3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.5.4. Nuôi gia cầm trong khu dân cư
Dịch cúm gia cầm không chỉ gây bệnh trên ựàn gia cầm mà có nhiều số liệu ựã cho thấy người bị nhiễm cúm gia cầm và bị tử vong do bệnh. Việc nuôi gia cầm trong khu dân cư ựã và vẫn ựang phổ biến tại nhiều ựịa phương. Nguy cơ dịch bệnh ựối với yếu tố nuôi gia cầm trong khu dân cư ựược chúng tôi ựiều tra cụ thể như sau:
62
Bảng 3.14: Tỷ suất chênh của yếu tố nguy cơ nuôi gia cầm trong khu dân cư
Có bệnh Không bệnh Tổng Nuôi gia cầm
trong khu dân cư
Có 11 52 63
Không 3 14 17
Tổng 14 66 80
Tỷ suất chênh OR (ođs ratio) 0,99
P- value 0,99
Như vậy, không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa nuôi gia cầm trong khu dân cư với nguy cơ mắc dịch cúm gia cầm ựộc lực cao với P - value > 0,05.
Bảng 3.15: Tổng hợp các yếu tố nguy cơ
TT Yếu tố nguy cơ P -value Tỷ suất chênh
1 Nuôi thả rông gia cầm 5*10-5 7,67
2 Không tiêm phòng vắc xin cúm 0,0045 7,66 3 Không vệ sinh khử trùng bằng hoá chất 0,038 4,2
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi ựưa ra một số kết luận về các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương như sau:
- Với yếu tố tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm nếu thực hiện tốt ựảm bảo yêu cầu khi sử dụng sẽ giảm ựược 7,66 lần so với việc không thực hiện tiêm phòng vắc xin;
- Việc nuôi thả rông gia cầm trong khu dân cư sẽ có nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm là 7,67 lần so với không nuôi thả rông;
- Vệ sinh chuồng trại, khu vực chăn nuôi hàng tuần và có sử dụng hoá chất sát trùng phòng, chống dịch bệnh sẽ làm giảm 4,2 lần so với hộ không thực hiện.
63
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ