Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
37,54 KB
Nội dung
Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảkinhdoanh tại ngân hàng công thơng Hà Nam 3.1. Định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam. 3.1.1. Định hớng của Đảng và Nhà nớc về mục tiêu, chiến lợc trung dài hạn với phát triển ngành ngân hàng. Việc cải cách hệ thống NHTM Nhà nớc, đã và đang đợc Chính phủ, NHNN và các cơ quan quản lý hết sức quan tâm, tạo điều kiện để các ngân hàng cải cách với tốc độ nhanh, từng bớc hội nhập quốc tế. Chơng trình cơ cấu lại nợ, giải quyết nợ tồn đọng đợc khẩn trơng phân loại và đánh giá chính xác khối lợng nợ tồn đọng để có biện pháp xử lý từng loại theo Quyết định số 194/CP của Chính phủ. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001-2010) và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm (2001-2005), mục tiêu chiến lợc trung và dài hạn đối với ngành Ngân hàng là: - Thực thi chính sách tiền tệ, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Sử dụng linh hoạt, có hiệuquảcác chính sách tiền tệ nh: Tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo các nguyên tắc của thị trờng. Hình thành môi trờng minh bạch, lành mạnh và bình đẳng trong hoạt động tiền tệ ngân hàng, ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện ích ngân hàng thuận lợi và thông thoáng đến mọi doanh nghiệp và dân c, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho sản xuất, kinhdoanh và đời sống. Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các tiết chế và chuẩn mực quốc tế trong hoạt động tiền tệ ngân hàng. Giải quyết nợ tồn đọng đi đôi với tăng cờng các định chế pháp lý, kinh tế và hành chính về nghĩa vụ trả nợ của ngời đi vay và bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp của ngời cho vay. Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức năng NHNN, NHTM Nhà nớc, chức năng cho vay của Ngân hàng chính sách với chức năngkinhdoanh tiền tệ của NHTM. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh. - Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển, đảm bảo nền kinh tế tăng trởng cao về bền vững. Phát triển thị trờng vốn và tiền tệ với các hình thức đa dạng thích hợp, bao gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài chính phi ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t và bảo lãnh đầu t nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t trong xã hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn và trung hạn. Giảm mạnh các hình thức bao cấp về vốn, tín dụng. Cải cách hệ thống NHTM, tách chức năng tín dụng chính sách ra khỏi chức năngkinhdoanh của các NHTM Nhà nớc, đặt các NHTM Nhà nớc hoạt động trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh hoá toàn bộ hệ thống NHTM cổ phần và NHTM Nhà nớc. Triển khai an toàn và từng bớc mở rộng phạm vi hoạt động của thị trờng chứng khoán. 3.1.2. Mục tiêu phát triển của NHCT Việt Nam trong giai đoạn tới. - Mục tiêu tổng quát: Xây dựng NHCT Việt Nam thành một ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nớc, hoạt động kinhdoanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinhdoanh đa chức năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam, xếp loại BB trên thị trờng quốc tế. - Phơng châm hành động: + Giai đoạn 2000-2005: Phát triển - an toàn và hiệu quả. + Giai đoạn sau 2005: Hội nhập và phát triển vững chắc. - Lĩnh vực đổi mới mang tính then chốt: + Đa dạng hoá vốn tự có. + Cơ cấu lại tổ chức màng lới theo mô hình NHTM hiện đại, một bộ máy kinhdoanhnăng động có khả năng thích ứng với thị trờng. + Tín dụng: Đổi mới cơ bản hoạt động kinhdoanh tín dụng theo nguyên tắc thơng mại và thị trờng. Thực hiện các hình thức, dịch vụ tín dụng, đại lý hoa hồng và dịch vụ quản lý vốn đối với các chơng trình tín dụng, phí thơng mại cho Nhà n- ớc và cho các tổ chức tài chính tín dụng và định chế tài chính khác. + Mở rộng nângcao chất lợng, hiệuquảcác sản phẩm dịch vụ truyền thống phát triển các sản phẩm dịch vụ mới. Từng bớc nângcao tỷ trọng dịch vụ chiếm tỷ lệ ngày càng tăng lên trong tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Đến năm 2010 tỷ lệ thu dịch vụ trên tổng thu nhập chiếm từ 25-30%. + Hiện đại hoá công nghệ tin học ngân hàng: Đến năm 2010 khoảng 70% khối lợng giao dịch và nghiệp vụ đợc ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại. + Đổi mới căn bản cơ chế tiền lơng theo nguyên tắc tiền lơng kinhdoanh phải gắn với chất lợng hiệuquả lao động. - Phấn đấu đến năm 2010 đạt các thông số đánh giá về một NHTM Mạnh: + COOK (tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có) đạt 8% + ROE (tỷ lệ lãi trên vốn) từ 13-15% + ROA (tỷ lệ lãi trên tài sản Có) gần 1% + Nợ quá hạn ở dới mức 3% - Quy mô phát triển: Tốc độ tăng trởng tài sản nợ, tài sản Có bình quân 15% năm (riêng từ năm 200-2005 tăng 20%), cơ cấu tài sản Có: D nợ cho vay nền kinh tế và dân c chiếm 75-80% trong cơ cấu tổng tài sản Có, 20-25% còn lại là hoạt động trên thị trờng tiền tệ-thị trờng vốn. 3.1.3. Định hớng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam. - Mục tiêu tổng quát giai đoạn 2001-2010: Ra sức phát huy nội lực đi đôi với tranh thủ thu hút, khai thác tốt các nguồn lực bên ngoài để đầu t phát triển, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, vững chắc. Tận dụng mọi cơ hội khai thác thị trờng Hà Nội và hoà nhập vào quá trình phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nớc. Phấn đấu tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, ổn định, vững chắc. Kết hợp hài hoà mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, cải thiện và nângcao mức sống của nhân dân. - Phơng hớng mục tiêu 5 năm (2001-2005): Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, nângcao chất lợng hiệuquả và đa dạng sản phẩm, đồng thời u tiên phát triển công nghiệp-xây dựng, xuất khẩu với tốc độ nhanh để thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả. Tiếp tục sắp xếp và đổi mới, nângcao chất lợng hiệuquả sản xuất kinhdoanh của các DNNN. Củng cố, tăng cờng công tác quản lý các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, phi nông nghiệp hoạt động hiệuquả theo Luật Hợp tác xã. Tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Nângcaonăng lực khoa học, công nghệ, giáo dục-đào tạo, coi trọng phát huy nguồn lực con ngời. Tích cực giải quyết các vấn đề bức xúc nh việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Đề ra các chỉ tiêu sau: + Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 9%/năm. + Thu nhập bình quân đầu ngời đến 2005 đạt 4,5-5 triệu đồng/năm. +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến 2005 có tỷ trọng: Nông nghiệp: 32% Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 34% Dịch vụ: 34% + Giá trị sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) tăng bình quân 3,5%/năm. + Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 13- 14%/năm. + Doanh số thơng mại và dịch vụ tăng bình quân 12%/năm. + Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 10%. + Tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh bình quân trên 8%/năm (tơng ứng 6-7% GDP) - Công tác Ngân hàng: Tiếp tục, mở rộng mạng lới hoạt động ngân hàng xuống các vùng nông thôn, miền núi, đảm bảo đủ nguồn vốn cho đầu t phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu huy động vốn tại chỗ tăng bình quân 8%/năm, tổng d nợ tín dụng tăng bình quân 10-11%/năm. Tiếp tục chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân đảm bảo an toàn hiệu quả. Đẩy mạnh hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển để thúc đẩy đầu t thông quacác hình thức: Cho vay đầu t với lãi suất u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t và bảo lãnh đầu t. - Phát triển kinh tế nhiều thành phần: Phấn đấu đến năm 2002 cơ bản hoàn thành sắp xếp và đổi mới các DNNN. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển, mở rộng các loại hình kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, doanh nghiệp t nhân theo Luật doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích kinh tế hộ phát triển. Đa dạng loại hình hợp tác xã liên kết: Công nghiệp- Nông nghiệp- Thơng mại dịch vụ- Vận tải; giữa doanh nghiệp và kinh tế hộ, giữa hợp tác xã và chủ trang trại. Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và kinh tế t nhân phát triển, có cơ chế khuyến khích về vốn, công nghệ, thị trờng, tăng cờng quản lý cácdoanh nghiệp, định hớng cho doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh có hiệuquả cao. 3.1.4. Định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam. Xuất phát từ những nhận định và đòi hỏi của thực tế trên, định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam trong năm 3 năm (2002-2004) nh sau: - Tiếp tục tăng trởng các chỉ tiêu cơ bản hàng năm: + Tổng d nợ hàng năm tăng: 20-25% + Nguồn vốn tăng hàng năm: 20-25% + Chênh lệch thu chi tăng 5% kế hoạch NHCT Việt Nam giao hàng năm. + Nợ quá hạn dới 5%. - Nângcao chất lợng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hình thức tín dụng, xác định thị trờng công nghiệp, dịch vụ và thơng mại, hộ sản xuất kinhdoanh là thị trờng và khách hàng truyền thống. Các hoạt động tín dụng phải lấy hiệuquảkinh tế xã hội làm gốc. Coi trọng việc đầu t các dự án lớn, các dự án đồng tài trợ, lấy hiệuquả làm thớc đo chính, cho vay thu hồi đợc đầy đủ cả gốc và lãi, tăng tỷ lệ cho vay có đảm bảo, giảm tỷ lệ cho vay tín chấp. - Củng cố và phát triển thị phần trên các địa bàn đang hoạt động. Chú trọng các dự án đầu t lớn, tập trung khảo sát thị trờng và khách hàng, tìm kiếm đầu t kéo mô hình kinh tế mới tạo ra sản phẩm mới cho xã hội. Củng cố và mở thêm chi nhánh ngân hàng cấp III, các bàn giao dịch tiết kiệm các phòng giao dịch ở nơi đông dân c. - Tăng cờng tiếp thị các hoạt động Marketing, phát triển và giữ vững khách hàng có tín nhiệm, quan hệ lâu dài với Ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng phải thực sự có tính cạnh tranh, nângcao tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, cải tiến phong cách, lề lối phục vụ tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, đặc biệt là các dịch vụ có quan hệ giao dịch hoạt động khá, đã và đang có quan hệ tốt. - Mở rộng hoạt động đối với khách hàng thuộc các vùng nông nghiệp nông thôn, vùng nghề, làng nghề, các khu công nghiệp mới các hộ kinhdoanh công th- ơng nghiệp. Phát triển các dịch vụ kinhdoanh mới đối với NHCT Hà Nam nh thanh toán quốc tế, tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng và các hoạt động dịch vụ khác. - Nguồn vốn kinhdoanh của NHCT Hà Nam xác định chủ yếu là nguồn vốn tự huy động trên địa bàn, theo các hình thức đa dạng từ dân c và xã hội. Tái đầu t quay vòng triệt để nguồn vốn cho vay tài trợ uỷ thác hiện đang quản lý, sẵn sàng giải ngân khi có nguồn vốn. Khơi tăng nguồn cho vay sinh viên, cho vay theo chỉ đạo Chính phủ, tín dụng Việt Đức, tín dụng u đãi tạo việc làm . và các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn. - Mở rộng kinhdoanh đa năng nh kinhdoanh hối đoái, chi trả kiểu hối, kinhdoanh vàng bạc đá quý, dịch vụ thanh toán bằng thẻ, các dịch vụ thanh toán khác dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt cho khách hàng, dịch vụ trả lơng cho công nhân, cán bộ đối với khách doanh nghiệp và tổ chức kinh tế- xã hội. - Coi trọng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, khắc phục những tồn tại, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tệ tham nhũng, tệ phiền hà, ngăn chặn những hành vi lợi dụng tham ô. Tích cực đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho phù hợp với đòi hỏi trong tình hình kinhdoanh có nhiều biến đổi mới, nhằmnângcaonăng lực của toàn chi nhánh. - Từng bớc hoàn thiện và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng cờng cơ sở vật chất - trụ sở giao dịch , phấn đấu trở thành một NHTM hàng đầu trên địa bàn. 3.2. Giảiphápnângcaohiệuquảkinhdoanh tại NHCT Hà Nam. 3.2.1. Phát triển và đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay. Cũng nh các loại hình doanh nghiệp kinhdoanh khác, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng là luôn củng cố và mở rộng thị trờng nhằm tiêu thụ sản phẩm của mình. Hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu. Mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các loại hình cho vay là một nguyên tắc quan trọng của việc quản lý ngân hàng, cho phép ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng, thực hiện phân tán rủi ro, nângcao chất lợng tín dụng. - Củng cố và phát triển thị trờng, khách hàng truyền thống. Kinh tế công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ là thị trờng và khách hàng truyền thống của hoạt động cho vay của NHCT Hà Nam nói riêng và toàn bộ hệ thống nói chung. Ngay từ khi mới chia tách thành Ngân hàng 2 cấp đến nay, cácdoanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại, tiểu thơng . là bạn đờng của NHCT. Môi trờng Công thơng nghiệp có tiềm năng đầu t tín dụng rất phong phú, tốc độ phát triển nhanh, song cũng tiềm ẩn những khó khăn và rủi ro khôn lờng. Vấn đề đặt ra là củng cố thị trờng nh thế nào trong điều kiện cácdoanh nghiệp làm ăn cha thực sự có hiệu quả, sản xuất ra sản phẩm hàng hoá không chiếm lĩnh đợc thị trờng tiêu thụ, uy tín của sản phẩm còn rất hạn chế . + Đa dạng hoá các hình thức tín dụng: Ngoài việc đầu t cho vay trực tiếp cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, ngân hàng nên mở rộng cho vay uỷ thác, cho vay đồng tài trợ với các NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác, các hoạt động phải lấy hiệu quả, an toàn làm gốc. + Thị trờng của NHCT cho vay nh các hộ kinhdoanh thơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, t nhân cá thể, cácdoanh nghiệp t nhân, DNNN, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài . Đây là thị trờng cạnh tranh rất sôi động giữa các NHTM trên địa bàn, bởi lẽ cho vay với các món có số tiền lớn, chi phí thấp. Muốn giữ vững và ổn định thị trờng cho vay cần có một giảipháp cụ thể nh: Lựa chọn khách hàng chiến lợc: Lựa chọn những doanh nghiệp hoạt động trong các ngành chủ lực của nền kinh tế, tập trung đầu t cho cácdoanh nghiệp mạnh, các DNNN sau khi đã đợc sắp xếp lại, đồng thời chú trọng đầu t cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ của các thành phần kinh tế có đủ điều kiện vay vốn. Trong lĩnh vực tiêu dùng: Lựa chọn nhóm cán bộ công nhân viên hởng lơng Nhà nớc và nhóm khách hàng có thu nhập cao. Tiến hành phân loại khách hàng, thu nhập thông tin của khách hàng (kể cả những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng), theo dõi quản lý chặt chẽ khách hàng để có thể đáp ứng những nhu cầu của khách hàng với khả năng tốt nhất. Việc phân loại khách hàng có thể theo một số tiêu thức nh khả năng tạo ra lợi nhuận, theo khu vực địa lý, theo quy mô, theo mô hình hoạt động, sau đó tiến hành thu thập phân tích thông tin khách hàng tìm ra khách hàng tiềm năng, xác định những nhu cầu của khách hàng đồng thời ngăn chặn sự cạnh tranh, lôi kéo của các NHTM khác. Thực hiện quy trình cho vay, bảo lãnh thống nhất toàn chi nhánh nhằm đơn giản hoá thủ tục nhng vẫn đảm bảo chặt chẽ về cơ sở pháp lý, mềm dẻo trong giải quyết công việc để đạt chất lợng tín dụng. Tiền vay phải đợc đảm bảo bằng quan hệ thế chấp, tài sản thế chấp phải có tính lỏng cao. Cho vay cácdoanh nghiệp liên doanh vốn đầu t nớc ngoài áp dụng quy chế bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có uy tín. + Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với chính quyền địa ph- ơng từ tỉnh đến cơ sở làm chỗ dựa và tạo sự hỗ trợ vững chắc lâu dài cho việc quản lý vốn tín dụng, cũng nh quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo vốn vay trên địa bàn phờng, xã vốn rất phức tạp. - Mở rộng đầu t vốn phát triển nông nghiệp nông thôn và các hình thức tín dụng khác: Thị trờng đầu t cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay vùng nghề, làng nghề, cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, đầu t vốn cho mô hình sản xuất hàng hoá nông nghiệp lớn (mô hình kinh tế trang trại, VAC) là thị trờng cho vay rất rộng và nhu cầu về vốn rất lớn, NHCT cần phải tiếp cận để mở rộng đầu t vốn vừa đem lại lợi nhuận, vừa phân tán rủi ro trong kinh doanh. Các hình thức tín dụng khác nh bảo lãnh, cho vay cầm cố, cho vay trả góp, tín dụng tiêu dùng, nghiệp vụ bán buôn đối với các tổ chức kinh tế và xã hội. Cần mở rộng phạm vi đối tợng cho vay, với các hình thức tín dụng trên, để đáp ứng nhu cầu xã hội, nhất là tín dụng cầm cố và tín dụng tiêu dùng. Kinh tế- xã hội trên địa bàn đang phát triển, lợng cán bộ công nhân viên tăng nhanh, có thu nhập ổn định, ngân hàng nên xác định đây là đối tợng đầu t tiêu dùng có triển vọng lớn. - Nângcao chất lợng tín dụng. Cácgiảipháp đa ra nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn, cụ thể: + Giải quyết nợ tồn đọng cũ: Đây là vấn đề bức xúc không chỉ riêng đối với NHCT Hà Nam mà là của toàn hệ thống NHCT Việt Nam, các khoản nợ tồn đọng bao gồm nợ khoanh cần phải đợc Nhà nớc xử lý dứt điểm, vừa tạo điều kiện cho NHTM trong việc quản lý khách hàng, vừa làm trong sạch bảng cân đối tài khoản + Quản lý chất lợng tín dụng đối với các khoản cho vay mới: Hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn mới phát sinh, kiên quyết không để nợ cho vay mới trở thành nợ tồn đọng, tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản đầu t cho vay mới không vợt quá 3% tổng d nợ. + Đổi mới cơ cấu đầu t cho vay: Tăng tỷ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tăng tỷ lệ vốn ngắn hạn để tăng tốc độ luân chuyển vốn. + Đa dạng hoá các hoạt động đầu t vốn nhằm giảm thiểu rủi ro, tập trung đầu t các dự án có hiệuquảkinh tế. + Đánh giá xếp loại khách hàng: Khách hàng đối với ngân hàng vừa là ngời cung cấp vốn cho hoạt động ngân hàng, vừa là ngời sử dụng vốn của ngân hàng thông qua hoạt động cho vay, thông qua đánh giá và xếp loại, nhất là đối với khách hàng vay vốn giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro về đạo đức, tiết kiệm chi phí thẩm định cho vay đối với khách hàng vay vốn thờng xuyên và có uy tín. + Ngoài việc tập trung phân tích, phân loại cácdoanh nghiệp thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có số lợng khách hàng chiếm đa số trong tổng số khách hàng có nợ quá hạn. Chính vì vậy, việc xây dựng và thẩm định dự án đối với thành phần kinh tế này có vai trò quan trọng, bởi việc cho các đối tợng trên vay có tỷ lệ rủi ro cao, một phần là do việc tổ chức quản lý và sản xuất kinhdoanh non kém, khó theo kịp những chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. Mặt khác, cho vay hộ sản xuất và việc thế chấp tài sản còn nhiều khó khăn cho nên tín dụng ngoài quốc doanh đang thực hiện theo kiểu vừa làm vừa điều chỉnh (nhất là với hộ nông dân). Do vậy, việc xây dựng và thẩm định các dự án phải thực hiện thật cụ thể cho từng dự án của hộ sản xuất kinhdoanh và cá nhân vay vốn, lấy hiệuquả làm gốc không chỉ lấy tài sản thế chấp làm cơ sở quyết định vốn đầu t. + Xây dựng hệ thống thông tin, tìm hiểu rõ hoạt động của khách hàng, kể cả khách hàng t nhân vay vốn, để kịp thời xử lý thu hồi vốn trớc khi khách hàng có vấn đề. + Nângcao vai trò, chất lợng của công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động tín dụng. - ứng dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng. Trong 12 năm đổi mới, hoạt động trong cơ chế thị trờng, bên cạnh sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng cổ phần, các NHTM Nhà nớc đã tích cực cải tạo hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. Tuy nhiên, hiệuquả còn hạn chế vì hầu hết các NHTM cha thực sự chú trọng marketing bằng việc đi sâu xử lý kỹ thuật nghiệp vụ, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Mặt khác sự ứng dụng marketing còn thiếu bài bản, mới thể hiện ở bề nổi nh quảng cáo, khuyến mại, sử dụng công cụ lãi suất, mà cha thực sự chú trọng kết hợp các chức năng chủ lực, có ý nghĩa quyết định sự thành công trong thực hành martketing nh nghiên cứu khách hàng, xác định thị trờng mục tiêu, nângcao chất lợng dịch vụ ngân hàng. Để có hiệuquả ứng dụng marketing trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh phải tập trung vào những nỗ lực sau: + Lý luận marketing phải thâm nhập vào tất cả các bộ phận từ quản lý tới giao dịch, tất cả các nhân viên ngân hàng, với phơng châm tất cả cùng hợp sức để đáp ứng tốt nhất những mong đợi của khách hàng. Các cán bộ quản lý phải có khả năng phân tích, dự báo và nhậy bén với nhu cầu thị trờng ngân hàng. + Tích cực chủ động trong quan hệ với khách hàng (kể cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng). Đây là bài học từ thực tế hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam kể cả trong những giao dịch đơn giản nhất. + Tạo môi trờng kinh tế ngoài quốc doanh nhất là các hộ sản xuất kinh doanh, kinh tế nông nghiệp, nông thôn là môi trờng có mặt bằng dân trí thấp, ngời dân có tính thực tế cao. Martketing trong hoạt động ngân hàng ngoài quảng cáo, tuyên truyền, phải chú trọng đến chất lợng của các giao dịch đối với ngời dân, chính ngời dân khi tin tởng trong quan hệ giao dịch với ngân hàng lại là những tuyên truyền viên cho ngân hàng có hiệuquảcao nhất trong cộng đồng và môi tr- ờng của họ. [...]... mức lơng kinhdoanh hiện nay, và với mức lơng kinhdoanh tăng không đáng kể thì việc bình xét lơng kinhdoanh cũng không đem lại kết quảcao nhất NHCT Việt Nam nên có quy chế hởng lơng kinhdoanh thực sự căn cứ vào kết quảkinh doanh, qua đó những ngời trực tiếp làm công việc tạo ra lợi nhuận sẽ đợc hởng hệ số lơng kinhdoanh từ 1,2-1,5; cần quy định rõ đối tợng làm tổn hại đến kết quảkinhdoanh nh:... 26/CP, quy định lơng nh hiện nay cha thực sự khuyến khích ngời lao động nângcao chất lợng và hiệuquả công việc, nhất là đối với các chi nhánh kinhdoanh không có hiệuquả hoặc lợi nhuận đạt ở mức trung bình, nếu tăng năng suất lao động, đạt hiệuquảcao hơn thì lợi nhuận cha đủ đem lại mức lơng kinhdoanh tăng lên hơn hiện tại Lơng kinhdoanh đợc hởng = Thu nhập-chi phí (không lơng) x125đ 1.000 Mà thực... chức vụ với lơng do hiệu quảkinhdoanh đem lại, ngời làm ra hiệuquảkinh doamh cao dù có ít thâm niên vẫn phải đợc hởng lơng cao hơn ngời không đem lại hiệu quảkinhdoanh Có nh vậy mới tạo động lực cho ngời lao động tự rèn luyện, tự vơn lên, không công thức, không ỷ lại, ngời lao động mới nhanh chóng nângcao chất lợng công việc + Làm tốt công tác tổ chức, đào tạo cán bộ là mục tiêu quản lý, sử dụng... văn Giải phápnângcaohiệuquảkinhdoanh của NHCT Hà Nam đợc chọn nghiên cứu để góp phần giải quyết một trong những vấn đề thời sự cấp bách hiện nay ở nớc ta Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khoa học và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn đã khái quát hoá các cơ sở lý thuyết cơ bản về hiệuquả hoạt động của NHTM Tổng kết những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh. .. nớc Bằng cách này, Nhà nớc vừa trút bỏ gánh nặng trợ cấp, vừa giải phóng vốn khỏi những hoạt động, những khu vực có hiệuquảkinh tế thấp để đầu t vào các dự án có khả năng sinh lời tốt hơn, có hiệuquả cấp số nhân đối với nền kinh tế Cùng với việc cổ phần hoá, cần nângcao chất lợng, hiệuquả hoạt động của khối DNNN, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông... trong hoạt động kinhdoanh của NHCT Hà Nam và đề xuất một hệ thống giảipháp đồng bộ nhằm nâng caohiệuquảkinhdoanh của NHCT Hà Nam Cácgiảipháp đợc nêu ra trong luận văn đều dựa trên những căn cứ lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn, do đó có tính khả thi và có thể có tác dụng tham khảo nghiên cứu ứng dụng vào thực tế hoạt động kinhdoanh của NHCT Hà Nam Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu và đối tợng... chỉ giữ lại những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà các thành phần kinh tế khác cha đủ năng lực hoặc không thể đảm đơng đợc Việc giải toả vốn bị đóng băng trong các DNNN làm ăn kém hiệu quả, rút vốn đầu t ra khỏi doanh nghiệp không thuộc các lĩnh vực xơng sống của nền kinh tế thông quaquá trình tiến hành chuyển dịch sở hữu, xã hội hoá tài sản cũng là biện pháp tạo vốn quan... lao động trong quá trình nângcao trình độ Hiện nay NHCT Việt Nam đã áp dụng cơ chế trả lơng mới, ngoài việc trả lơng theo quy định 26CP của Chính phủ còn có hệ số lơng kinhdoanh theo đúng quyền hạn và trách nhiệm của ngời lao động Tuy nhiên, việc xét thởng và vợt bậc lơng chỉ nằm trong phần lơng kinhdoanh mà hiện nay ở một số chi nhánh kinhdoanh kém hiệuquả thì lơng kinhdoanh rất thấp nên không... thức thu hút vốn trung và dài hạn 3.2.3 Tiết kiệm chi phí quản lý Tiết kiệm chi phí là mục tiêu mà bất kỳ một doanh nghiệp kinhdoanh nào cũng đặc biệt quan tâm và hớng tới, đồng thời là nguyên tắc nhằm nâng caohiệuquảkinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận - Xây dựng các định mức về chi phí Chi phí quản lý của ngân hàng hiện nay có thể chia làm 2 loại chính: + Loại chi phí theo định mức quy định: Quy định... chế tiền lơng kinhdoanh của NHCT Việt Nam + Việc phân phối tiền lơng kinhdoanh cho các chi nhánh không nên thiên quá về chỉ tiêu lợi nhuận mà không xét đến yếu tố thế mạnh, thị trờng của mỗi chi nhánh Hiện nay do môi trờng kinh doanh, rất nhiều chi nhánh làm rất tốt công tác kinhdoanh và tiếp thị cho hoạt động của NHCT Việt Nam nhng môi trờng không có cácdoanh nghiệp lớn, không có các dự án lớn . do hiệu quả kinh doanh đem lại, ngời làm ra hiệu quả kinh doamh cao dù có ít thâm niên vẫn phải đợc hởng lơng cao hơn ngời không đem lại hiệu quả kinh doanh. . 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHCT Hà Nam. 3.2.1. Phát triển và đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay. Cũng nh các loại hình doanh nghiệp kinh doanh