, đúng bệnh,

đúng liều lượng Còn bệnh ký sinh trùng đường máu có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất vì đây là bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên và tỉ lệ chết cũng cao nhất vì nó thường gép với các bệnh khác như tụ huyết trùng, lở mồm long móng Làm tỉ lệ chết do bệnh gây ra tương đối cao

Bảng 8: Điều tra dịch bệnh ở đàn lợn trong 3 năm từ 2011 — 2013 Các bệnh thường gặp Năm une Tu huyét tring Dich ta Leptospira ˆ" | Óm | % | Chết| % | Om!) % | Chết! % | Óm | % | Chết | % 2011 | 263 | 26 |9,9| 3 11,5} 15 |5,7) 11 | 733} 9 |3,4} 2 22,2 goad | 281 | 24 | 8,5) 3 12,5} 12 |4,3]) 9 75 8 |2,8| 2 2 2013 | 308 | 23 |7,5| 2 87 | 9 |2,9| 6 | 66,7} 5 |1,6; 1 20

Nguồn UBND xã Nghĩa Tân

Từ bảng điều tra trên cho ta thấy dịch bệnh chủ yếu xảy ra trên địa bàn

của xã là các bệnh: tụ huyết trùng, dịch tả, leptospira Trong 3 năm trở lại đây số gia súc mắc bệnh và chết thấp có xu hướng giảm dần theo các năm Năm

2011, 2012 số gia súc mắc bệnh và chết có tỉ lệ cao hơn năm 2013 vì tỉ lệ tiêm

phòng ở 2 năm này có tỉ lệ thấp và người dân còn chủ quan trong việc chăm

sóc nuôi dưỡng Đến năm 2013 thi tỉ lệ chết và mắc bệnh giảm rõ rệt do tỉ lệ

.© 2121 /- Pham Huu (tcờ/(c 15 CU FD- IS Va Thi Hoi LE

Trang 20

Snubng Dai Hoc Kink Té Nghé An - a LJ ex - Lip: CNIY _K7

tiêm phòng cao và người dân đã chú trọng hơn trong việc chăm sóc nuôi dưỡng gia súc của mình

4 KET QUA CONG TAC PHUC VU SAN XUAT

Trên cơ sở điều tra, phân tích tình hình cơ bản, từ đó em đã đè ra cho

mình nội dung và kế hoạch công tác phục vụ từng tháng và toàn đợt thực tập e Em đã cùng với cán bộ thú y cơ sở tiêm phòng vacxin lở mồm long móng cho đàn trâu bò trong xã

e Tham gia cùng với thú y cơ sở điều trị các bệnh thường gặp ở gia súc của xã

e Hướng dẫn về mặt kỹ thuật cho bà con cách nuôi gà theo hướng công

nghiệp năng suất cao :

e Nhắc nhở bà con thường xuyên tây uế chuông trại, dụng cụ chăn nuôi

Trang 21

Tung Dat Hoe Kink Ge Wghe An —-ale— Lip: GUTY RF

PHAN 2: DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

Đề tài: Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ trên đàn trâu, bò tại một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn -— tỉnh Nghệ An PHẢN I ĐẶT VẤN ĐÈ 1.1 TÍNH CÁP THIẾT

Hiện nay do nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, để nền kinh tế

nước ta phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nước ta đã đưa

ra nhiều chính sách phát triển kinh tế trong đó khuyến khích phát triển nông

nghiệp, nông dân ở các địa phương hăng hái sản xuất, xóa đói giảm nghèo, làm giàu trên mảnh đất của mình, cuộc sống nông dân ngày một nâng cao Nhờ vậy nông nghiệp đã có nhiều thành tựu góp phần thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngành chăn nuôi ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tổng đàn gia súc, gia cầm ngày càng

tăng, nhiều giống mới được nhập từ các nước ngoài vào để cải tạo thuần hóa

có hiệu quả, công tác thú y được tăng cường từ địa phương

Tuy nhiên việc phòng chống lại bệnh tật trên đàn gia súc, gia cầm của con người và cả giới động vật không thể kết thúc, do điều kiện tự nhiên và môi trường sống ngày càng phức tạp hơn cho nên nhiều bệnh xây ra và lây lan rất

nhanh, những điều kiện tự nhiên này gây bắt lợi đến đời sống vật nuôi Chúng

ta đã dùng nhiều phương pháp ngăn chặn, có những bệnh tưởng chừng đã dập tắt được nhưng qua thời gian lại bùng phát nỗ trở lại gây ra tôn thất cho ngành chăn nuôi Không những thế có những bệnh còn lây lan sang cho con người

như H7N9, HSNHIH, bệnh tai xanh, Ỉ

Thực tế sản xuất chăn nuôi đã cho ta thấy nhiều bệnh ký sinh trùng làm cho gia súc, gia cầm gầy yếu, chậm lớn, còi cọc mất giá trị kinh tế Đồng thời gây những dịch bệnh nguy hiểm cho người Có những ký sinh trùng tạm thời không gây tác hại rõ rệt nhưng nếu không tiêu diệt thì về sau sẽ gây ảnh hưởng rất lớn cho sức khỏe gia súc hộ gia đình, và trang trại

Khi nói đến các bệnh của gia súc, gia cầẦm thì có rất nhiều bệnh, mỗi

bệnh lại có những đặc điểm, mức độ nguy hiểm, các lây lan, xâm nhập, cách

phòng trị khác nhau Một trong những bệnh ký sinh trùng phổ biến là bệnh do

san la gan lớn (Fasciola spp), và sán lá dạ cỏ (Paramphistomum cervi) gây ra,

bệnh gặp ở trâu bò hầu hết trên thế giới, nhiều nhất là vùng nhiệt đới Nước ta

mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng âm mưa nhiều nên bệnh sán lá gan và

bệnh sán lá dạ cỏ phát triển rất mạnh Bệnh gây ra làm gia súc suy nhược,

giảm sức cày kéo, năng suất thịt, sữa, Người nông dân tổn thất nhiều về

i ee ào chăn nuôi Chính vì vậy việc kiểm tra, pÄát hiện

Trang 22

Øzờz¿ Đạu 2/0 Kink Fe Wyld An ae kbp: CUTY._R7

Waa

kip thời và có biện pháp phòng trừ thích hợp, sẽ hạn chế được tỷ lệ nhiễm các loại ký sinh trùng nói chung và sán lá gan, sán lá dạ cỏ nói riêng ở trâu bò

Xuất phát từ thực tiễn sản xuất của người dân và được sự hướng dẫn của TS.Võ Thị Hải Lê Em đã chọn và nghiên cứu đề tài “Điêu fra tình hình

nhiễm sán lá gan và sán lá dạ có trên đàn trâu, bò tại một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn - tỉnh Nghệ An” Em tiễn hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích

1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI

- Xác định tỷ lệ nhiém san 14 gan (Fasciola spp) va san lá dạ (Paramphistomum cervi) co trén đàn trâu, bò tại vùng nghiên cứu

- Xác định tỷ lệ nhiễm sán lá gan (Fasciola spp) va san la da co (Paramphistomum cervi) theo lứa tuôi trên đàn trâu, bò tại vùng nghiên cứu

PHAN II TONG QUAN TAI LIEU

2.1 NHUNG NGHIEN CUU VE BENH SAN LA GAN TRONG VA

NGOÀI NƯỚC

2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nước

Ở Việt Nam, những Sán lá gan đầu tiên được tìm thấy ở động vật là do

Bourger (1886) va Cattoin (1888) tim ra Ca hai tác giả đều ngẫu nhiên tìm thay F.gigantica va Gastrothylax crumennifer trén trau, bd 6 Bac BO Sau dé Evans va Rannie (1908) tim thay F.gigantica 6 gia sic Trung BO

Trước cách mạng tháng 8, nam 1930 Houdemer, nha nghién cứu người Pháp cho biết trâu bò ở nước ta nhiễm cả Ƒ.hepatica và F'giganiica là 23% trên đàn trâu bò

Năm 1964 Drozd và Malezevski người Ba Lan đã mồ khám 13 con trâu và 19 con bò ở Việt Nam, thấy tỷ lệ nhiễm Ƒ.gigarrica ở trâu là 76,9%, bò là 36%

Trong khi đó Phan Địch Lân và những cộng sự của ông cho biết bệnh san la gan ở trâu bò do 2 loại ký sinh trùng là # hepafica và F'.gigantica gây , nén, nhung thuong gap loai F gigantica

Năm 1970 Viện khoa học Việt Nam công bố có đến 72% trâu bò được

kiểm tra đều nhiễm F gigantica

Lương Văn Huấn và cộng sự (1997), cho biết tình hình nhiễm sán lá gan ở 11 tỉnh phía Nam của trâu là 22 %

Theo Phan Địch Lân, Miracidiưm có thề sống được 24 giờ trong nước cất, trong nước ao, nước máy sống được 36 giờ

Nam 1991 - 1995 Phan Dich Lan diéu tra tỷ lệ nhiễm sá lá gan trén trau

bò ở các tỉnh phía Bắc về độ tuổi thấy gia súc tuổi càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng

lớn

Trang 23

Ømtờag Đạ/ Z0« Kink K (AgA4Ệ cứ» _-a81z— Lip: GUTY _R7

2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trên thế giới

Sán lá gan được tìm thấy đầu tiên trên thế giới vào năm 1379 khi Johan de Brie phat hién thay Fasciola hepatica trén dé, ciru va mé tả lại chúng [20]

Swammerdam (1752) phát hiện được vĩ ấu (Cercaria) của Sán lá gan

trong loài 6c Gastropoda

Năm 1855 Cobbold phat hién thém loai Fasciola hepatica ky sinh trên

trâu, bò

Nam 1882 Thomas va một số tác giả khác đã lập được chu trình sinh

học hoàn chỉnh của sán lá gan 3- 4 tháng, trứng Fasciola muốn phát triển thì phải có nước và ký chủ trung gian

P.bergon (1970) quan sát ở etiore cho nhận xét: Fasciola gigantica cé dịch hoàn hết sức ngoằn ngoèo và gấp vào nhau như một khúc búi cuộn lại

2.1.3 Đặc điểm sinh học của sán lá gan

2.1.3.1 Phân loại

Bệnh sán lá gan gây ra bởi ký sinh trùng thuộc ngành giun đẹp, lớp lá sán, bộ Fasciola C6 2 loai Fasciola hepatica va Fasciola gigantica trong đó loại F gigantica phé bién hon

Ảnh 1: Hình thái Sán lá gan trưởng thành 2.1.3.2 Hình thái sán và trứng sán

a F.gigantica: Ký sinh chủ yếu ở trâu bò nước ta, sán dài 25-27mm,

rộng 3-12mm, hình lá đép, phần cuối thân hơi tù, hai mép bên gần như song song với nhau Sán trưởng thành có:

- Hệ tiêu hóa: Có giác miệng phía trước thân, đường kính 1,092 -

1,555mm, lỗ miệng ở đáy giác miệng và thông với hầu vào thực quản Ruột

gồm 2 manh tràng, phân thành nhiều mảnh nhỏ

- Hệ bài tiết: Gồm nhiều ống nhỏ, phân nhánh và thông với hai ống chính Hai ống này thông với nhau ở cuối thân rồi đỗ ra ngoài theo lỗ bài tiết

- Hệ sinh dục lưỡng tính: Có 2 tinh hoàn phân nhánh và buồng trứng ở

phía trước tinh hoàn

SOTH: Dhim Huy Hoang 19 GORD: TE Ob Thi Hai Lé

Trang 24

Øztờz¿ Đạz Z⁄Q« 4⁄4 đ WUghe An —a8!z~— Lip: GHTY RF

2.1.3.4 Ký chủ trung gian và sự liên quan dịch tế học của sán lá gan Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả nghiên cứu về thành phần và dịch tễ học của các loại ốc trung gian truyén bénh Fasciola Theo Trinh Van Thinh và Đỗ Dương Thái (1978), có 4 loại ốc phổ biến và phân bó rộng khắp ở nước ta, sinh cảnh của loại ốc rất đa dạng, thường gặp nơi có nước, mương máng, ao hồ, các vũng nước tù trên đồng cỏ, khe suối, ốc không những sống trong

nước mà có thể sống trên cạn một thời gian nhất định, nếu điều kiện độ ẩm

thích hợp 65-70 %, ở vùng đầm lầy cạn độ ẩm nhỏ hơn 45 % chúng sẽ chết

Chúng đặc biệt và thích sinh cảnh nhiều mùn, nhiều thức ăn phù du, rêu, xác động vật thối rữa

Sự phát triển theo mùa của ốc có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của sán lá gan Căn cứ vào mùa vụ phát triển để mà ta chủ động lịch tẩy trừ và phòng bệnh, theo định kỳ cho đàn trâu, bò nuôi ở các vùng đồng bằng, lầy lội, trũng, âm thấp

Nguồn gieo rắc mầm bệnh chủ yếu là trâu, bò, đê, động vật cảm nhiễm thường xuyên thải trứng ra bên ngoài, trên bãi chăn, khu vực chăn nuôi, đồng cỏ, ven ruộng Mỗi súc vật mang bệnh hàng năm thải ra một lượng mầm

bệnh khổng lồ, thuận lợi cho ký chủ trung gian đưa mầm bệnh đi xa, phân bố

rộng khắp nên súc vật bị nhiễm với tỷ lệ cao

2.1.4 Triệu chứng, Bệnh tích, Chẳn đoán

2.1.4.1 Triệu chứng

Trau, bd mac bénh do Fasciola spp biéu hién & nhiều mức độ khác

nhau, tùy thuộc vào số lượng sán, tình trạng sức khỏe, độ tuổi, mùa vụ và tình hình quản lý chăm sóc

a Triệu chứng ở thể cấp tính:

Thường ít xẩy ra, gặp ở giai đoạn sán non di hành gây nên Thời kỳ đầu

con vật suy nhược, kém ăn, thiếu máu, da vàng, ia chảy, có thê bị chết do kiệt

sức, xuất huyết nặng, trúng độc, suy nhược toàn thân và ghép với một số bệnh khác

b Triệu chứng ở thể mãn tính:

Ở thể này triệu chứng của bệnh không rõ ràng, cơ thể suy nhược dần, ít

ăn, niêm mạc nhọợt nhạt, lông mốc xù xì, dễ rụng, thường thủy thủng ở mi mắt,

yếm ngực, nhai lại yếu, hay khát nước, ỉa chảy xen kẻ táo bón, ở bò cái đễ sây thai do lượng canxi trong máu thấp, lượng sữa giảm 50% đôi khi có triệu

chứng thần kinh, nếu không chữa trị con vật thường chết do kiệt sức

2.1.4.2 Bệnh tích

Tùy theo mức độ nhiễm sán mà bệnh tích khác nhau Con vật nhiễm sán

nhiều thường bị viêm gan thấy những đường di hành của sán non làm thành

Trang 25

Øzưtờz¿ Đạz Z⁄0« Kinh oe Wghe An —a8lz~— LOp: GHTY _RK7

những vết đỏ sẫm dài 2-4mm Khi bị nhiễm nặng làm viêm phúc mạc, gan xuất huyết nhiều, viêm gan mãn tính Những nơi mô gan bị phân hủy có sẹo màu vàng, gan xơ cứng Niêm mạc ống dẫn mật xơ cứng, ngoằn nghèo, bên

trong chứa đầy dịch màu nâu và sán, đôi khi chứa lẫn máu M6 kham thấy

máu loãng, thịt màu xám, xoang ngực, tim, bụng tích dịch phù trong suốt khi bị nhiễm nặng Khi bị nhiễm nhẹ bệnh tích ở gan và ống dẫn mật không rõ ràng 2.1.4.3 Chan đoán a Với gia súc sống - Dựa vào triệu chứng: Vật bị bệnh thường bị kiệt sức, suy nhược, thủy thủng, rụng lông dễ nhỏ

- Dựa vào dịch tễ học: Dùng phương pháp xét nghiệm tìm trứng trong

phân bằng cách gạn rửa sạch nhiều lần Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến nhưng chưa phát hiện ở gia súc nhiễm ít và giai đoạn sán chưa đẻ trứng Khi dùng phương pháp này ta cần phân biệt giữa trứng sán lá gan và trứng

Paramphistomum ký sinh ở dạ cỏ, dựa vào đặc điểm phân biệt ở bảng sau

Bảng 9: So sánh đặc điểm giữa Trứng F2sciolz và Trứng Paramphistomum cervi

Đặc điểm Trứng Fasciola Trứng Pararnphisíomum cervi

` Hai đầu thon nhỏ, gần bằng Một đầu to, một đầu nhỏ

nhau

Màu sắc Vang sam Xám nhạt

Kích thước Từ 0,111 - 0,151 x 0,063 - Từ 0,120 - 0,190 x 0,006 -

0,078 mm 0,009 mm

Tế bào noãn To đều nhau xếp kín vỏ trứng | Tập trung từng cụm, phân bố

hồng khơng đều

- Dùng phương pháp chẩn đoán bằng kháng nguyên: Tiêm kháng nguyên vào nội bì, căn cứ vào phản ứng nơi tiêm để phát hiện bệnh, với

phương pháp này ta có thể xác định được gia súc bị sán ở thể cấp và mãn tính,

Trang 26

Øzườzz¿ Dat Hoe Kink đ ⁄⁄/Ệ c# ae Lip: CHTY _RX7 OOM AE OGY A a Diệt sán trên co thể động vật

Căn cứ vào vòng đời của Ƒasciola và đặc tính sinh thái của ốc trung gian diệt sán theo định kỳ theo vùng

- Nơi bệnh lưu hành nặng: Tẩy sán 2 lần/ năm

- Nơi bệnh lưu hành nhẹ: Tây sán 1 lần/ năm

- Nơi an toàn thì chỉ tây những con phát hiện có sán b Diệt trứng sán lá gan

Trứng sán được thải rải rác trên đồng cỏ với số lượng rất lớn chủ yếu do súc vật nhai lại Theo Enigk (1956) một sán lá gan hàng năm thải theo phân chừng 6000 trứng Sự khô ráo và tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm trứng chết Trong phân ướt, nó có thể sống 9 tháng Trứng ngừng phát triển ở 10-12°C Nhiệt độ dưới 50°C trứng chỉ song được 2 ngày Dựa vào những đặc điểm trên ta cần coi trọng biện pháp ủ phân sinh vật nhiệt, xây hầm Biogas diệt trứng sán

c Diệt ốc ký chủ trung gian

Diệt ký chủ trung gian rất khó vì nó chỉ tiến hành được trên những khoảng đất có giới hạn và chỉ phải thích ứng với sinh học của ốc Người ta đã sử dụng biện pháp hóa học và sinh học

Phương pháp sinh học sử dụng các thiên địch của ốc như vịt, ngỗng Diệt ốc bằng hóa chất có nhược điểm giá thành cao và gây độc cho một số sinh vật khác trong môi trường, dùng CuSO; 1% nguyên chất với 12,5kg/1ha hoặc dùng dung dich Ammonium Sulfat 5 lit/m* déng cé, 2 1an/ năm Khi dùng tránh những nơi có nước thông với ao cá

Ta có thể diệt ốc bằng cách tháo khô nước cho ốc chết

2.1.5.2 Chữa bệnh

Có thể dùng một số loại thuốc trị sán lá gan sau:

- Derty-B: 6-§mm/kg p, cho uống, thuốc an toàn không độc

- Fasciolid: 4ml/100kg p, tiêm dưới da, thuốc có thể gây ngộ độc khi

dùng liều cao

- Fascinex: 12mg/kg p, thuốc có thê diệt được sán non 1-4 tuần tuổi, an toàn

- Dovenix (Pháp): Loại thuốc dưới dạng đóng chai 50ml, liều lượng

Iml/200kg P Thuốc này giá thành cao nhưng hiệu quả tẩy an toàn

* Cơ chế tác dụng của Dovenix là: Do sau khi đưa thuốc vào cơ thể, thuốc này thấm vào máu và đi đến các bộ phận trong cơ thể gia súc, khi đến gan và các cơ quan mà sán ký sinh, sán sẽ hút phải thuốc gây ngộ độc và chết,

Trang 27

ØZtỜz¿ Đạz 20a Ge Wghe An ⁄ 20/4 2⁄///0//A//A.///AW//0//0 EMG, aa Lip: CGUTY _R7

hoặc có thể nó vẫn sống sót nhưng đã bị thuốc ức chế làm cho chúng không có khả năng sinh sản được Sau một thời gian thì sán này bị tống ra ngoài

2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VÈẺ BENH SAN LA DA CO TRONG

VÀ NGOÀI NƯỚC

2.2.1 Tình hình nghiên cứu sán lá dạ cỏ trong nước

Sán lá dạ cỏ ký sinh ở động vật nhai lại gồm nhiều loài thuộc lớp Trematoda Rudolphi, 1808 Tron g các sán lá ký sinh ở loài nhai lại, các san lá thuộc họ Paramphistomatidae được coi là quan trọng nhất vì số lượng lớn và vai trò gây bệnh của chúng (Phan Lục, 1997)

Theo Trịnh Văn Thịnh (1963), có 7 loài sán lá ký sinh ở dạ cỏ thuộc họ

Paramphistomatidae: Paramphistomum cervi, Ceylonocotyle orthocoelium, Cotylophoron cotylophoron, (Œastrothlax crumenjfer, Fischoederius elongatus, F.cobboldi, Carmyerius spatiosus

Nguyễn Thị Lê và cs (1996) đã xác định, ngoài các giống, loài mà các tác giả trên phát hiện, gia súc nhai lại ở nước ta còn nhiễm thêm 2 giống: Explanatum Nasmark, (1937) và Homalogaster Poirier, (1882) với 13 loài mới

Theo kết quả nghiên cứu của Phan Lục và cs (1999), có 11 loài sán lá dạ

cỏ ký sinh ở trâu, bò các tỉnh miền Bắc Việt Nam

Theo Lương Tố Thu và cs (1997), kiểm tra trâu bò dưới 6 tháng tuổi chưa thấy sán lá dạ cỏ, tỷ lệ nhiễm ở 6 - 12 tháng là 53,05%, 13 - 18 tháng là 100%; 19 - 36 tháng là 88,9%, trên 36 tháng là 92,3%

Phan Lục và Trần Ngọc Thắng (1999) cho thấy, trâu bò ở một số huyện

phụ cận Hà Nội nhiễm sán lá dạ cỏ là 71,05%, Quang Ninh là §6,7%, Tuyên

Quang là 40,6%

Tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở đàn bò nuôi tại miền Trung khác nhau giữa các vùng: đồng bằng (79,4%), ven biển (60,6%), cao nguyên (54,4%) Lê Đức

Quyết và cs (1999)

2.2.2 Tình hình nghiên cứu sán lá dạ cỏ trên thế giới

Eduardo § L (1983) đã công bố kết quả nghiên cứu về hình thái và cấu

tạo giác miệng, hầu, thực quản, gai sinh dục và bề mặt biểu bì của sán lá da co

dưới kính hiển vi điện tử: bề mặt biểu bì, trên miệng, phía trong giác bụng và hầu của sán lá dạ cỏ có hàng trăm mấu lồi (gai thịt) có tác dụng hỗ trợ sán lá

dạ cỏ bám và lấy dinh dưỡng Theo Eduardo S L cấu trúc vi hình thái của

giác bụng, miệng, số lượng và sự phân bố gai thịt là cơ sở bổ sung cho việc

phân loại sán lá dạ cỏ

Trang 28

Fnting Dat Hoe Kink K Vighe An -aa— Lip: GUTY _R7

Sán non: Trong tá tràng, múi khế và dưới niêm mạc dạ cỏ

2.2.3.2 Đặc điểm sinh thái của sán trưởng thành

Hình thái: Sán tương đối to, hình ống, màu đỏ gạch hoặc đỏ hơi nâu, có

thể thấy những gai thịt nhỏ cạnh giác miệng, kích thước 5-12mm x 2-4mm Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng có kích thước 0,112-0,17§8mm x 0,042-0,048mm Trứng có màu xám nhạt, một đầu nhọn không đều, tế bào

trứng thưa và sắp xếp không đều, một đầu dày một đầu thưa

2.2.3.3 Vòng phát triển của sán lá dạ có

Vòng đời:

Sán thường ký sinh ở dạ cỏ, sán đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, nếu gặp điều kiện thuận lợi sau thời gian 11-12 ngày chúng nở ra mao ấu

(miracidium) ở nhiệt độ 26-30°c, mao ấu (micracidium) bơi lội trong nước tìm

ký chủ trung gian là các loài óc

Sau đó xâm nhập vào và phát triển thành bào ấu (sporocys¿s) Bào ấu

(Sporocysts) sinh san vé tinh cho ra 9 lôi ấu (ređia), mỗi lôi ấu (redia) sinh

sản vô tính cho ra 16-20 vĩ ấu (cercaria) Quá trình phát triển trong ký chủ trung gian cần 52-60 ngày Sau đó vĩ ấu (Cercaria) chui ra khỏi ký chủ

trung gian bơi lội trong nước một thời gian rụng đuôi tạo thành kén

metacercaria bam vào cây cỏ thủy sinh Nếu súc vật ăn cỏ có lẫn vĩ ấu

(cercaria) hoặc nang ấu (mefacercaria), âu trùng vào đường tiêu hóa, ấu trùng

sẽ trải qua các quá trình di hành phức tạp cuối cùng đến dạ cỏ phát triển thành

sán trưởng thành sau một thời gian 7-14 tuần Sán có thể sống trong cơ thể một năm và có thể ký sinh ở động vật hoang dã khác

Trang 29

Tatung Dac We Kili 52/7772 eta _a£1~— _ “a:2X22/_47 2.2.3.4 Những nghiên cứu về vật chủ trung gian của sán lá dạ cỏ

Dich té hoc bénh sán lá dạ cỏ phụ thuộc vào sự hiện diện của ốc - vật chủ

trung gian, lượng mưa, hệ thống hồ, ao, kênh, mương và nhiệt độ thích hợp

(10 - 30° C) các loài Ốc vật chủ trung gian có thể có mặt thường xuyên hoặc tạm thời, chúng có thể sống ở điều kiện khô hạn trong nhiều tháng và lại thải Cercaria trong các điều kiện sống thích hợp

Vật chủ trung gian của sán lá dạ cỏ gồm nhiều loài ốc nước ngọt:

Planorbis compress, P planorbis, P contortus, Buhnus contortus, B forskali,

Sermylatornatella

Theo Phan Luc va Tran Ngoc Thắng (1999), có 3 loài ốc nước ngọt là

vật chủ trung gian của sán lá dạ cỏ ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam:

Bithynia filcllsiana, Gyraulus convexiusculus va Polypylis hemisphaerula 2.2.4 Triệu chứng, Bệnh tích

2.2.4.1 Triệu chứng

Trâu, bò bị bệnh ít linh hoạt, gầy dần, có khi ỉa lỏng, niêm mạc nhợt

nhạt Mũi môi đôi lúc xuất hiện những nốt loét nông Có khi sốt 40,5°C

Bệnh nặng thì con vật đi lỏng nặng, gầy nhanh, kiệt sức và chết 2.2.4.2 Bệnh tích

Sán non khi di hành gây viêm cata dạ dày, xuất huyết Khi sán bám vào

niêm mạc dạ dày thì gây tổn thương cho niêm mạc đạ dày

Độc tố sán tiết ra làm mồm mũi bị loét nhẹ, gia súc thiếu máu Ở dưới

hàm, ngực có hiện tượng thủy thủng

Mô xác chết thấy nhiều sán trong dạ dày, niêm mạc nhợt nhạt: Trong xoang bụng có nước màu đỏ

2.2.5 Chân đoán, Phòng bệnh, Điều trị 2.2.5.1 Chân đoán Chủ yếu dựa vào kiểm tra phân soi kính tìm trứng 2.2.5.2 Phòng bệnh Muốn phòng bệnh sán lá dạ cỏ ta phải áp dụng các biện pháp liên hoàn sau

a Diệt sán trên cơ thể động vật

Căn cứ vào vòng đời của Paramphistomum cervi và đặc tính sinh thái của ốc trung gian diệt sán theo định kỳ theo vùng

- Nơi bệnh lưu hành nặng: Tây sán 2 lần/ năm - Nơi bệnh lưu hành nhẹ: Tây sán 1 lần/ năm

Trang 30

FatOug Dat Hoe Kinh Pe Wyble An —ae— Lip: CHTY _RX7

AGGIE EAL OGLE EEG OEE OIE EEE AGIA IE EE AEG A A A AE

b Diệt trứng sán lá da có

Trứng sán được thải rải rác trên đồng cỏ với số lượng rất lớn chủ yếu do súc vật nhai lại Trong phân ướt, nó có thể sống 9 tháng Trứng ngừng phát triển ở 10-12°C Nhiệt độ dưới 50°C trứng chỉ sống được 2 ngày Dựa vào những đặc điểm trên ta cần coi trọng biện pháp ủ phân sinh vật nhiệt, xây hầm Biogas diệt trứng sán

c Diệt ốc ký chủ trung gian

Chống ký chủ trung gian rất khó vì nó chỉ tiến hành được trên những khoảng đất có giới hạn và chỉ phải thích ứng với sinh học của ốc Người ta đã

sử dụng biện pháp hóa học và sinh học

Phương pháp sinh học sử dụng các thiên địch của ốc như vịt, ngỗng Diệt ốc bằng hóa chất có nhược điểm giá thành cao và gây độc cho một số sinh vật khác trong môi trường, dùng CuSO; 1% nguyên chất với 12,5kg/1ha hoặc dùng dung dịch Ammonium Sulft 5 lítmˆ đồng cỏ, 2 lần/ năm Khi dùng tránh những nơi có nước thông với ao cá

Ta có thể diệt ốc bằng cách tháo khô nước cho ốc chết 2.2.5.3 Chữa bệnh

Có thể dùng một trong các loại thuốc sau:

- Oxyclozanid: 100mg/kgTT (liều điều trị cao có thể gây ra một số tác dụng phụ ở con vật như ỉa chảy)

- Fascioganida: 1g/100kgTT, cho uống

- Hexachloroesthane (Fasciolin, C;Clạ) với liều 0,1 g/kg Sau khi uống

lần đầu 24-48 giờ sau cho uống lần thứ hai

PHẢN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH

3.1 Thời gian, Địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian nghiên cứu

Từ ngày 15/3/2014 - 07/6/2014 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Tại xã Nghĩa Liên, xã Nghĩa Tiến, phường Quang Tiến thuộc huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An

Chọn một số lò mỗ trên 1 số xã

Vung I: Địa hình vùng cao xã Nghĩa Liên Vùng II: Địa hình vùng trung du xã Nghĩa Tiến Vùng III: Địa hình vùng thấp phường Quang Tiến 3.2 Nội dung nghiên cứu

- Tình hình nhiễm sán lá gan của trâu, bò trên địa bàn xã Nghĩa Liên, xã

Nghĩa Tiến, phường Quang Tiến thuộc huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An

Trang 31

- Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ của trâu, bò trên địa bàn xã Nghĩa Liên,

xã Nghĩa Tiến, phường Quang Tiến thuộc huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An 3.3 Đối tượng nghiên cứu

Trâu bỏ ở 3 độ tuổi:

- Dưới 2 năm tuôi

- Từ 3-5 tuổi

- Trên 6 năm tuổi

* Cách xác định độ tuổi: Bằng phương pháp xem răng định tuổi Răng trâu bò có 2 loại: Răng sữa và răng trưởng thành

+ Răng sữa: Màu trắng, nhỏ

+ Răng trưởng thành: Màu vàng, to

Để xem răng đoán tuổi ta căn cứ vào quá trình mọc răng, thay răng và mòn răng của gia súc

+ Mọc răng: Đẻ ra có 2 răng sữa, sau 6-8 tháng mọc đủ 8 răng cửa + Thay răng: 2 tuổi thay răng cửa giữa, 3 năm thay răng cửa cạnh, 4 năm thay 2 răng cửa áp góc, 5 năm thay 2 răng cửa góc

+ Mòn răng: 6 tuổi mòn 2 răng cửa giữa

Dựa vào mọc răng, thay răng, mòn răng ta xác định được độ tuôi dé tiến hành thí nghiệm

Ở mỗi xã chọn 1 lò mổ để thí nghiệm, mỗ khám tìm sán Sơ đồ thí

nghiệm xác định tỷ lệ mắc bệnh sán lá gan 3.4 Phương pháp nghiên cứu

Để xác định tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ ký sinh ở Trâu, bò tại vùng nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp mỗ khám tìm sán lá ký sinh ở gan và ở da cỏ Thu thập mẫu, bảo quản trong cồn 70C, ghi chép số liệu, chụp ảnh lam tư liệu Kiểm tra ở các lò mô đối với tất cả trâu, bò mổ khám từ ngày 15/3 đến ngày 7/6/2014

3.5 Chỉ tiêu nghiên cứu

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu bò theo địa bàn các xã (%) - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò theo địa bàn các xã (%) - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu bò theo loài (Trâu, bò) (%) - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò theo loài (Trâu, bò) (%)

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu bò theo lứa tuổi (%) - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò theo lứa tuổi (%)

3.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu điều tra xử lý trên phần mềm Excel của máy tính

Trang 32

TuOuy Dat Hoe Kinh a Wghe An

A//.W//W///A/0//Ø/AW/A///0//0B//A/

Tính tỷ lệ nhiễm theo công thức

Tông sô trâu bò nhiễm bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh (%) =

—-aa—

Tông sô trâu bò kiêm tra

PHAN IV: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

4.1 Tình hình nhiễm sán lá theo vùng

4.1.1 Tình hình nhiễm Sán lá gan theo vùng

Bảng 10: Tình hình nhiễm Sán lá gan tại các địa điểm nghiên cứu x 100 -a: 2X⁄2!1_ 47

Địa bàn Xã Nghĩa Liên | Xã Nghĩa Tiến b

Tổng số mẫu điều tra 30 30 30

Tổng số mẫu nhiễm 6 9 11

Tỷ lệ nhiễm Sán lá gan (%) 20 30 36,7

Qua bảng 10 cho ta thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bò trên địa bàn 3 xã là tương đối cao Cao nhất là tỷ lệ nhiễm sán lá gan (36,7 %) của Phường Quang Tiến Bởi vì đây là địa bàn có địa hình thấp, nhiều ruộng lúa thích hợp với điều kiện sống và sinh sản của sán lá, nên trâu bò ăn phải cây cỏ thủy sinh ven bờ có chứa kén sán sau đó sẽ xâm nhập vào cở thê vật chủ gây bệnh, vì vậy trâu, bò ở đây có tỷ lệ nhiễm sán lá cao nhất so với 2 xã trên Thấp nhất là tỷ lệ nhiễm sán lá gan (20 %) của Xã Nghĩa Liên Vì xã nằm ở vùng có địa hình tương đối cao, không thích hợp với điều kiện sống của sán lá nên có tỷ lệ

nhiễm thấp nhất Còn xã Nghĩa Tiến là xã có địa hình trung du nên có tỷ lệ

nhiễm sán lá trung bình so với 2 xã trên vì địa hình trung du không thích hợp cho sán hoàn thành vòng đời của mình vậy nên tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 30 % 4.1.2 Tình hình nhiễm Sán lá dạ cỏ theo vùng Bảng 11: Tình hình nhiễm Sán lá dạ cỏ tại các địa điểm nghiên cứu

Địa ban Xã Nghĩa Liên | Xã Nghĩa Tiến Quang Trên

Tổng số mẫu điều tra 30 30 30

Tổng số mẫu nhiễm 8 10 14

Tỷ lệ nhiễm Sán lá dạ cỏ (%) 26,7 33,3 46,7

Qua bảng 11 ta thấy tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu, bò trên địa bàn 3 xã là khá cao Cao nhất là tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ (46,7 %) của Phường Quang

ORACLE LNA AG a 4⁄.A7/4//AI//A//AW/AW//A//A//A7//40 PULLED ELE OMOEA OO LUE EGIL I LOLOL

Trang 33

Gating Dat Hoe Kink K Vighe An _a1~— Lip: GUTY _R7

Tiến Bởi vì đây là địa bàn có địa hình thấp, nhiều ruộng lúa thích hợp với

điều kiện sống và sinh sản của sán lá, nên trâu, bò ăn phải cây cỏ thủy sinh ven bờ có chứa kén sán sau đó sẽ xâm nhập vào cở thể vật chủ gây bệnh Thấp

nhất là tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ (26,7 %) của Xã Nghĩa Liên Vì xã nằm ở

vùng có địa hình tương đối cao, không thích hợp với điều kiện sống của sán lá

nên có tỷ lệ nhiễm thấp nhất Còn xã Nghĩa Tiến là xã có tỷ lệ nhiễm sán lá (33,3%) vì xã nằm ở địa hình trung du nên tỷ lệ nhiễm cao hơn xã Nghĩa Liên và thấp hơn phường Quang Tiến

Ta có thể thấy rõ hơn tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ qua đồ thị 1 dưới đây 50 oon 45 40 35 +- 30 —— —— Tỷ lệ nhiễm Sán lá gan (%) 25 4 20 — -#Tỷ lệ nhiễm Sán lá dạ cỏ (%) 15 + 10 + 5 - nd— i Xã Nghĩa Liên Xã Nghĩa Tiến ba —

Phường Quang Tiến

Dé thị 1: Tình hình nhiễm sán lá gan va san lá da co theo dia ban (Xa)

4.2 Tình hình nhiễm sán lá theo độ tuối 4.2.1 Tình hình nhiễm sán lá gan theo độ tuổi Bang 12: Tình hình nhiễm sán lá gan theo độ tuối

Loài gia súc Số gia súc kiểm tra | Số gia súc nhiễm | Tỷ lệ nhiễm %

Trang 34

Gating Dat Hoe Kink RK High An ~aMa— Lip: CUTY _R7

Từ kết quả điều tra của bảng 12 cho ta thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan có sự

chênh lệch theo độ tuổi từ gia súc non đến gia súc già Cụ thể là: ở độ tuổi

càng cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan, cao nhất là trên 6 năm tuổi tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 60,7 %.Ở độ tôi 3 — 5 tuổi có tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 21,1 % Độ tuôi dưới 2 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm san thấp nhất chỉ 4,2 % gia súc nhiễm sán

lá gan

4.2.2 Tình hình nhiễm sán lá dạ có theo độ tuỗi

Bang 13: Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ theo độ tuổi

Loài gia súc Số gia súc kiểm tra | Số gia súc nhiễm | Tỷ lệ nhiễm %

Dưới 2 năm tuổi 24 3 12,5

3 — 5 tuổi 38 11 29

Trên 6 năm tuổi 28 18 64,1

Tổng số 90 32

Từ kết quả điều tra của bảng 13 cho ta thấy tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ có sự

thay đổi theo độ tuổi và tăng dần tỷ lệ nhiễm sán lá từ gia súc non đến gia súc

già Cụ thể là: ở độ tuổi càng cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ càng cao, cao

nhất là trên 6 năm tuổi tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ là 64,1 % Ở độ tôi 3 — 5 tuổi có tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ là 29 % Độ tuổi đưới 2 năm tuôi có tỷ lệ nhiễm sán thấp nhất chỉ 12,5 % gia súc nhiễm sán lá dạ cỏ 70 T —————————————————————— 60 | ~ 50 + 40 + ee — gTy lé nhiém San 1a gan (%) _ mw Ty lé nhim Sén lá dạ cỏ (%) | 30 + | 20 + ————_74 i ¡ 10 †————

| Dưới2nămtuổi 3-5 tuổi _ Trên 6 năm tuổi

Đồ thị 2: Tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ theo lứa tuổi

Ta có thể thấy rõ hơn tỷ lệ nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ theo lứa tuôi qua đồ thị 2 Tỷ lệ nhiễm sán tăng lên theo độ tuổi, tỷ lệ nhiễm sán lá gan thấp

4072: /Mqm Hay Hoang sẽ 4022: Ø8 0u 28j 2/-

Trang 35

hơn tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ Gia súc già có tỷ lệ nhiễm sán cao hơn gia súc non vì: đặc điểm phát triển của sán lá là cần có môi trường trung gian (môi trường nước) và vật chủ trung gian (ốc nước ngọt) Trứng sán qua môi trường và vật chủ trung gian này sẽ phát triển thành kén, bám vào cây cỏ thủy sinh chờ cơ hội xâm nhập vào vật chủ cuối cùng để gây bệnh Những gia súc già thường phàm ăn và ăn các cây cỏ gần mặt nước là cơ hội cho kén xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh Còn gia súc non thường ăn cây cỏ trên chỗ cao, không ăn cỏ hôi ngập nước, ăn hớt lá non nên tỷ lệ nhiễm ít hơn và cường độ nhiễm cũng nhẹ hơn, và đặc biệt là gia súc non chưa có quá trình tích tụ sán trong quá trình sống của cơ thể

4.3 Tình hình nhiễm sán lá theo loài

4.3.1 Tình hình nhiễm sán lá gan theo loài Bảng 14: Tình hình nhiễm sán lá gan theo loài Loài gia súc Số gia súc kiểm tra | Số gia súc nhiễm | Tỷ lệ nhiễm % Trâu 47 16 34,1 Bo 43 10 23,3 Tổng số 90 26

Từ kết quả điều tra của bảng 14 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm sán lá gan

có sự khác biệt giữa trâu với bò Trâu có tỷ lệ nhiễm sán lá gan 34,1% cao hơn

so với bò Sở dĩ có sự chênh lệch này là vì trâu thường đằm, tắm ở những

vũng lầy, ao hồ nên có nhiều vật chủ trung gian là loài ốc chứa trứng sán, có điều kiện dễ dàng xâm nhập vào vật chủ cuối cùng là loài trâu Còn bò thường

ăn ở trên cạn, nên kén sán ít có cơ hội xâm nhập vào vật chủ cuối cùng nên tỷ

lệ nhiễm sán lá gan là 23,3%

4.3.2 Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ theo loài Bảng 15: Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ theo loài Loải gia súc Số gia súc kiểm tra | Số gia súc nhiễm | Tỷ lệ nhiễm % Trâu 47 20 42,6 Bò 43 12 27,9 Tổng số 90 32

Từ kết quả điều tra của bảng 15 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm sán lá dạ cỏ có sự khác biệt giữa trâu với bò Trâu có tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ cao hơn so với bò với tỷ lệ nhiễm 42,6% Sở dĩ có sự chênh lệch này là vì trâu thường đằm, tắm ở những vũng lầy, ao hồ nên có nhiều vật chủ trung gian là loài ốc

LUMO PEE EAB EMD be ⁄4////A//AF//AP//A6/ ⁄ 22 COMA

Trang 36

Ømtờ»xg Dai Hoe Kink RK Hghke An ~»aQe Lia: GHTY 27

chứa trứng sán, có điều kiện dễ dàng xâm nhập vào vật chủ cuối cùng là loài

trâu Còn bò thường ăn ở trên cạn, nên kén sán ít có cơ hội xâm nhập vào vật

chủ cuối cùng nên tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ là 27,9%

Ta có thể thấy rõ hơn tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ theo loài qua đồ thị 3 dưới đây 45 40 35 30 25 4 @ Ty lệ nhiễm Sán lá gan (%) 30 + ——— Ty lệ nhiém San lá dạ cỏ (%) 15 - 10 ¬ Bò Trâu Dé thị 3: Tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ theo loài 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị

Để phòng bệnh sán lá xâm nhập vào vật nuôi của mình người dân cần áp dụng các bước phòng bệnh hiệu quả sau:

- Diệt ốc ký chủ trung gian, các loại cây cỏ thuy sinh bang CuSO, 3-4%

- Diệt trứng sán lá bằng ủ phân sinh vật nhiệt

- Diệt sán trên cơ thể động vật

- Tránh chăn thả nơi lay lội

- Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt dé nâng cao sức đề kháng

Tẩy sán lá cho đàn trâu, bò bằng các loại thuốc như Dertylb, Facinex theo vùng:

- Nơi bệnh lưu hành nặng: Tây sán 2 lần/ năm - Nơi bệnh lưu hành nhẹ: Tẩy sán 1 lần/ năm

- Nơi an toàn thì chỉ tây những con phát hiện có sán

PHAN V KET LUẬN

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu bò tăng lên theo địa bàn từ vùng miền núi (20%) đến vùng trung du (30%) và đồng bằng (36,7%)

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò tăng lên theo địa bàn từ vùng

miền núi (26,7%) đến vùng trung du (33,3%) và đồng bằng (46,7%)

Trang 37

Øzườag Đạ¿ Z⁄0« 4 ØÉ (2A4Ệ cứu =a Ler Lip: GUTY _RX7

29///A/W/A/ĂN//A/A/A//AV//AP

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu bò tăng lên theo lứa tuổi dưới 2

năm tuổi có tỷ lệ nhiễm là 4,2%, từ 3 — 5 năm tuổi tỷ lệ nhiễm 21,1%, trên 6 năm tuôi tỷ lệ nhiễm 60,7%

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò theo lứa tuổi dưới 2 năm tuổi

có tỷ lệ nhiễm là 12,5 %, từ 3 — 5 năm tuổi tỷ lệ nhiễm 29%, trên 6 năm tuổi tỷ

lệ nhiễm 64,1%

- Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu là 34,1% cao hơn ở bò là 23,3% - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu là 42,6% cao hơn ở bò là 27,9%

PHAN VI TON TAI VA DE NGHI 5.1 Ton tai

Do điều kiện kinh tế và thời gian thực tập có giớ hạn nên đề tài nghiên

cứu của tôi còn tồn tại một số vấn đề sau:

Không tiến hành phương pháp xét nghiệm phân và phương pháp mỗ khám với số lượng còn hạn chế Chưa nghiên cứu được 2 bệnh này trên từng phương thức chăn nuôi 5.2 Đề nghị Để giảm nguy cơ nhiễm sán lá cho đàn gia súc, chúng ta cần áp dụng các biện pháp sau:

Có lịch tẩy trừ sán định kỳ cho đàn trâu bò một năm 2 lần Diệt ốc ký chủ trung gian triệt dé

Tuyên truyền cho người chăn nuôi hiểu biết về tác hại của sán lá đối với gia súc cũng như tác hại của nó đối với con người và các biện pháp phòng trừ sán lá hiệu quả nhất

Khi cho trâu, bò ăn cỏ phải cắt cỏ nơi khô ráo, cách mặt nước ít nhất là 3cm để

hạn chế sự xâm nhập của sán lá vào vật chủ

Với kết quả điều tra trên tôi kiến nghị cán bộ thú y, chu gia suc quan tâm hơn nữa về bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa, chú trọng công tác vệ sinh phòng bệnh cải thiện điều kiên chăn nuôi Đây mạnh công tác tiêm phòng định kỳ và điều trị kịp thời khi gia súc mắc bệnh nhằm nâng cao sức sống, sức sinh sản cho đàn gia súc

Nhà trường cần tạo điều kiện cho chúng em sử dụng các loại máy móc

Trang 38

Ømrò»xg Đạ Z0« 4 GỀ /XgA4 cứ» _-a£1<— Lia: GHTY 17

Một số hình ảnh mô khám tôi thu thập được trong quá trình kiểm tra

Anh 5: Gan va da cỏ nhiêm san la

Trang 39

Øxtờ»¿ Đạ/ Z⁄0‹« (4⁄24 Re Hyhé An _ax~~— Lip: V247

2WA/W//A////W/ữ//0/W//A//466 ⁄V//A//AW//A/AW//A//A//A//A/A//A//A//AP/AW////A//A//A/

Tài liệu tham khảo

1 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) “Ký sinh trùng thú y” NXB Nông nghiệp Hà Nội

2 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978) “Công trình nghiên cứu ký

sinh trùng ở Việt Nam Tập II” NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

3 Phan Lục (1997) “Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y” NXB Nông nghiệp Hà Nội

Trang 40

NHẬT KÝ THỰC TẬP

pees thay 10/03/2014 | Nghe hướng dẫn đề cương thực tập Nội dung Ghi chú

ivegia ® 9S nhe pvalngviid bong ÿ CƠ SỞ

15/03/2014 Điêu tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ

cỏ tại lò mô

16 — 21/03/2014

Điêu tra tình hình nhiễm san lá gan va san la da cỏ tại lò mô; tiêm phòng vacxin Lở môm long móng cho đàn trâu, bò của xã

Điêu tra tình hình nhiém san lá gan và sán lá dạ

22/03/2014 cỏ tại lò mô ee

Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ

23/03/2014 cỏ tại lò mồ, cùng thú y điều trị cho bò nhà anh

Yên bị tụ huyết trùng

24 - 28/03/2014 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ

cỏ tại lò mô, viết đề cương thực tập tốt nghiệp

01 - 04/04/2014 Nạp đề cương thực tập tốt nghiệp và nghe hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp

05 - 12/04/2014 Điêu tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ tại lò mô, tiêm phòng vacxin dại chó trên toàn xã 06/04/2014 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ tại lò mổ, cùng thú y tẩy giun cho nghé nhà anh Hòa 07 - 20/04/2014 Điêu tra tình hình nhiễm san lá gan và sán lá dạ cỏ tại lò mô

22/04/2014 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ tại lò mồ, cùng thú y điều trị bệnh thủy thủng cho bò nhà anh Mạnh 23 - 29/04/2014 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan và sán lá dạ cỏ tại lò mô

02 - 10/05/2014 Điêu tra tình hình nhiễm san lá gan va sán lá dạ

cỏ tại lò mô, việt báo cáo thực tập

Ngày đăng: 09/03/2015, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN