1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh gia lai giai đoạn 2008 2012 dựa trên bộ chỉ thị

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 239,51 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 407-412 Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Gia Lai giai đoạn 2008 - 2012 dựa thị Ngơ Đăng Trí1,*, Trần Văn Ý1, Trương Quang Hải2, Nguyễn Thanh Tuấn1, Hoàng Anh Lê3 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Nghĩa Đơ, Cầu Giấy, Hà Nội Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Kinh tế tỉnh Gia Lai có bước phát triển nhanh chóng, phải đối mặt với nhiều hệ lụy phát triển thiếu cân lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (PTBV), trước hết cần phải đánh giá thực trạng phát triển nhằm điều chỉnh sách, kế hoạch phát triển phù hợp tương lai Bài báo áp dụng thị PTBV tỉnh Tây Nguyên làm công cụ đánh giá sử dụng số liệu giai đoạn 2008 - 2012 tỉnh Gia Lai để tính tốn mức độ PTBV Ngồi việc đánh giá phát triển cách trực tiếp dựa thị đơn lẻ, báo đánh giá bền vững phát triển dựa số đa ngành tổng hợp từ thị thành phần Kết cho thấy phát triển Gia Lai giai đoạn 2008 - 2012 thiếu tính ổn định, hài hòa chủ đề thị chủ đề Đây đánh giá có tính định hướng nhằm điều chỉnh tiêu chí phát triển hướng tới mục tiêu PTBV kinh tế - xã hội - môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn tới Từ khóa: Đánh giá phát triển bền vững; Chỉ thị phát triển bền vững; Chỉ số phát triển bền vững văn hóa [1] Nhận thức vấn đề phải đối mặt, Gia Lai có sách chương trình hành động nhằm phát triển cách bền vững Việc đánh giá mức độ PTBV có độ xác cao nhằm đưa sách điều chỉnh sách, kế hoạch phát triển ln cần thực sớm, tạo tiền đề thực thi hành động hướng tới PTBV [2] Để đánh giá trạng PTBV cần phải xem xét xác định vị trí yếu tố phát triển nằm đâu khoảng giá trị ngưỡng “kém phát triển” - “phát triển” yếu tố cần xem xét Mở đầu∗ Các hoạt động lĩnh vực kinh tế tỉnh Gia Lai năm qua thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao rõ rệt Song hành với phát triển kinh tế, Gia Lai phải đối mặt với vấn đề quản trị xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912271782 Email: ngodangtri@gmail.com 407 408 N.Đ Trí nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 407-412 mối quan hệ tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực [3] Một công cụ hữu hiệu phục vụ đánh giá mức độ PTBV sử dụng thị có điều chỉnh phù hợp với điều kiện địa phương [2] Theo lý thuyết, thị PTBV đầy đủ bao gồm Khung thị (danh sách, ý nghĩa phương pháp tính) giá trị thực, giá trị tham chiếu PTBV thị danh sách Một phần mềm (bộ cơng cụ) phát triển kèm theo nhằm hỗ trợ quản lý tự động hóa q trình tính tốn thể kết phân tích [4, 5] Bộ khung Giá trị thị PTBV tỉnh Gia Lai trình bày cơng trình Trần Văn Ý ccs (2014) [6]; Nghiên cứu Ngơ Đăng Trí ccs (2014) xây dựng phần mềm quản lý thị để hỗ trợ thực trình đánh giá [4] Trong báo này, chúng tơi sử dụng thị cơng trình nguồn đầu vào công cụ để đánh giá mức độ PTBV với giai đoạn từ 2008 - 2012 để làm tiền đề định hướng cho mục tiêu PTBV tỉnh Gia Lai tương lai Phương pháp đánh giá PTBV Đánh giá mức độ PTBV dựa thị PTBV cách tiếp cận hữu hiệu, tân tiến đánh giá PTBV Trong đó, phương pháp chủ đạo đánh giá PTBV cách tiếp cận đánh giá theo thị đánh giá theo số tổng hợp 2.1 Phương pháp đánh giá phát triển theo thị Để đánh giá mức độ phát triển theo thị (tính đơn ngành), giá trị thị cần chuẩn hóa theo miền giá trị để đánh giá Trong nghiên cứu này, giá trị thực thị sau thu thập chuẩn hóa miền [01] Chỉ thị có giá trị sau chuẩn hóa cao (tiệm cận 1) thể phát triển tiệm cận tới mục tiêu phát triển ngược lại Hiện có nhiều phương pháp dùng để chuẩn hóa thị; OECD (2008) tổng kết có đến phương pháp chuẩn hóa Trong đó, chuẩn hóa Min - Max thích hợp cho việc chuyển đổi giá trị thực tế thị miền [0-1] [7] lựa chọn nghiên cứu Chuẩn hóa thị theo phương pháp Min - Max được tính tốn qua công thức (1) (2) [8, 9] sau: (1) (2) Hai công thức áp dụng thị có thay đổi tuyến tính theo thời gian Công thức (2) thường áp dụng thị tăng (hoặc giảm) lý thuyết tăng lên khơng có giới hạn, hay mức độ tăng giảm có chênh lệch đáng kể theo thời gian (ví dụ thị GDP bình quân đầu người) [9] Đối với thị tuyến tính cịn lại áp dụng theo công thức (1) Trong trường hợp thị có thay đổi giá trị theo thời gian thuộc dạng parabol, việc sử dụng giá trị (trường hợp đồng biến) (trường hợp nghịch biến) làm điểm chặn tuyến tính sử dụng 2.2 Phương pháp đánh giá PTBV dựa số tổng hợp Mỗi thị phản ánh hay số khía cạnh phát triển Đánh giá mức độ PTBV dựa vào thị riêng lẻ mà phải có nhìn tổng thể, đa chiều, đa lĩnh vực nhân tố có mối quan hệ phức tạp, tương tác với [3] Hơn nữa, thị PTBV có chiều hướng biến động mức độ ảnh hưởng không theo xu hướng định Do đó, để đánh giá mức độ PTBV, bên cạnh việc đánh giá phát triển theo thị, cần phải có số tổng hợp (từ gọi số), đại diện cho nhân tố cấu thành, phản ánh vấn đề cách khái quát đầy đủ Theo tổng hợp tài liệu, chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc xây dựng số N.Đ Trí nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 407-412 phục vụ đánh giá PTBV Nhìn chung, số có giới xây dựng dựa tổng hợp thị thành phần thông qua: (i) phép bình qn khơng có trọng số (bình qn giản đơn); hay (ii) phép bình qn có trọng số (bình quân gia quyền) thị Bình qn khơng trọng số (i) cách tính đơn giản, dễ tính áp dụng cách thuận tiện Trong cách tính này, vai trị thị ngang Khác với bình qn khơng trọng số, bình qn có trọng số (ii) có cách tính tốn phức tạp hơn, thị phải có trọng số riêng, đóng vai trị biểu thị tầm quan trọng thị giá trị tổng hợp Hiện chưa có cách tiếp cận xác định rõ ràng mức độ quan trọng thị PTBV, mà hầu hết xác định mang tính chủ quan [7] Nếu xây dựng số tổng hợp sở bình qn có trọng số khó cho việc so sánh địa phương hay so sánh theo thời gian Bên cạnh đó, PTBV phát triển cân đối, hài hòa nhiều yếu tố phát triển Do vậy, nghiên cứu này, phương pháp bình qn khơng trọng số lựa chọn để thực xây dựng số tổng hợp Các phương pháp tính bình quân lại chia thành trung bình cộng trung bình nhân Khơng phương pháp trung bình cộng, phương pháp trung bình nhân khơng cho phép số thành phần bù trừ cho kết tính trung bình Nó cho giá trị trung bình cao giá trị thành phần cao đồng thời khoảng chênh lệch số thành phần nhỏ, ngược lại cho giá trị thấp có chênh lệch lớn (hay cân bằng) Nói cách khác, trung bình nhân “giáng thấp” giá trị kết trung bình số thành phần cân [3, 8] Có thể thấy, phương pháp trung bình nhân (không trọng số) phù hợp cho việc xây dựng số toán đánh giá PTBV Trung bình nhân khơng trọng số tính theo cơng thức (3) với A (chỉ số tổng hợp); n (số thị); Ii (chỉ thị thứ i) (3) 409 2.3 Nguyên tắc đánh giá Để đánh giá PTBV tỉnh Gia Lai, tác giả đưa số nguyên tắc đánh sau: (1) Quy chuẩn đánh giá: Đa số thị chuẩn hóa sử dụng giá trị ngưỡng chuẩn hóa từ quy hoạch địa phương, ngành quốc gia thời kỳ 2000 - 2020 (các thị cịn lại có giá trị ngưỡng lấy từ quy chuẩn quốc gia, quốc tế tài liệu khoa học đánh giá cho mục tiêu dài hạn) Do số liệu thu thập để đánh giá giai đoạn 2008 - 2012, nằm khoảng thời kỳ 2000 - 2020, nên tác giả sử dụng giá trị trung bình thời kỳ 2000 - 2020 làm mốc quy chuẩn trung bình để đánh giá Nghiên cứu sử dụng phương pháp chuẩn hóa Min - Max, chuyển đổi giá trị thực thị miền [0-1], nên giá trị trung bình xác định làm mốc đánh giá giá trị 0,5 (2) Mức độ phát triển/có xu hướng phát triển/kém phát triển: đánh giá dựa giá trị chuẩn hóa thị đơn lẻ Sau thị chuẩn hóa miền [0-1], giá trị sau chuẩn hóa thị so sánh với 0,5 (là giá trị xác định làm quy chuẩn đánh giá) Các thị có giá trị chuẩn hóa trung bình giai đoạn đạt 0,5 coi “phát triển”; 0,5 mức độ thay đổi khơng ổn định tích cực coi “kém phát triển” Các thị có giá trị trung bình giai đoạn 0,5 xem “có xu hướng phát triển” giá trị có xu tăng theo thời gian năm cuối giai đoạn (2011, 2012) vượt qua ngưỡng 0,5 (3) Mức độ bền vững/có xu hướng bền vững/kém bền vững: đánh giá dựa số PTBV Chỉ số PTBV xây dựng để đánh giá phát triển cân đối, hài hòa thị nhóm Trong khung thị PTBV tỉnh Gia Lai, 70 thị gộp nhóm theo 12 chủ đề [6] Chỉ số tổng hợp thị chủ đề gọi số PTBV theo chủ đề (12 số); Chỉ số tổng hợp từ 12 chủ đề gọi số PTBV tổng thể tỉnh Tương tự đánh giá phát triển dựa thị đơn lẻ, giá trị trung bình giai 410 N.Đ Trí nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 407-412 đoạn số đạt 0,5 coi “bền vững”; 0,5 thay đổi không ổn định tích cực coi “kém bền vững” Một số xem “có xu hướng bền vững” giá trị trung bình giai đoạn 0,5 có xu tăng liên tục theo thời gian năm cuối vượt mốc 0,5 Kết đánh giá mức độ PTBV tỉnh Gia Lai giai đoạn 2008 - 2012 Các số PTBV theo chủ đề số PTBV tổng thể tính tốn cho tồn tỉnh Gia Lai theo phương pháp trung bình nhân khơng trọng số Kết (bảng 1) rằng, số tổng thể PTBV Gia Lai giai đoạn 2008 - 2012 đạt 0,42 với xu hướng ổn định Như vậy, nhận định cách khái quát, phát triển Gia Lai bền vững, chưa có phát triển rõ rệt theo thời gian Việc đánh giá, xác định nguyên nhân dẫn tới số tổng thể PTBV tỉnh mức thấp; Đây quan trọng làm tiền đề đề xuất giải pháp, sách chương trình hành động hướng tới mục tiêu PTBV Theo lý thuyết, số PTBV tổng thể tổng hợp từ số PTBV theo chủ đề; Do để tìm hiểu nguyên nhân, ta cần xem xét số PTBV theo chủ đề Trong 12 chủ đề có chủ đề (sức khỏe, thiên tai, khí tài nguyên nước) đánh giá bền vững dựa theo nguyên tắc đánh giá nêu; chủ đề (dân số) có xu hướng tiến tới bền vững, chủ đề lại mức bền vững (bảng 1) Sự phát triển thiếu cân chủ đề phát triển giai đoạn đánh giá thể qua hình Nguyên nhân sâu xa thiếu cân chênh lệch phát triển yếu tố phát triển (chỉ thị) chủ đề chứng minh dựa hình nhằm thể phát triển thị Trong 58 thị thu thập số liệu (từ 70 thị PTBV lựa chọn tính tốn) có đến 20 thị đánh giá phát triển Đáng ý chủ đề Quản trị (2 thị phát triển tổng số thị thuộc chủ đề); Quan hệ kinh tế quốc tế (1/1); Văn hóa giáo dục (4/5) Các thị có giá trị chuẩn hóa trung bình giai đoạn thấp (

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w