1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chỉ số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phương (LSI) tại một số xã thuộc huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

95 838 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG  PHẠM THỊ KIM HOA NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG(LSI) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG  PHẠM THỊ KIM HOA NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG(LSI) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Mạnh Khải HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu số đánh giá phát triển bền vững địa phương (LSI) cho số xã thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đƣợc hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân có giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán nhân dân tiểu khu thuộc huyện Hậu Lộc, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Mạnh Khải định hƣớng, khuyến khích, trực tiếp hƣớng dẫn trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, trƣờng ĐH Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, cộng đồng dân cƣ sinh sống địa bàn nghiên cứu, xã huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh hóa, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày … tháng …năm 2015 Học viên Phạm Thị Kim Hoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phát triển phát triển bền vững 1.1.2 Cộng đồng, phát triển cộng đồng 1.1.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng: 1.1.4 Khái niệm thị: 1.2 Chỉ số đánh giá phát triển bền vững 12 1.2.1 Nhận thức chung 12 1.2.2 Bộ tiêu phát triển bền vững 13 1.2.3 Chỉ số đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI 15 1.3 Lƣợc sử phƣơng pháp kiến tạo số Phát triển bền vững 18 1.4 Những áp dụng ban đầu Việt Nam: 23 ii 1.5 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 26 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.5.2 Điều kiện KT - XH 31 1.5.3 Thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng 34 1.5.4 Phát triển xã hội 36 1.5.5 Hiện trạng sử dụng đất 38 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Địa điểm nghiên cứu 39 2.2 Thời gian nghiên cứu: 39 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 39 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 39 2.3.3 Đánh giá nông thôn có tham gia PRA 39 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống 40 2.3.5 Phƣơng pháp kiến tạo số 41 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra 45 3.2 Một số đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội khu vực 46 3.2.1 Thị Trấn Hậu Lộc 46 3.2.2 Xã Văn Lộc 47 3.2.3 Xã Mỹ Lộc 48 3.2.4 Xã Tiến Lộc 49 3.2.5 Xã Lộc Sơn 50 3.2.6 Xã Hoa Lộc 50 3.2.7 Xã Thịnh Lộc 51 3.2.8 Xã Lộc Tân 52 iii 3.3 Xây dựng số LSI đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho khu vực nghiên cứu 53 3.3.1 X ây dựng số LSI 53 3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến số tồn phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 59 3.4 Tƣơng quan LSI số thị 60 3.4.1 LSI thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm: 61 3.4.2 LSI tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng 62 3.4.3 LSI Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải 63 3.5 Đề xuất giải pháp cho PTBV cộng đồng địa phƣơng 64 3.5.1 Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu: 64 3.5.2 Đề xuất giải pháp phát triển cộng đồng 66 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 TỒN TẠI 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ARI ASI BS CN – XD DTTN IUCN KHCN KT– XH LSI PTBV Bệnh nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp Chỉ số nuôi trồng thuỷ sản (Aquaculture Sustainability Index) Thƣớc đo bền vững BS (Barometer of sustainability) Công nghiệp – Xây dựng Diện tích tự nhiên Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Chỉ số bền vững địa phƣơng (Local Sustainability Index) Phát triển bền vững PTCĐ PTTH SDD ST - MT SWOT Phát triển cộng đồng (Community Development) Phổ thông trung học Suy dinh dƣỡng Sinh thái - môi trƣờng Phƣơng pháp phân tích Thế mạnh (Strength), Điểm yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunity) Đe dọa (Threat) THCS Trung học sở TTBDCT Trung tâm bồi dƣỡng trị TTCN – Tiểu thủ công nghiệp – Công nghiệp – Xây dựng CN – XD TTDN Trung tâm đạy nghề TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣ ờng xuyên UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (United Nation Development Program) VH – XH Văn hoá - Xã hội XH - NV Xã hội - nhân văn v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cộng đồng làng hệ thống quản lý Hình 1.2 Các hoạt động phát triển cộng đồng Hình 1.3 Mô hình trứng hệ thống môi trƣờng theo IUCN, 1996 15 Hình 1.4 Thƣớc đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) 23 Hình 2.1 Quá trình xây dựng số bền vững địa phƣơng LSI 44 Ảnh 3.1 Trẻ đƣợc tiêm phòng 54 Ảnh 3.2 Trẻ bị ARI đƣợc điều trị 54 Ảnh 3.3 Giếng nƣớc chƣa ĐBVS 55 Ảnh 3.4 Bể nƣớc sinh hoạt ĐBVS 55 Ảnh 3.5 Xả rác bừa bãi bên bờ sông 55 Ảnh 3.6 Hoạt động thu gom rác thải 55 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Chỉ số LSI khu vực xã nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.2 Thƣớc đo BS đánh giá , mức độ bền vững địa phƣơng 58 Biểu đồ 3.3 Tƣơng quan số LSI thu nhập bình quân 61 Biểu đồ 3.4 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng 62 Biểu đồ 3.5 Tƣơng quan số LSI với Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải 63 DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quan hệ số - thị tài liệu gốc 11 Sơ đồ 2.1 Các bƣớc kiến tạo số 41 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giá trị BS 22 Bảng 1.2 Chuyển dịch cấu lao động huyện Hậu Lộc năm 2010 - 2014 31 Bảng 1.3 Cơ sở hạ tầng hệ thống giáo dục – đào tạo huyện Hậu Lộc 36 Bảng 1.4 Biến động đất đai huyện Hậu Lộc giai đoạn 2012 - 2014 38 Bảng 2.1 Trọng số cho thị đánh giá 43 Bảng 2.2 Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo số LSI 44 Bảng 3.1 Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 46 Bảng 3.2 Tính toán số LSI cho khu vực xã nghiên cứu 53 Bảng 3.3 Chỉ số LSI mức độ bền vững khu vực xã nghiên cứu 55 Bảng 3.4 Giá trị phúc lợi XH – NV phúc lợi sinh thái số LSI 57 Bảng 3.5 Xác định khoảng giá trị thang bậc BS 57 Bảng 3.6 Giá trị tiêu chí so sánh với số LSI 60 Bảng 3.7 Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu 64 viii tham gia, hƣởng ứng cộng đồng việc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng Muốn thực đƣợc điều cần phải thực biện pháp giáo dục sau: - Tổ chức thực tuyên truyền kiến thức môi trƣờng, ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng đến sống, sức khoẻ cộng đồng thông qua phƣơng tiện truyền thông, loa đài hay buổi sinh hoạt cộng đồng - Thƣờng xuyên tổ chức buổi phát động, tuần lễ vệ sinh môi trƣờng, buổi tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng trƣờng học, quan, sở sản xuất kinh doanh, xã - Khuyến khích, kêu gọi sử dụng biện pháp thu hút tham gia ngƣời dân phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, phong trào vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, khu vực xung quanh nhà lần/1 tháng tốt - Thực đƣa nâng cao kiến thức môi trƣờng cho em học sinh vào buổi học ngoại khoá, lớp bổ túc văn hoá, quan 71 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng khu vực, đề tài xin đƣa số kết luận nhƣ sau: 1.1 Thực trạng hoạt động phát triển KT – XH khu vực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, có nhiều tiềm lợi để phát triển KT – XH nhƣng việc khai thác, phát huy tiềm khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ nguồn nội lực hạn chế Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Việc quan tâm tới bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững khu vực 1.2 Từ tiêu chí: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, đề tài xác định đƣợc thị đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng 1.3 Đề tài tính toán kết số LSI cho khu vực cụ thể nhƣ sau: Thị Trấn Hậu Lộc: 0,907 tƣơng ứng với mức độ phát triển bền vững; xã Lộc Tân: 0,747; Lộc Sơn: 0,645; Tiến Lộc: 0,778; Văn Lộc: 0,762; Mỹ Lộc: 0,747; Thịnh lộc: 0,781; Hoa Lộc: 0,764 kết tính toán số LSI cho xã lại tƣơng ứng với mức độ phát triển bền vững Nhƣ vậy, số LSI đƣợc xây dựng cho khu vực thể mức độ phát triển bền vững địa phƣơng từ bền vững đến bền vững Sự ảnh hƣởng tới mức độ bền vững khu vực chủ yếu tập trung số vấn đề: Kinh tế phát triển không đồng mang tính tự phát, quy hoạch phát triển KT – XH chƣa đồng bộ, đặc 72 biệt đáng ý tới vấn đề môi trƣờng nhƣ: số lƣợng lớn cƣ dân sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng, nguyên nhân ý thức cộng đồng, quản lý thiếu sát cấp quyền 1.4 Việc xác định đƣợc tính tƣơng quan số LSI với số tiêu chí phản ánh phát triển bền vững khu vực nhƣ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời; Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng; Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải giúp đề tài nhìn nhận đƣợc tính bền vững địa phƣơng cách khách quan hơn, từ xác định đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tới tính bền vững khu vực để đƣa giải pháp hợp lý 1.5 Đề tài tiến hành phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển Sau đề xuất giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững cho trình phát triển bền vững KT – XH, bảo vệ môi trƣờng khu vực 1.6 Phƣơng pháp kiến tạo số đánh giá PTBV đƣợc sử dụng phổ biến giới, thiếu khả kinh phí nhƣ công nghệ việc áp dụng phƣơng pháp vào thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp kiến tạo số hoàn toàn có khả phát triển mạnh nƣớc ta tạo lập cho phƣơng pháp tiến hơn, tiết kiệm phù hợp với điều kiện lại thu đƣợc kết khách quan, xác TỒN TẠI Do hạn chế điều kiện phƣơng tiện, kinh phí, thời gian không gian lãnh thổ rộng nên đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc 8/27 xã Thị trấn huyện Hậu Lộc Việc đánh giá mức độ bền vững xã tập trung khu vực lân cận Thị trấn nên kết đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho huyện Hậu Lộc chƣa thực khách quan toàn diện 73 Các thị sử dụng để xây dựng số chƣa đầy đủ để phản ánh rõ nhiều mặt PTBV, bên cạnh số ý kiến đánh giá cá nhân đƣợc điều tra chủ quan chƣa thực xác Từ yếu tố nên đề tài chƣa thực có sở xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT – XH đƣa giải pháp tối ƣu cho phát triển bền vững khu vực KIẾN NGHỊ 3.1 Việc xây dựng số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng LSI số xã huyện Hậu Lộc đƣợc xây dựng lần đầu Do đó, cần có nghiên cứu điều chỉnh thị đơn cho phù hợp bên cạnh mở rộng quy mô, phạm vi điều tra rộng hơn, cần có nghiên cứu thực tế với nhiều xã, huyện khu vực khác để hoàn thiện số LSI 3.2 Các giải pháp đƣa nhằm cải thiện tính bền vững địa phƣơng mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung hoàn thiện hợp lý Cần lựa chọn giải pháp mang tính thực thi bao quát cao để áp dụng nhằm đạt hiệu tối ƣu 3.3 Bên cạnh việc phát triển KT – XH đồng hơn, cấp quyền cộng đồng dân cƣ cần phải quan tâm tới việc bảo vệ nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tƣ (1999), Tiến trình hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Phùng Khánh Chuyên, Sử dụng phương pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển phường Thọ Quang – Quận Sơn Trà – TP Đà nẵng, tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (31) – 2009 Công an xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2000), Dân số, định cư, môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Lan, Đánh giá mức độ bền vững địa phương số LSI CSA thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013), Phát triển bền vững – lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội số 1(173) – 2013 10 Phòng Thống kê dân số UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình dân số năm 2014 11 Phòng GD – ĐT huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình GD – ĐT năm 2014 75 12 Phòng Nội vụ niên giám thống kê UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo biến động dân số, số hộ huyện Hậu Lộc thời kỳ 2004 – 2014 (Thời điểm tháng 12) 13 Phòng Tài nguyên môi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc 2014 14 Phòng Tài nguyên môi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tình hình sử dụng nước 27 xã huyện Hậu Lộc năm 2014 15 Phòng y tế UBND huyện Hậu Lộc (2015), Báo cáo số bệnh nhân mắc viêm phổi trẻ em < tuổi giai đoạn 2010 – 2014 16 Phòng công an huyện Hậu Lộc (2014): Báo cáo tổng kết năm 2014 17 Trạm y tế xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 18 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết trạng phát triển KT – XH huyện Hậu Lộc năm 2014 19 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Hậu Lộc đến năm 2020 20 UBND xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 76 PHỤ LỤC 77 PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho cán quản lý, lãnh đạo địa phương) Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT XH địa phƣơng, xin ông/bà vui lòng chia sẻ số thông tin dƣới đây: Tổng số dân cƣ sinh sống địa bàn xã là: ngƣời Số hộ gia đình địa phƣơng: .hộ Vấn đề kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngƣời địa phƣơng: …… triệu/ngƣời/năm Thu nhập có đảm bảo cho sống cƣ dân không?  Rất đảm bảo  Tƣơng đối đảm bảo  Khó khăn Theo ông /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng là?  Nhanh  Trung bình  Chậm Ý kiến riêng:…… ………… …… ………………………… Về xã hội Tổng số trẻ sơ sinh bị tử vong 1000 ca sinh (IMR):…….…… ca Tổng số trẻ em dƣới tuổ i:………………………… ………………… Tổ ng số trẻ em bi ̣nhiễn khuẩ n đƣờng hô hấ p cấ p (ARI):……………… Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng (≥6 tuổi):……………… …… Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng đƣợc học: …….…………… Tổng số trẻ vị thành niên địa phƣơng:.……….…………………… 10 Tổng số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật:…………………………… Tính cho tổng số trẻ vị thành niên vi phạm tội: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản công dân… Về môi trƣờng sống 11 Số hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt từ nguồn là: (ƣớc tính tỷ lệ %) 78 Nƣớc giếng: ……………………… hộ Nƣớc máy: ………………………… hộ Nguồn nƣớc khác: ……………… hộ 12 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ta ̣i địa phƣơng nhƣ nào?  Đảm bảo vệ sinh  Không đảm bảo vệ sinh Ý kiến khác :……………………… ……………… 13 Rác thải khu vực đƣợc:  Thu gom nhà nhân viên môi trƣờng đô thị  Đổ khu vực xung quanh nhà  Đổ nơi tập trung rác Hình thức khác :……………………………………… 14 Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tiến hành nhƣ nào?  ngày/lần  ngày/lần  ngày/lần  biện pháp xử lý ý kiến khác: 15 Xin ông/bà vui lòng cung cấp thông tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……………… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… … Địa chỉ: ………………………………….…….…………….…………… Nghề nghiệp: ……………………… …………………….………….… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 79 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cư dân địa phương) Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT XH địa phƣơng, xin ông/bà vui lòng chia sẻ số thông tin dƣới đây: Xin ông/bà vui lòng cung cấp thông tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……………… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… … Địa chỉ: ………………………………….…….…………….…………… Nghề nghiệp: ……………………… …………………….………….… Vấn đề xã hội Gia đình ông/bà có ngƣời? ……………….………………… Trong đó: Số ngƣời < tuổi: ……………… Số ngƣời từ 5-16 tuổi: …………… Số ngƣời > 16 tuổi: ……………… Số ngƣời học: ……………… Số em độ tuổi đến trƣờng gia đình: ……………….……… em Theo ông/bà, trẻ em khu vực có tham gia vào tệ nạn xã hội nhƣ: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản công dân…không?  Có  Không Ƣớc đoán khoảng %? …………………… ……………………… Vấn đề kinh tế Thu nhập bình quân gia đình: ……………….….đồng/ngƣời/tháng Nguồn thu nhập gia đình từ: ………………………………… Thu nhập có đảm bảo cho sống gia đình không?  đảm bảo  tƣơng đối đảm bảo  khó khăn Theo ông /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ nào?  Nhanh  Trung bình  Chậm Ý kiến riêng:………… ………………… ………………… 80 Vấn đề môi trƣờng Gia đình ông/bà sử dụng nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy từ:  Nƣớc giếng  Nƣớc máy Nguồn nƣớc khác: ……………………… 10 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh không?  Có  Không Tại sao?:…………… …….……………………… 11 Khối lƣợng rác thải mà gia đình thải ngày là: … .kg/ngày 12 Rác thải gia đình đƣợc  Thu gom ta ̣i nhà nhân viên vệ sinh môi trƣờng  Đổ khu vực xung quanh nhà  Đổ bãi rác công cộng Nơi khác :………… ………….………………… 13 Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tíến hành nhƣ nào?  ngày/lần  ngày/lần  ngày/lần ý kiến khác:………… ………………… ………………… 14 Theo ông/bà, hiệu thu gom quản lý rác thải khu vực là:  Tốt  Khá  Trung bình  Kém Ý kiến khác: …………………….……………… 15 Theo ông/bà chất lƣợng môi trƣờng xung quanh địa phƣơng là:  Tốt  Trung bình  Xấu  Rất xấu Ý kiến khác :…………… ………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà ! 81 Phụ lục 05:KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LSI Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc Số hộ gđ (hộ) 1.021 1.367 1.323 2.454 1.142 1.195 692 1.331 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (triệu đồng/ngƣời/năm) 17,84 8,11 7,56 8,89 8,86 10,68 12,15 10,24 Số ca sinh năm (ca) 146 211 127 118 97 203 56 121 Số trẻ sinh năm (em) 146 211 126 118 96 202 56 121 0 7,87 10,31 4,92 0 1 0,913 0,897 0,951 1 Số trẻ dƣới tuổi (em) 295 336 432 395 337 398 245 392 Số trẻ dƣới tuổi bị ARI (em) 27 95 56 61 68 104 23 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi bị ARI 0,091 0,282 0,129 0,181 0,171 0,425 0,059 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị ARI 0,909 0,718 0,811 0,819 0,829 0,575 0,941 Số trẻ dƣới tuổi bị SDD (em) 18 52 76 42 31 29 36 64 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không SDD, thiếu cân, còi xƣơng 0,939 0,845 0,824 0,894 0,908 0,927 0,853 0,837 Tiêu chí Trẻ sơ sinh tử vong năm/1000ca Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong TB 10,54 0,970 0,825 0,878 Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc 261 295 236 462 168 225 113 211 Số trẻ VTN phạm pháp (em) 17 5 Tỷ lệ trẻ VTN phạm pháp 0,007 0,113 0,037 0,028 0,022 0,014 0,993 0,987 0,963 0,972 0,978 0,986 923 979 685 1.562 825 781 552 791 0,904 0,716 0,518 0,622 0,722 0,654 0,798 0,594 Số hộ gđ đƣợc thu gom rác thải (hộ) 845 796 479 1.428 681 688 503 782 Tỷ lệ hộ gđ đƣợc thu gom rác thải 0,828 0,582 0,362 0,582 0,596 0,576 0,727 0,588 Tiêu chí Số trẻ VTN (em) Tỷ lệ trẻ VTN không phạm pháp Số hộ gđ dùng nƣớc ĐBVS (hộ) Tỷ lệ hộ gđ đƣợc dùng nƣớc ĐBVS 83 TB 0,987 0,691 0,605 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh 01: Trƣờng cấp Hậu Lộc II Ảnh 02: Chùa Di Tinh - xã Văn Lộc Ảnh 03: UBND xã Mỹ Lộc Ảnh 04: Xây dựng công trình thuỷ lợi Ảnh 05: Hệ thống đƣờng giao thông Ảnh 06: Chợ giao thƣơng Thị Trấn xã Thịnh Lộc Hậu Lộc Ảnh 07: Bệnh viện đa khoa huyện Ảnh 08: Tủ thuốc đông y 84 Ảnh 09: Y tá thăm hỏi, chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh Ảnh 10: Nhà máy nƣớc huyện Hậu Lộc Ảnh 11: Nguồn nƣớc không ĐBVS Ảnh 12: Chăn nuôi gia cầm trực tiếp nguồn nƣớc Ảnh 13: Chuồng trại chăn nuôi Ảnh 14: Giếng nƣớc chƣa ĐBVS Ảnh 15: Rác thải đƣợc đƣa vào bãi rác Ảnh 16: Bãi rác tập trung chƣa đƣợc xử lý 85

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN