Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền một số vấn đề lý luận và thực tiễn

66 29 0
Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ■ ■ PHẨN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÊ ĐỘC QUYÊN VÀ KIÊM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 1.1 Khái quát độc quyền 1.1.1 Khái niệm độc quyền 1.1.2 Các loại độc quyền 1.1.3 Nguyên nhân độc quyền ỈA Những tác động kinh tế - xã hội độc quyền 1.2 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị độc quyền 1.2.1 Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.2 Các biện pháp kiểm sối hành vi lạm dụng vị trí độc quyền CHƯƠNG PHÁP LUẬT VÊ KIEM s o t h n h VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỂN CỦA MỘT s ố NƯỚC 2.1 Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Iheo pháp luật Mỹ 2.2 Kiểm soát hành vi lạm đụng vị trí độc quyền theo pháp luật Liên minh Châu Âu (Eư) 2.3 Kiổm soát hành vi lạm dụng vị trí độc theo pháp luật Nhậl Bản 2.4 Một số đặc điểm chung pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị Irí độc quyền theo pháp luật nước CHƯƠNG KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN VIỆT NAM: LÝ LUẬN - THựC TIẼN - QUAN ĐIỂM v g i ả i p h p 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội thực trạng độc quyền Việt Nam 3.2 Những đặc thù độc quyền Việt Nam 3.3 Quan điểm kiểm soát độc quyền Việt Nam 3.4 Một số giải pháp kiến nghị KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng bước đầu đó, phải đối mặt với hệ tiêu cực chế thị trường, cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng độc quyền Mặc dù cạnh tranh không lành mạnh độc quyền khuyết tật cố hữu kinh tế thị trường Nhưng điều kiện Việt nam, kinh tế vừa thoát thai từ chế kế hoạch hoá tập trung, quản lý điều tiết nhà nước tiến dần đến phù hợp thích nghi với nguyên tắc kinh tế thị trường, thống trị doanh nghiệp quốc doanh vãn dai dẳng; gia tăng nhanh chóng khơng ngừng lớn mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vượt trội khả tài chính, tư kinh tế kinh nghiệm thương trường khiến cho tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh độc quyền diễn cách lôn xộn, vượt khỏi tầm kiểm soát nhà nước, gây hậu kinh tế xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đầu tư Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu lý luận thực tiễn để xây dựng sách pháp luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích cho chủ thể kinh tế, trả lại thơng thống cho mơi trường đầu tư vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, Đảng Nhà nước ta quan tâm thời gian qua Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh kiểm soát độc quyền vấn đề nước ta Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhũng lĩnh vực chi dừng lại mức độ khiêm tốn Tuy có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nguyễn Như Phát, NXB Công an nhân dân; Nâng cao lực cạnh tranh bảo vệ sản xuất nước, Lê Đăng Doanh, NXB Lao động; Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, Viện quản lý kinh tế trung ương, NXB Lao động Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận phạm vi rộng lớn, đề cập đến vài cạnh cụ thể vấn đề Một công trình nghiên cứu chun sâu, mổ xẻ khía cạnh liên quan đến kiểm soát độc quyền, đặc biệt pháp luật kiểm soát độc quyền nước ta chưa có Tác giả hy vọng với việc nghiên cứu đề tài góp phần đặt móng cho việc nghiên cứu lý luận lĩnh vực mẻ Việt nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận độc quyền việc kiểm sốt độc quyền, phân tích ngun nhân kinh tế xã hội, tác động tích cực tiêu cực kinh tế-xã hội tình trạng độc quyền đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền - Tim hiểu sách pháp luật kiểm soát độc quyền số nước tiêu biểu giới, rút nét chung làm kinh nghiệm tham khảo cho Việt nam - Chỉ thực trạng độc quyền tình trạng lạm dụns vị độc quyền Việt nam nay, phân tích đặc thù nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng thực thi sách pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị độc quyền nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài phương pháp triết học Mác - Lê nin mà hạt nhân phép vật biện chứng phép vật lịch sử quy luật, phạm trù bản, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quan hệ kinh tế định quan hệ pháp luật Trên tảng phương pháp đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả cịn bám sát chủ trương đường lối Đảng nhà nước ta sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, thể văn kiện Đảng hệ thống pháp luật nhà nước Nhũng đóng góp đề tài - Đề tài trình bày khái quát nhũng vấn đề lý luận độc quyền việc kiểm soát độc quyền, phân tích nguyên nhân, tác động tích cực tiêu cực kinh tế-xã hội tình trạng độc quyền đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền - Đề tài trình bày khái quát pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp số nước giới có hệ thống pháp luận kiểm sốt độc quyền phát triển, qua rút nét chung pháp luật kiểm sốt độc quyền nước đó, làm sở kinh nghiệm tham khảo cho Việt nam - Để tài nghiên cứu trình bày tồn cảnh thực trạng độc quyền tình trạng lạm dụng vị độc quyền Việt nam nay, phân tích đặc thù nguyên nhân đặc thù thực trạng độc quyền lạm dụng vị độc quyền nước ta - Trên sở đó, đề tài đưa số giải pháp đề xuất nhằm góp phần kiểm soát hành vi lạm dụng vị độc quyền nước ta Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Khái quát độc quyền kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền; Chương 2: Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền số nước; Chương 3: Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam: Lý luận - thực tiễn - quan điểm giải pháp Độc quyền kiểm soát độc quyền vấn đề Việt nam lý luận thực tiễn Do hạn chế thời gian kiến thức sinh viên ngồi ghế nhà trường nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ Đ Ộ C QUYỂN VÀ KIẾM s o t h n h VI LẠM ■ ■ DỤNG Vị TRÍ Đ Ộ C QUYỂN 1.1 Khái quát độc quyền 1.1.1 khái niệm độc quyền Nền kinh tế thị trường vận động theo quy luật kinh tế khách quan, có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh, theo mặt đó, có ý nghĩa tích cực trì áp lực liên tục lên tất đối thủ thương trường, buộc chúng phải ln tìm cách đổi để thích nghi tồn tại, không muốn bị loại khỏi chơi Nhưng mặt khác, cạnh tranh dẫn đến việc đối thủ tìm cách tiêu diệt, thơn tính lẫn để chiếm lĩnh thị trường khẳng định sức mạnh kinh tế Quá trình thường diễn tiến theo logic từ cạnh tranh lành mạnh đến cạnh tranh không lành mạnh dãn đến hệ tất yếu sản sinh tình trạng độc quyền (monopoly) Khái niệm độc quyền góc độ kinh tế dùng để tình trạng thị trường hay ngành sản xuất, mà đó, thời điểm định kiểm soát khống chế tình hình sản xuất phân phối sản phẩm hay dịch vụ một nhóm doanh nghiệp nắm giữ thực hiện, mà hệ giá bị đẩy lên cao tình trạng thiếu cảm úng nhu cầu mong muốn giới tiêu dùng, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ thu lợi nhuận độc quyền Khi xác lập vị trí độc quyền, doanh nghiệp độc quyền ln tìm cách để trì địa vị thống lĩnh thị trường với thủ đoạn như: thơn tính, tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, ngăn cản không cho đối thủ tiềm gia nhập thị trường, tiếp tục cúng cố ưu sức mạnh thị trường việc rủ rê đối thủ liên kết tạo sức mạnh, phân chia thị trường, định giá Để vô hiệu hố đối thủ cạnh tranh nhỏ, nhiều cơng ty hoạt động cấp độ thị trường liên kết lại với thoả thuận như: định giá cả, thoả thuận điều khoản điều kiện kinh doanh, thoả thuận phân chia thị trường mặt địa lý, đấu thầu hợp đồng sở thông đồng trước, thoả thuận trao đổi thông tin bí mật Các thoả thuận gọi thoả thuận ngang dẫn đến hình thành Cartel độc quyền Ngoài hãng hoạt động cấp độ khác thị trường hình thành nhũng thoả thuận dọc1 Ví dụ, nhà sản xuất đến thoả thuận với người phân phối mua sản phẩm nhà sản xuất mà khơng mua sản phẩm loại hãng khác Vì vậy, khiến cho việc thâm nhập vào thị trường tiêu thụ loại sản phẩm đối thủ khác khó thực Các nhà kinh tế học thống độc quyền tượng khách quan, tồn tất kinh tế Nó kết q trình cạnh tranh, yếu tố khơng thể thiếu để thúc đẩy kinh tế phát triển, chí số hình thái độc quyền cịn nhà nước xác lập trì trạng thái cần thiết cho phát triển cân kinh tế Vấn đề chỗ, doanh nghiệp sau có vị độc quyền nhà nước xác lập cho vị độc quyền ln có xu hướng lạm dụng vị để thu lợi nhuận độc quyền, gây hại đến lợi ích chủ thể khác nhà nước Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để kiếm lợi xâm phạm đến lợi ích chủ thể khác lại bị coi bất đối tượng kiểm sốt nhà nước Chuyên dề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Viên nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp, Hà Nôi (1996), tr.23 pháp luật Sự kiểm soát chủ yếu thông qua lĩnh vực pháp luật cạnh tranh chống độc quyền Để kiểm soát quan hệ trước hết pháp luật phải nhận diện đối tượng thuộc tính Tương tự vậy, để điều chỉnh hành vi độc quyền pháp luật cạnh tranh chống độc quyền phải đưa khái niệm độc quyền tiêu chí để xác định đâu hành vi lạm dụng vị độc quyền Tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội khác mà pháp luật nước đưa quan niệm tiêu chí xác định hành vi lạm dụng vị độc quyền khác Theo luật cạnh tranh Bungari2 coi lạm dụng vị trí độc quyền pháp nhân có vị trí độc quyền, thực hành vi làm hạn chế cạnh tranh phương hại đến lợi ích người tiêu dùng cách: - Tạo khó khăn cho hoạt động kinh tế pháp nhân khác việc hạn chế phát triển thị trường gia nhập thị trường - Phân biệt đối xử với khách hàng khác sử dụng điều khoản hợp đồng khơng bình đẳng, kể việc hạn chế khơng có làm gia tăng trách nhiệm, cung ứng hàng hố, dịch vụ có chất lượng thấp yêu cầu thông thường thị trường - Tạo khan hàng hoá, dịch vụ việc không cung ứng, phá huỷ làm hư hại chúng, việc đưa hàng hoá vào tái chế khơng có lý đáng, việc mua vét hàng hoá từ đối thủ cạnh tranh hình thức khác Tài liệu tham khảo khn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Vụ Pháp Chê, Bộ Thương Mại (2003), tr 198-199 nghiệp hoạt động ngành chủ đạo thành doanh nghiệp độc quyền Điều đáng nói vị trí dộc quyền hầu hết doanh nghiệp nhà nước nước ta pháp luật, đinli hành quan nhà nước xác lập cho chúng; chúng thực hành vi độc quyền thông qua định hay thị hành Nhiều người lên tổng công ty nhà nước Việt Nam làm theo pháp luật tự nhiên thành độc quyền Thêm vào đó, quy mô doanh nghiệp nhà nước lớn khiến nhà nước khơng kiểm sốt nổi, cộng với thiếu minh bạch sách, pháp luật khiến nhiều doanh nghiệp nhà nước lợi dụng để tạo tình trạng độc quyền cho doanh nghiệp ngành mình, sốt ảo xi măng vào cuối thập niên 90 minh chúng Độc quyền doanh nghiệp thực trạng nhức nhối gây hậu nặng nề nước ta Nó làm cho ý nghĩa tác dụng độc quyền nhà nước công cụ điều tiết vĩ mơ hồn tồn bị biến Thay vào đó, tạo cớ hợp pháp để doanh nghiệp độc quyền lợi dụng sách ưu đãi nhà nước tạo lợi nhuận độc quyền, bịn rút lợi ích cơng chúng để bỏ túi nhóm người mà phớt lờ lợi ích nhà nước, gây bất công xã hội Điển hình khuất tất việc xây dựng khung giá cách tính giá cước điện thoại Tổng cơng ty Bưu viễn thơng thời gian qua mà gần báo chí lên tiếng nhiều Giá sử dụng điện thoại Việt Nam cao gấp đến lần so với nước phát triển Gọi điện thoại từ Việt Nam Thái Lan khách hàng phải trả 3USD/phút đầu tiên, gọi Mỹ 3,8 USD/phút, gọi Australia 3,7 USD/phút Trong đó, gọi Việt Nam từ Thái Lan có 1,5 USD/phút; từ Mỹ có 1,5 USD/phút, riêng ngày nghỉ giá hạ 79 cent/phút, ngày lễ, Tết, gọi 20 phút giá tính 59 cent/phút; từ Australia gọi Việt Nam 1,6 USD/phút13 Điều đáng lo ngại tình trạng độc quyền doanh nghiệp tràn lan gây tâm lý e ngại cho nhà đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi, khơng muốn đầu tư kinh doanh Việt Nam Tluì ba, doanh nghiệp độc quyền hình thành chủ yếu đường hành khơng phải kết q trình tích tụ, tập trung vốn yếu tố sản xuất, nên chúng đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, mà ngược lại tỏ thua hiệu so với doanh nghiệp thuộc thành phẩn kinh tế khác Nhìn khái quát phạm vi toàn kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước chiếm tới 90% giá trị tài sản cố định, sử dụng 80% lao động kỹ thuật 85% tín dụng ngân hàng tạo 40% tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân14 Khơng khó khăn để nhận doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành độc quyền tụt hậu xa chạy đua với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nước ngoại Cứ nhìn vào thực lực phương thức kinh doanh Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam thấy rõ điều Một nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp tồn lâu tình trạng độc quyền tiếp tục bị “thui chột” vỏ bọc độc quyền Thứ tư, độc quyền Việt Nam nằm tay doanh nghiệp đơn lẻ, mà chủ yếu hình thái độc qun nhóm Hầu hết lĩnh vực độc quyền đảm đương tổng công ty nhà nước lớn (tổng công ty 91) với tham gia nhiều đơn vị thành viên Theo số liệu cơng bố phí diện thoại thể rõ tính độc quyền, Vũ Phương Ngọc, Báo Thương Mại (1/5/1999) 14 Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội, tr 79 11 C c thị phần nước mà Tổng công ty nắm giữ là: Tổng công ty Than chiếm 97%, Tổng công ty Điện lực chiếm 93%, Tổng công ty Thép chiếm 60%, Tổng công ty Xi măng chiếm 59%, Tổng công ty Giấy chiếm % '\ Việc đời Tổng công ty từ nhu cầu tích tụ tăng lực cạnh tranh đơn vị thành viên tác động quy luật thị trường Được hình thành từ định hành chính, nên tự nguyện tự định đoạt doanh nghiệp thành viên Tổng công ty không coi trọng Điều lệ tổ chức hoạt động, phương án hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý nhân phải Tổng công ty phê duyệt Đặc biệt, mối quan hệ tài sản, quan hệ pháp lý Tổng công ty doanh nghiệp thành viên chưa quy định rõ, nên khơng có độc lập tổng cơng ty với đơn vị thành viên, điều khó khăn cho đơn vị thành viên hoạt động cạnh tranh danh nghĩa Bản thân doanh nghiệp thành viên độc lập hình thức, song không cần cạnh tranh với nhau, nên chuyển sang trạng thái phân chia khu vực thị trường theo địa lý để hoạt động với danh nghĩa Tổng công ty, xét đến cùng, họp Tổng công ty theo ngành không thống đồng khu vực thị trường nước Tlìứ năm, Chính sách Nhà nước cạnh tranh kiểm sốt độc quyền khơng giống với nước Trong sách cạnh tranh hầu xác lập chế để kiểm soát chặt chẽ nguy độc quyền, Việt Nam sách nhà nước lại tạo nhũng điều kiện khuyến khích hình thành độc quyền thơng qua biện pháp hành (như sáp nhập doanh nghiệp đơn lẻ vào mơ hình tổng cơng ty) thông qua biện pháp tài 15 Hội thảo khoa học “Kiểm soát giá độc quyền” ,do Ban Vật giá Chính phủ Viện nghiên cứu khoa học thị trường, Hà Nội (14/12/2001) (dùng vốn ngân sách để đầu tư cho mở rộng quy mô doanh nghiệp lớn có, cho vay vốn đầu tư với lãi suất thấp, miễn giảm thuế, bù lỗ, bù giá, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ ) Bằng sách nhà nước tiếp tay cho độc quyền phát triển Mặc dù nay, chế quản lý nhà nước có nhiều thay đổi, sách ưu đãi đầu tư tín dụng bị thu hẹp dần nhằm thực bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Những thay đổi phần hạn chế bớt tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Nhưng nhìn tổng thể nhà nước chí dừng lại việc kiểm soát độc quyền cơng cụ hành mà chưa thiết lập chế pháp luật kiểm sốt độc quyền, bảo đảm mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh theo pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 3.3 Quan điểm kiểm soát độc quyền Việt Nam Do đặc thù hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, vấn đề kiểm soát độc quyền đặt muộn so với nước Như ta biết, suốt thời kỳ chế kế hoạch hóa tập trung, với độc tôn kinh tế nhà nước cấu kinh tế quốc dân, khơng có gọi “độc quyền”, khơng bàn đến vấn đề kiểm sốt độc quyền Chỉ đến chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu thiết lập sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế trở nên xúc, vấn đề kiểm sốt độc quyền nhận thức đến Trong Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 thơng qua Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII phác hoạ số nét sách cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm soát độc quyền nước ta là: “ Tạo môi trường điều kiện cho cạnh tranli hợp pháp hợp tác liên doanh tự nguyện, bình đẳng đơn vị thuộc thành phần kinh t ế nước nước Từng bước xoá bỏ độc quyền Nhà nước đặc quyền hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế Đối với trường liợp kliỏng tránli độc quyền liiện tượng độc quyền tự nhiên Nhà nước cần có ch ế kiểm sốt đ ể tránh cửa quyền, lũng đoạn gây nên hậu cho x ã hội.” Có thể coi quan điểm Đảng ta vấn đề này, vạch đường hướng cho việc xây dựng sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền sau Tiếp nối quan điểm đó, sở diễn biến quan hệ kinh tế thị trường, cho phép Đảng nhà nước ta có nhận thức sâu sắc chất kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh kiểm soát độc quyền Trong Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII văn kiện trình Đại hội VIII đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười trình bày ngày 28/6/1996 chí rõ: “Cơ c h ế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnli tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước, làm phá sản hàng loạt, lãng p h í nguồn lực, thơn tính lẫn lĩhau ” Đại hội lần thứ IX Đảng diễn bối cảnh kinh tế thị trường nước ta đạt số thành tựu đáng kể, yếu tố thị trường bước định hình, khiến cho tình cạnh tranh độc quyền diễn phức tạp, đòi hỏi phải có kiểm sốt chặt chẽ từ phía nhà nước chế hữu hiệu Từ yêu cầu đó, văn kiện Đại hội IX rõ: “ Xây dựng khuôn khổ pháp lý th ể c h ế đ ể thị trường hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn ch ế kiểm soát độc quyền kinh doanh ” Và đặc biệt lần chủ trương “Ban hành Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế Việt N am ” rõ văn kiện Đại hội Như vậy, với hình thành phát triển kinh tế thị trường, quan điểm Đáng nhà nước ta xây dựng sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền bước hồn thiện thành hệ thống rõ ràng quán Trong thể rõ tinh thần kiên phá bỏ độc quyền đặc quyền đặc lợi để trì trật tự cạnh trạnh thị trường lợi ích tất cá chủ thể kinh doanh lợi ích xã hội Việc xóa bỏ độc quyền gắn liền với việc thiết lập yếu tố đảm bảo cho môi trường cạnh tranh lành mạnh (như hai mặt vấn đề) chủ trương đắn Đảng nhà nước ta cần quán triệt sâu sắc Tuy nhiên quan điểm đắn tạo sức mạnh thực tiễn thực thi giải pháp hữu hiệu Bởi vậy, vấn đề đặt cho nước ta cần tìm giải pháp thiết thực hiệu để triển khai quan điểm đắn sống 3.4 Một số giải pháp kiến nghị Trên sở quan điểm Đảng nhà nước, vào tình hình nước ta, chúng tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị cho việc xây dựng thực thi sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền nước ta sau: Một là, phải cấu trúc lại cách hợp lý cấu kinh tế quốc dân theo hướng thu hẹp dần khu vực kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng thành phần kinh tế khác Phải thực xóa bỏ độc quyền nhà nước cách triệt để, khơng thể để tình trạng tiếp diễn tràn lan Những ngành, nghề mà việc cạnh tranh mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp có lợi cho kinh tế nên mở cửa cho tự cạnh tranh Chỉ thực độc quyền nhà nước lĩnh vực cẩn thiết theo tinh thần nghị Trung ương (Khóa IX), “không biến độc quyền nhà Iiước thành độc quyền doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực khơng cịn cần thiết phải độc quyền nên mạnh dạn chuyển đổi sở hữu để chuyển sang hình thức doanh nghiệp khác, cho giải thể cho phá sản theo pháp luật Còn doanh nghiệp xác định độc quyền nhà nước nhà nước nên thay đổi phương thức thực nhiệm vụ độc quyền doanh nghiệp thay đổi chế kiểm soát chúng để chấm dứt tình trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Chẳng hạn, lĩnh vực kiểm soát giá, nên thu hẹp dần danh mục hàng hoá, dịch vụ độc quyền Nhà nước định giá chuẩn giá giới hạn, chuyển sang hình thức đăng ký giá Đối với doanh nghiệp kinh doanh bán bn vật tư, hàng hố quan trọng có sản lượng lớn, chi phối giá thị trường phải áp dụng chế độ đăng ký giá mua giá bán buôn Nhà nước nên hạn chế đến chấm dứt hoàn toàn trợ giúp ngầm doanh nghiệp độc quyền nhà nước để không tạo nhũng đặc ân, lợi chúng so với doanh nghiệp khác, nhờ mà chúng trì vị độc quyền Hai là, bên cạnh việc kiểm sốt chặt chẽ đời hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp vừa nhỏ, gia nhập thị trường cách nhanh chóng, thuận tiện có hội phát triển Một có tác nhân kinh tế đủ mạnh làm đối trọng với doanh nghiệp nhà nước tình trạng độc quyền tự khắc giảm Trong nỗ lực này, Chính phủ, Bộ, ngành quan hữu quan cần nghiên cứu, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, có thủ tục pháp lý đầu tư, điều kiện gia nhập thị trường, để thu hút ngày nhiều doanh nhân nước tham gia thị trường thời gian nhanh nhất, với mức chi phí rẻ Bên cạnh đó, nhà nước cần xem xét, dành nguồn kinh phí thỏa đáng để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động, giai đoạn đầu chúng gia nhập thị trường Ba là, thay đổi phương thức quản lý điều tiết kinh tế nay, kiên xóa bỏ việc can thiệp biện pháp hành hoạt động kinh doanh, biện pháp vơ hình dung tạo bảo hộ mặt nhà nước tình trạng độc quyền Các quan cơng quyền nên làm quen với sách điều hành kinh tế công cụ thị trường quyền lực trị Xin đơn cử, việc điều hành giá xăng dầu nay, Chính phủ khơng phê duyệt giá bán lẻ mà thị trường tự động điều tiết giá lên xuống theo quy luật cung - cầu diễn biến thị trường quốc tế có lẽ Chính phủ lúng túng, bị động điều chỉnh liên tục khơng phải bù lỗ hàng nghìn tỷ đồng cho xăng nhập khẩu, để lại chảy ngược sang nước láng giềng nơi mà giá bán lẻ xăng dầu cao Và làm chắn người tiêu dùng chấp nhận giải pháp Tuy nhiên, việc thả giá xăng dầu có nghĩa giá thị trường giới giảm xuống có lợi cho việc nhập giá bán lẻ xăng dầu nước phải giảm tương ứng (điều chưa xảy nước ta) Vấn đề nhà nước có chịu hy sinh lợi ích hay khơng? Nếu nhà nước khơng chịu chấp nhận việc hy sinh lợi ích xem việc chống độc quyền nước ta chí hình thức, doanh nghiệp nhập xăng dầu nhiều hội để kiếm lợi nhờ bảo hộ vể giá nhà nước Bốn là, cần xác lập chế công khai, minh bạch hóa thơng tin tất chủ thể kinh doanh Chính sách, pháp luật nhà nước phải rõ ràng minh bạch mà chủ thể tiếp cận Nếu người dân định lựa chọn mua sắm dễ dàng doanh nhân đưa định đầu tư cách nhanh chóng Khi thơng tin minh bạch, cơng khai khơng cịn tượng độc quyền lợi dụng nhập nhằng sách hay thơng tin Nói khác đi, mơi trường cạnh tranh minh bạch khơng cịn chỗ cho độc quyền hoành hành Năm là, cần nghiên cứu, soạn thảo để thông qua Luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền thời gian sớm Chí có hệ thống pháp luật kiểm sốt độc quyền bảo đảm cho tất chủ thể kinh doanh tham gia thị trường có CO' hội để cạnh tranh thực cạnh tranh bình đẳng; bảo vệ cấu tương quan thị trường, kiểm soát độc quyền mức độ hợp lý Pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền trước hết phải thể chê hoá chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước xây dựng sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền Đồng thời việc xây dựng pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền phải đặt chiến lược tổng thể xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thị trường nước ta Trong chưa có thực tiễn lĩnh vực xây dựng thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền, cần có tham khảo kinh nghiệm nước lĩnh vực này, cần phân tích kỹ yếu tố chi phối đến cạnh tranh kiểm soát độc quyền nước ta để từ đề quy định pháp luật phù hợp Chẳng hạn, quy mô kinh tế nước ta nhỏ bé, nên ngưỡng xác định doanh nghiệp vào vị độc quyền vị thống lĩnh thị trường trường hợp tập trung kinh tế phải thấp so với quy định nước Hay vấn đề độc quyền nhà nước, độc quyền nhóm đặc thù độc quyền Việt Nam phải tính đến xây dựng luật, đặc biệt việc đưa quy định mang tính chất ngoại lệ hay phân biệt đối xử Pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền phải xác lập tư cách pháp lý cho quan quản lý cạnh tranh, với chức năng, thẩm quyền đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ kiểm sốt trình cạnh tranh lạm dụng vị đọc quyền Vì lần tổ chức loại hình quan nên mơ hình tổ chức, chức thẩm quyền chế hoạt dộng quan cần tham khảo từ kinh nghiệm nước để đảm bảo hiệu hoạt động Cuối cùng, pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền cần thiết kế cế chế tài linh hoạt đủ mạnh để ngăn ngừa xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp cá nhân công ty độc quyền KẾT LUẬN Cạnh tranh độc quyền đặc tính cố hữu mà quốc gia phát triển kinh tế thị trường phải chấp nhận đối mặt với Kiểm sốt độc quyền trì trật tự cạnh tranh lành mạnh làm động lực cho phát triển kinh tế thuộc vai trò nhà nước Để thực vai trị này, nước có bước đi, cách làm cụ thể Song thực tế chúng minh, sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền quốc gia thành cơng xây dựng xuất phát từ nhận thức đầu đủ đặc điểm tình hình trị, kinh tế, xã hội yếu tố truyền thống quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh độc quyền tràn lan Để kiểm sốt tình trạng cần có chế tổng thể kinh tế, xã hội pháp luật Cơ chế phải đề xuất phát từ nhận thức đầy đủ, toàn diện bối cảnh kinh tế - xã hội thực trạng cạnh tranh Việt nam tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm nước trước Với việc thực đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp vào mục đích Tuy nhiên, trước vấn đề khó khăn rộng lớn vậy, cơng trình khoa học nhỏ bé, tác giả khơng kỳ vọng giải thấu đáo khía cạnh mà đề tài đặt Tác giả hy vọng trở lại đề tài cơng trình khoa học tầm cao hơn./ PHỤ LỤC: Một số lĩnh vực độc quyền Nhà nước Việt Nam Độc quyền tuyệt đối + Hàng khơng; + Bưu viễn thông; + Kinh doanh đường trục Internet; + Kinh doanh thiết bị phát sóng; + Vận tái biển quốc tế; + Đường sắt; + Điện; + Trung tâm giao dịch chứng khoán; + Xây dựng khai thác bến cảng, dịch vụ cảng, bến xe khách, cầu đường + Xuất nhập báo chí, sách giáo khoa; + Thuốc Những lĩnh vực độc quyền nhóm + Xăng dầu; + Bảo hiểm; + Ngân hàng thương mại; + Xi măng; + Sắt thép; + Hoá chất bản; + Mía đường; + Xuất nhập cà phê; + Xuất nhập gạo; + Du lịch (trừ kinh doanh khách sạn) Độc quyền gắn với địa bàn lãnh thổ Ớ thành phố cịn có độc quyền cấp nước, cơng chính, cơng viên Có thể dễ dàng nhận thấy mức độ phạm vi độc quyền kinh doanh Việt Nam rộng “độc quyền tự nhiên” nước khác nhiều Một số tỉnh xuất tình trạng “độc quyền địa phương”, “độc quyền cục bộ” đến tỉnh A dùng bia xi măng doanh nghiệp Nhà nước tỉnh sản xuất dẫn đến biến dạng nghiêm trọng thị trường (Lê Đăng Doanh, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 13/9/2001) TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần Ihứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần ihứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lẩn thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Luật Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, 1997 Đạo luật chống độc quyền tư nhân trì hoạt động thưưng mại lành mạnh 1947 Nhật Bản Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản, 1993 Luật Ihương mại lành mạnh tỉnh Đài Loan, 1999 Luật hảo vệ cạnh tranh Bungari 10 Luật cạnh Iranh Croatia 11 Chuyên đổ cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hựp pháp kiểm soát độc quyền, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp, Hà Nội, 1996 12 Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luậl cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Vụ Pháp Chế, Bộ Thương Mại, 2003 13 Dự thảo luật cạnh tranh lần thứ 10, Vụ Pháp Chế, Bộ Thương Mại, Hà Nội, 2004 14 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/061, Viện nghiên cứu quản lý trung ương, NXB Giao Ihông vận tải, 2002 15 Các giải pháp kiêm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh q trình chuyển đổi kinh lê' Việt Nam, Ban Vật giá phú, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội, 1996 16 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Đặng Vũ Huân, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002 17 Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh ỏ Việt Nam, Viện quản lý kinh tế Trung ương, NXB Lao động, Hà Nội, 2000 18 Độc quyền làm cho người làm ăn giỏi khơng ngóc đầu dậy được, Hồng Hải Vân, Báo Thanh niên, 3/3/1999 19 Tiến lới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh lố thị trường Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Như Phát, Thạc sĩ Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an nhân dân, 2001 20 Bài giảng ông Việt Định, nguyên Vụ trưởng Vụ sách pháp luật - Bộ Tư pháp Hoa Kỳ hội thảo Bộ Tư pháp tổ chức, 15/12/2003/ 21 Cước phí điện thoại thể rõ tính độc quyền, Vũ Phương Ngọc, Báo Thương mại, 1/5/1999 22 Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Kiểm sốt giá độc quyền”, Ban Vật giá phủ Viện nghiên cứu khoa học thị trường, Hà Nội, 14/12/2001 23 Các vấn đề liên quan đến Luật cạnh tranh, kinh nghiệm khuyến nghị Việt Nam, Bộ Ngoại giao Tổ chức Thương mại, phái triển Liên hiệp quốc, Tài liệu lớp tập huấn Hà Nội, 1999 24 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhu cầu, vài kiến nghị, Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 2000 25 Kinh tế học, Tập 1, P.A Samuelson w Nordhaus, Viện quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 1990 26 Đối tượng điểu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Nguyễn Như Phát, Tạp chí nhà nước pháp luật, 2000 27 Khuyến khích cạnh tranh hạn chế độc quyền Việt Nam, Đồn Văn Trường, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2000 ... xã hội độc quyền 1.2 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị độc quyền 1.2.1 Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.2 Các biện pháp kiểm sối hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. .. lạm dụng vị trí độc quyền; Chương 2: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền số nước; Chương 3: Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Vi? ??t Nam: Lý luận - thực tiễn - quan... soát hành vi lạm dụng vị trí độc theo pháp luật Nhậl Bản 2.4 Một số đặc điểm chung pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị Irí độc quyền theo pháp luật nước CHƯƠNG KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan