Dẫn độ thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả

66 30 0
Dẫn độ   thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HỒNG DẪN ĐỘ - THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN NG ÀNH : LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN V ĂN TH ẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS, TS NG UYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng Nhận thức chung dẫn độ 1.1 Vài nét lịch sử dẫn độ 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc dẫn độ 1.3 Cơ sở pháp lý dẫn độ 19 Chƣơng Thực trạng dẫn độ Việt Nam 26 2.1 Thực trạng pháp luật dẫn độ 26 2.2 Thực trạng dẫn độ để tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình 36 thi hành án Việt Nam 2.3 Nhận xét thực trạng dẫn độ Việt Nam 44 Chƣơng Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu dẫn độ Việt Nam 48 3.1 Dự báo yếu tố tác động đến dẫn độ 48 3.2 M ột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu dẫn độ 50 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Việt N am thực chủ trương đổi thực sách đối ngoại rộng mở với phương châm: “Việt Nam muốn bạn với nước giới” Chủ trương tiếp tục khẳng định nghị kỳ Đ ại hội Đảng VII (1991), Hội nghị Trung ương (khoá VII), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX(2001) Đặc biệt ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị N ghị số 07 NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế, nêu rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ cụ thể tiến trình hội nhậ p kinh tế quốc tế khu vực [9] Thực chủ trương trên, đến nay, Việt Nam ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với nước vùng lãnh thổ, có quan hệ thương mại với 160 nước với tổ chức tài tiền tệ quốc tế, thành viên nhiều tổ chức, hiệp hội quốc tế ASEAN, ASEM , APEC… xúc tiến vòng đàm phán cuối để gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào cuối năm 2006 Cùng với sách chủ trương nói trên, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hợp tác đầu tư, thương mại, hợp tác lao động, quản lý xuất nhập cảnh… tạo điều kiện cho nhiều người nước vào Việt Nam hợp tác, kinh doanh, thăm thân, du lịch; đó, ngày nhiều người Việt N am nước ngồi cơng tác, làm việc, học tập du lịch Đó tín hiệu đáng mừng, nhân tố thu hút nguồn vốn đầu tư đồng thời kích thích thành phần kinh tế nước phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nói xuất ảnh hưởng tiêu cực như: tình trạng người nước ngồi phạm tội Việt Nam phạm tội nước lẩn trốn sang Việt N am, núp bóng hình thức đầu tư, kinh doanh người Việt Nam phạm tội nướ c phạm tội Việt Nam trốn nước ngày tăng Các lực thù địch lợi dụng sách m cửa Việt N am để tăng cường hoạt động chống phá, ngăn cản phát triển đất nước ta Đặc biệt là, sau kiện 11/9/2001 M ỹ, tội phạm khủng bố quốc tế trở thành vấn đề không riêng nước M ỹ mà cịn hiểm họa tồn nhân loại Tình hình đặt u cầu khách quan quốc gia giải vấn đề phòng, chống tội phạm cách đơn lẻ mà cần phải hợp tá c, tương trợ tư pháp hình sự; đó, hợp tác dẫn độ xu hướng ngày tăng cường Nhìn nhận từ bình diện thực tế cho thấy, hoạt động quan chức Việt Nam hợp tác dẫn độ cịn nhiều tồn bất cập; cơng tác chưa tổng kết thực tiễn nên nói dẫn độ quy định nhiều văn pháp lý quốc tế điều ước quốc tế Việt Nam với nước thực tế chưa thực góc độ lý luận, có số cơng trình nghiên cứu k hoa học hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện dẫn độ Xuất phát từ tình hình nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề “Dẫn độ - thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - M ục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến dẫn độ; sở đề xuất giải pháp góp phầ n hoàn thiện sở pháp lý dẫn độ nâng cao hiệu dẫn độ hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Việt Nam với nước - Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Khái quát vài nét lịch sử dẫn độ; + Luận giải góc độ lý luận để hình thành khái niệm, đặc điểm, xác định nguyên tắc dẫn độ; + Phân tích điều ước quốc tế nội luật Việt Nam để xác định sở pháp lý, trình tự, thủ tục dẫn độ; + Đánh giá thực trạng pháp luật Việt N am thực tiễn dẫn độ Việt Nam; qua nhận xét ưu, nhược điểm pháp luật thực tiễn hoạt động dẫn độ Việt Nam + Tổng hợp kết nghiên cứu, dự báo tình hình, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật (xây dựng hiệp định m ẫu dẫn độ) nâng cao hiệu dẫn độ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến dẫn độ; thực trạng pháp luật dẫn độ thực tiễn dẫn độ Việt Nam Theo đó, tài liệu, sách báo lý luận dẫn độ báo cáo tổng kết Bộ Cơng an, Văn phịng Interpol Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam dẫn độ, thực tiễn dẫn độ Việt Nam từ năm 1995 đến nay; địa bàn nghiên cứu phạm vi nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa M ác-Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm hợp tác quốc tế tư pháp hình Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật hình phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn.v.v ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Là cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện dẫn độ, nên kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, luận văn góp phần bổ sung bước hồn thiện lý luận hợp tác phịng, chống tội phạm nói chung dẫn độ nói riêng Về phía thực tiễn, luận văn phác họa thực trạng dẫn độ để quan chức có đánh giá thực tiễn hoạt động cung cấp dẫn trình tự, thủ tục, quy trình dẫn độ giúp cho cán quan chức tham khảo vận dụng vào thực tiễn công tác dẫn độ Với ý nghĩa vậy, luận văn dùng làm tài liệu để tham khảo chuyên ngành học tập, nghiên cứu sở đào tạo pháp luật Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHẬN THỨC CH UNG VỀ DẪN ĐỘ 1.1 Vài nét lịch sử dẫn độ Thuật ngữ “dẫn độ” sử dụng phổ biến vào khoảng đầu kỷ 19 Tuy nhiên, thực tế hoạt động diễn từ lâu lịch sử loài người, từ thời người sống thành lạc Khi đó, người vi phạm luật lệ lạc chạy trốn sang b ộ lạc khác bị yêu cầu giao nộp, dẫn giải để xử lý theo luật tục lạc Đây hình thức dẫn độ, thời kỳ người ta chưa gọi tên mà đơn giản việc trao trả người vi phạm luật tục nơi mà họ có hành vi vi phạm buộc phải chịu hình thức xử phạt Khi nhà nước hình thành, dẫn độ giới hạn quan hệ ngoại giao thức quốc gia Nó sử dụng nhằm mục đích trao trả kẻ thù trị quốc gia Nhiều nhà nghiên cứu cho vấn đề dẫn độ lần đề cập đến lịch sử Hiệp ước ký năm 1280 trước Công nguyên vua Rameses II Ai Cập Hoàng tử Hattushish III lạc Hittite nhằm trao trả “nhân vật vĩ đại” tội phạm có m ưu đồ trị khơng phải tội phạm thông thường Tuy vậy, số luật gia người Pháp lại cho dẫn độ áp dụng từ trước thời kỳ đạo Thiên chúa đời, quy định dẫn độ đến không áp dụng ngày Yêu cầu dẫn độ gửi qua đường ngoại giao, kèm theo lời đe dọa chiến tranh kẻ chạy trốn không giao nộp Người La M ã cổ đại thực dẫn độ khoảng 100 năm trước Công nguyên châu Âu, dẫn độ lần quy định hiệp định ký Anh Scotland năm 1174 nhiều vấn đề tổng thể điều chỉnh quan hệ hai nước Tuy nhiên, thời kỳ nước ký hiệp định chuyển giao người chống đối trị (hiệp định Anh-Pháp năm 1303, Anh-Hà Lan năm 1662 để chuyển giao tội phạm trị) Duy có Hiệp định Franco -Savoyan năm 1367 quy định dẫn độ tội phạm hình Quy trình thủ tục dẫn độ thời kỳ khơng có mối liên hệ trực tiếp đến luật pháp thực tiễn dẫn độ ngày Quy trình, thủ tục nguyên tắc dẫn độ áp dụng bắt đầu phát triển từ kỷ 18, khởi đầu từ quốc gia có chung đường biên giới châu Âu Pháp nước ký nhiều hiệp định dẫn độ coi nước tạo lập nguyên tắc cho thực tiễn dẫn độ ngày Trong kỷ 18 có gần 100 hiệp định dẫn độ ký nước châu Âu Việc coi dẫn độ phương tiện thích hợp để đối phó với trường hợp tội phạm chạy trốn xuất phát từ hai khuyn h hướng xuất kỷ 18 Khuynh hướng thứ việc hình thành quốc gia có chủ quyền khái niệm bình đẳng chủ quyền quốc gia châu Âu sau trở thành nguyên tắc luật pháp quốc tế đại Các quy phạm luật quốc tế bắt đầu hình thành điều chỉnh điều ước quốc tế Các quốc gia xuất muốn khẳng định độc lập, chủ quyền vị trí bình đẳng với quốc gia khác việc tham gia ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực c có dẫn độ Khuynh hướng thứ hai đời phát triển luật quyền người, nước thành lập muốn tách khỏi phụ thuộc vào nước lớn cách khẳng định quyền tự người Các hiệp định dẫn độ nhằm điều chỉnh việc chuyển giao kẻ chạy trốn nhằm bảo vệ quyền tự người số lĩnh vực Có thể nói, hiệp định dẫn độ ký kết kỷ 18 chứng minh dẫn độ biện pháp hữu hiệu để bắt giữ trừng phạt tội ph ạm chạy trốn, so sánh với hình thức khác trục xuất, bắt cóc hay dùng tồ án hình quốc tế… Đến kỷ 19, vấn đề dẫn độ phát triển áp dụng ngày Có thể nói, trải qua q trình phát triển lịch sử, dẫn độ trở thành hình thức tương trợ tư pháp hình áp dụng phổ biến Đây yêu cầu khách quan phát sinh hoạt động tương trợ tư pháp hình quốc gia Người phạm tội thường có xu hướng lợi dụng sơ hở quốc gia chạy trốn sang quốc gia khác để trốn tránh truy cứu trách nhiệm hình hình phạt mà bị xét xử tuyên án án hình có hiệu lực pháp luật Khi điều xảy ra, quốc gia mà người phạm tội chạy trốn đưa yêu cầu với quốc gia mà người có mặt dẫn g iải để tiến hành hoạt động tố tụng hình họ Về phía mình, quốc gia u cầu thực dẫn độ người phạm tội cho quốc gia yêu cầu dựa quan hệ thân thiện hai nước điều ước quốc tế mà hai bên ký kết gia nh ập Có thể khẳng định, nhu cầu dẫn độ đặt trước quốc gia ký kết điều ước quốc tế Khi hoạt động dẫn độ trở nên phổ biến, quốc gia thấy cần có sở pháp lý cho hoạt động này, trước hết ký kết điều ước quốc tế song phư ơng dẫn độ, sau điều ước quốc tế đa phương Thực tế chưa có điều ước quốc tế dẫn độ, yêu cầu dẫn độ nhiều khơng đáp ứng quốc gia u cầu lý khách quan chủ quan từ chối dẫn độ người phạm tội; chưa kể trường hợp quan hệ hai quốc gia bị xấu lý trị Chính xu hướng ký kết điều ước quốc tế phổ biến Bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc chung luật quốc tế việc thực u cầu dẫn độ cịn có ngun tắc riêng Ngày nay, với xu quốc tế hoá đời sống xã hội đại, giao lưu, hội nhập lợi ích quốc gia xuất hình thức tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia khiến đấu tranh chống tội phạm trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Điều đòi hỏi quốc gia phải có hợp tác giúp đỡ lẫn cách chặt chẽ hiệu quả, đòi hỏi pháp luật quốc gia điều ước quốc tế dẫn độ phải phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, phù hợp với nguyên tắc dẫn độ Như vậy, nói, từ việc nhận thức vai trị dẫn độ hoạt động tương trợ tư pháp hình lịch sử hình thành chế định nên dẫn độ quy định pháp luật quốc g ia điều ước quốc tế, trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc dẫn độ 1.2.1 Khái niệm dẫn độ Hiện có nhiều quan điểm khác d ẫn độ Việt Nam chưa có luật dẫn độ, văn bản, sách báo pháp lý (từ điển pháp luật), xuất số khái niệm dẫn độ Từ điển Bách khoa Việt Nam năm 1995 đưa khái niệm dài dẫn độ bao hàm đặc điểm nguyên tắc dẫn độ sau: “Dẫn độ tội phạm, việc quốc gia trao trả kẻ phạm tội hay kẻ bị tình nghi phạm tội theo đề nghị hay yêu cầu quốc gia khác để điều tra, truy tố hay thi hành án hình Dẫn độ tội phạm k hơng phải nghĩa vụ pháp lý, luật quốc tế khơng có quy phạm thừa nhận chung dẫn độ tội phạm Thông thường, yêu cầu dẫn độ tội phạm đáp ứng quốc gia hữu quan có hiệp định đặc biệt vấn đề Khi khơng có hiệp định việc dẫn độ kẻ tội phạm cụ thể quốc gia tự định theo pháp luật Trong thực tiễn điều ước pháp luật nhiều nước, thường có quy tắc khơng dẫn độ cơng dân (của nước tội phạm xảy lãnh thổ nước mì nh) Việc dẫn độ tội phạm không tiến hành nhà nước tiến hành dẫn độ xét xử, tuyên án tội án thực Những tội phạm chiến tranh coi tội phạm trị (theo nhiều nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc) Trong nhiều điều ước quốc tế, có điều khoản quy định kẻ ám sát nguyên thủ quốc gia coi tội phạm 50 chuẩn bị để thực cơng tác có hiệu Tình hình đặt yêu cầu pháp luật nước dẫn độ phải đổi hoàn thiện + Trước tình hình hợp tác quốc tế Việt Nam với nước giới phát triển mạnh lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tội phạm có xu hướng gia tăng Do yêu cầu truy nã quốc tế dẫn độ tăng mạnh… , đặc biệt Việt Nam với nước có quan hệ kinh tế chặt chẽ, thường xuyên Những tác động nêu đòi hỏi Việt Nam đẩy mạnh việc tăng cường hợp tác quốc tế dẫn độ với nước giới, đặc biệt nước ASEAN Trong đó, hai mảng quan trọng đàm phán, ký kết hiệp định liên quan đến dẫn độ triển khai thực tron g thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật nước dẫn độ 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu dẫn độ 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý quốc tế dẫn độ a) Tổng kết, nghiên cứu xây dựng gia nhập, phê chuẩn điều ước quốc tế dẫn độ Cơ sở pháp lý dẫn độ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia văn pháp luật nước quy định dẫn độ Để giải thực tồn tại, hạn chế, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam, giải pháp quan trọng nhất, làm tiền đề cho giải pháp khác xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý dẫn độ Việt Nam Thứ nhất, rà soát lại điều ước quốc tế song phương đa phương có liên quan đến dẫn độ, tổng kết thực tiễn thực điều ước để rút ưu điểm hạn chế để tìm giải pháp khắc phục; tiếp tục tiến hành bổ sung, sửa đổi thoả thuận, hiệp định song phương với nước có nội dung liên quan đến dẫn độ 51 Thứ hai, cần tăng cường việc tham gia phê chuẩn điều ước quốc tế đa phương có quy định dẫn độ Thời gian qua, Việt Nam tham gia ký kết phê chuẩn số công ước Liên hợp quốc có quy định dẫn độ như: Công ước 1948 ngăn ngừa trừng phạt tội diệt chủng; Công ước 1973 chống trừng phạt chủ nghĩa Apacthai; Cơng ước kiểm sốt ma t; Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia năm 2000; 8/12 Công ước ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế; Cơng ước phịng, chống tham nhũng năm 2003 Chúng cho rằng, quan chức cần khẩn trương nghiên cứu đề xuất Nhà nước ta phê chuẩn Công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Cơng ước phịng, chống tham nhũng Các cơng ước quốc tế chống khủng bố quy định nghĩa vụ quốc gia, theo luật quyền tài phán quốc gia, phải xét xử trừng phạt tội quy định Công ước Việc phê chuẩn công ước quốc tế thể chủ trương tăng cường hội nhập Việt Nam lĩnh vực đời sống quốc tế có lĩn h vực pháp luật, ý chí Nhà nước ta muốn hợp tác với nước ngăn chặn tội ác bị giới lên án khủng bố, buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ trẻ em… M ặt khác, việc tham gia công ước quốc tế tạo tiền đề tích cực tất yếu khách quan cho việc nghiên cứu, bổ sung quy định nội luật ta Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình để phù hợp với quy định công ước mà ta tham gia việc xây dựng văn pháp luật dẫn độ Thứ ba, cần xác định quan điểm đắn sở pháp luật vấn đề dẫn độ Đây hình thức hợp tác có hiệu việc bắt giữ trừng phạt tội phạm lẩn trốn nước ngoài, yêu cầu tất yếu khách quan việc tương trợ tư pháp hình quốc gia thực tiễn pháp lý bình thường quan hệ quốc tế, góp phần tăng cường quan hệ mặt quốc gia giới sở có có lại có lợi, 52 mục đích chung đấu tranh phịng chống tội phạm, khơng cho tội phạm có hội lẩn trốn pháp luật Trước đây, tham gia điều ước quốc tế thường hay bảo lưu điều khoản liên quan đến dẫn độ Tháng 9/1997, Nhà nước ta tham gia Công ước Liên hợp quốc năm 1988 kiểm soát ma tuý bảo lưu Điều dẫn độ Tháng 10/20 01, Nhà nước ta phê chuẩn Nghị định thư chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, kèm theo Công ước Liên hợp quốc 1990 quyền trẻ em lại bảo lưu quy định dẫn độ Điều Nghị định thư Trong điều ước quốc tế nói trên, dẫn độ nội dung quan trọng thể chất biện pháp hợp tác quốc tế ngăn ngừa trừng trị triệt để tội ác quy định điều ước Việc gia nhập điều ước thể chủ trương đắn Nhà nước ta kiên lên án trừng trị tội ác liên quan đến trẻ em ma tuý, thể trách nhiệm Nhà nước ta vấn đề tội phạm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, việc bảo lưu vấn đề dẫn độ làm cho cơng ước mang tính hình thức, khơng có sở để thực đầy đủ Việt Nam, phạm vi hợp tác Nhà nước ta nước vấn đề mà bị thu hẹp, khơng có nhiều điều kiện để tăng cường hợp tác Lý mà Việt Nam đưa lúc “do nội luật chưa quy định” “ta lại có triệu người sinh sống nước ngồi nên điều khoản gây khó khăn đàm phán ký kết hiệp định song phương với nước dẫn độ” khơng cịn phù hợp Theo chúng tơi, việc dẫn độ tiến hành có y cầu dẫn độ phải phù hợp với luật nước luật quốc tế Nếu ta không bảo lưu điều khoản liên quan đến dẫn độ tạo điều kiện dễ dàng ký hiệp định dẫn độ Vì lý vậy, Việt Nam cần sớm nghiên cứu rút lại bảo lưu quy định dẫn độ Thứ tư, nước xã hội chủ nghĩa trước ký kết hiệp định tương trợ tư pháp có nội dung dẫn độ cần nghiên cứu đàm 53 phán, ký kết hiệp định riêng dẫn độ Trước mắt cần đề nghị bên ký kết thoả thuận sửa đổi, bổ sung quy định dẫn độ phù hợp với pháp luật thực định Việt Nam, nhiều hiệp định ký kết trước có Bộ luật hình năm 1985 năm 1999, Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gần Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Thứ năm, tiếp tục ký kết hiệp định dẫn độ với nước khác giới Trước đây, Việt Nam trọng ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Hiện tình hình thay đổi, quan hệ quốc gia ngày có xu hướng đa phương, đa chiều đa dạng Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu mở rộng hoạt động ký kết điều ước quốc tế dẫn độ với quốc gia mà không cần phải phân biệt chế độ trị, kinh tế, xã hội Thứ sáu, tích cực đàm phán đến ký kết hiệp định tương trợ tư pháp đàm phán Việt Nam với Canada số quốc gia khác nên thoả thuận quy định dẫn độ Bởi Canada muốn ký kết hỗ trợ số hoạt động tố tụng hình điều tra, xác minh, thông tin tội phạm.v.v… mà không muốn ký thoả thuận dẫn độ b) Xây dựng hiệp định mẫu dẫn độ Việc xây dựng hiệp định mẫu dẫn độ cần thiết bối cảnh Nhà nước ta tăng cường đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với quốc gia khác Hiệp định cần dựa sở Hiệp định mẫu Liên hợp quốc dẫn độ, đồng thời tham khảo hiệp định dẫn độ ký kết Việt Nam Hàn Quốc (hiệp định dẫn độ nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Hiệp định t hể tương đối đầy đủ sách hình quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dẫn độ tình hình Trên sở đó, hiệp định mẫu dẫn độ Việt Nam bao gồm nội dung sau: 54 Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam … Mở đầu Điều Nghĩa vụ dẫn độ (thoả thuận trách nhiệm dẫn độ bên ký kết) Điều Các tội bị dẫn độ (quy định điều kiện mức án tội bị dẫn độ; thời gian chấp hành hình phạt cịn lại tội phạm bị dẫn độ; thoả thuận hai bên ký kết việc xác định tội phạm bị dẫn độ) Điều Bắt buộc từ chối dẫn độ (quy định trường hợp từ chối dẫn độ trường hợp ngoại lệ (nếu có) Điều Quyền tự định từ chối dẫn độ (quy định trường hợp từ chối dẫn độ) Điều Hoãn dẫn độ tạm thời (quy định trường hợp hoãn dẫn độ dẫn độ tạm thời) Điều Dẫn độ cơng dân (các bên khơng có nghĩa vụ phải dẫn độ cơng dân theo Hiệp định này) Điều Thủ tục dẫn độ tài liệu cần thiết (yêu cầu dẫn độ phải lập văn gửi thông qua đường ngoại giao kèm theo hồ sơ gồm tài liệu cần thiết cho việc dẫn độ) Điều Thông tin bổ sung (u cầu bổ sung thơng tin, tài liệu có liên quan; trường hợp thông tin bổ sung không cung cấp đầy đủ không thời hạn thỏa thuận hai bên ký kết người bị bắt giữ trả tự do) Điều Bắt khẩn cấp (yêu cầu bắt khẩn cấp để phục vụ cho dẫn độ) 55 Điều 10 Dẫn độ đơn giản (trường hợp người bị dẫn độ thông báo cho tịa án hay quan có thẩm quyền quốc gia yêu cầu người chấp nhận việc dẫn độ việc dẫn độ tiến hành ngay) Điều 11 Nhiều yêu cầu dẫn độ người (trong trường hợp nhận yêu cầu dẫn độ từ hai hay nhiều qu ốc gia người tội phạm hay nhiều tội phạm khác nhau, quốc gia yêu cầu định dẫn độ người cho quốc gia nói thơng báo định cho quốc gia Quyết định dẫn độ dựa sở xem xét yếu tố có liên quan) Điều 12 Chuyển giao người bị dẫn độ (thủ tục chuyển giao người bị dẫn độ) Điều 13 Dẫn độ lại (nếu người bị dẫn độ trốn tránh việc truy cứu trách nhiệm hình quay trở lại lãnh thổ quốc gia u cầu quốc gia u cầu đưa yêu cầu dẫn độ lại người Trong trường hợp cần phải gửi kèm theo tài liệu có liên quan) Điều 14 Chuyển giao tài sản (thoả thuận chuyển giao tài sản phạm tội mà có cần để làm vật chứng tìm thấy tr ên lãnh thổ quốc gia yêu cầu) Điều 15 Quy tắc đặc biệt (người bị dẫn độ theo Hiệp định khơng bị giam giữ, xét xử hay xử phạt lãnh thổ quốc gia yêu cầu, trừ số trường hợp; trường hợp dẫn độ tới nước thứ ba) Điều 16 Thông báo kết (yêu cầu thông báo kịp thời cho thông tin liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người bị dẫn độ việc tái dẫn độ người cho nước thứ ba) Điều 17 Quá cảnh (quy định việc cảnh quốc gia khác trình chuyển giao người bị dẫn độ) Điều 18 Chi phí (chi phí phát sinh việc dẫn độ) 56 Điều 19 Trao đổi (vấn đề giải thích trao đổi hai bên trình áp dụng hiệp định Cơ quan trao đổi phía Việt Nam Bộ Cơng an) Điều 20 Hiệu lực Hiệp định (xác định hiệu lực Hiệp định không gian, thời gian đối tượng; thủ tục khác hiệu lực, chấm dứt hiệu lực hiệp định giải thích hiệp định) Thay mặt CHXHCN ViệT NAM THAY M ặT … 3.2.2 Hoàn thiện quy định nội luật dẫn độ điều kiện bảo đảm hoạt động dẫn độ a) Xây dựng luật pháp lệnh dẫn độ Trong thời gian dài, dẫn độ quy định hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước, cịn pháp luật nước chưa quy định văn pháp luật Cho đến năm 2003, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn để phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định dẫn độ chương XXVII (dẫn độ chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng vụ án) Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc chung hoạt động dẫn độ, quan tiến hành tố tụng vào quy định để thực bước cụ thể hoạt động dẫn độ Để quy định phát huy tác dụng thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, Việt Nam cần có văn hướng dẫn chi tiết, cụ thể thẩm quyền, thủ tục, trình tự, điều kiện để thực Theo cần nghiên cứu xây dựng Luật Pháp lệnh dẫn độ Nhiều quốc gia giới khu vực (Thái Lan, Philipines, Singapore… ) có luật riêng v ấn đề Dự kiến luật bao gồm nội dung sau: quy định rõ nghĩa vụ thực dẫn độ Nhà nước ta; nguyên tắc thực tiễn pháp luật quốc tế dẫn độ; điều kiện dẫn độ, thủ tục dẫn độ, quy trình giải 57 yêu cầu dẫn độ; qu yền hạn trách nhiệm quan chức (Cơng an, Ngoại giao, Tư pháp, Tồ án, Viện kiểm sát) việc xem xét yêu cầu dẫn độ thực dẫn độ Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật cần quy định cụ thể biện pháp giải trường hợ p mang tính đặc thù Việt Nam việc thực yêu cầu dẫn độ nước đề nghị dẫn độ ta người vừa có quốc tịch nước ngồi vừa có quốc tịch Việt Nam; việc xác định tội phạm trị theo quan điểm Nhà nước ta việc có dẫn độ hay khơng tội phạm liên quan đến tài chính; việc xử lý tội có khung hình phạt tử hình theo luật nước ta theo luật nước khác khơng áp dụng hình phạt tử hình… b) Xây dựng quy trình dẫn độ Quy trình dẫn độ trình tự, thủ tục, bước tiến hành dẫn độ người từ Việt Nam đến quốc gia khác tiếp nhận người bị dẫn độ từ quốc gia khác đến Việt Nam Từ trước đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có văn quy định vấn đề Trong hiệp định tương trợ tư pháp hình (phần dẫn độ) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục dẫn độ chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng hoạt động dẫn độ Những quy định nêu nguyên tắc mang tính chất khung cho hoạt động dẫn độ Chính vậy, từ trước đến nay, hoạt động dẫn độ thực không thống nhất, tuỳ tiện, quan tiến hành tố tụng thường dựa kinh nghiệm vụ việc trước để áp dụng cho vụ việc sau Theo quy định Thông tư liên số 139/TT-LB ngày 12/3/1984 Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan đầu mối thực tương trợ tư pháp hình Tuy nhiên thực tế, hoạt động dẫn độ thường Bộ Công an tiến hành sở thông lệ quốc tế dựa v trường hợp cụ thể Viện kiểm sát quan có vai trị thức trao đổi yêu cầu liên quan đến dẫn độ Khi có yêu cầu bắt dẫn độ người, nước thường thơng qua kênh Interpol để u cầu Việt Nam 58 đường nhanh thuận tiện S au nhận yêu cầu, Văn phòng Interpol Việt Nam thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao để quan trao đổi với phía bạn Tiếp theo Bộ Công an trực tiếp tiến hành dẫn độ Thực tiễn cho thấy việc quy định Viện kiểm sát quan đầu mối tương trợ tư pháp hình nói chung dẫn độ nói riêng khơng hợp lý mang tính chất hình thức, tạo nên khâu trung gian không cần thiết Nhiều trường hợp quan Công an phát nơi lẩn trốn đối tượng phạm tội cần phải u cầu ph ía nước ngồi bắt giữ đối tượng lại phải thông báo cho Viện kiểm sát để trao đổi với phía nước ngồi nên thời gian đối tượng trốn Do vậy, theo chức tương trợ tư pháp dẫn độ nên giao cho Bộ Cơng an Văn phịng Interpol Việt Nam quan chủ trì, phối hợp với quan khác Bộ Công an trực tiếp thực Trên sở đó, chúng tơi đề xuất xây dựng quy trình dẫn độ sau: - Trao đổi thơng tin: Văn phịng Interpol Việt Nam quan tổng hợp thông tin trực tiếp đưa yêu cầu tiếp nhận yêu cầu dẫn độ với quan có thẩm quyền nước ngồi Sau trao đổi thơng tin, Văn phịng Interpol Việt Nam báo cáo lãnh đạo Bộ Công an xem xét, định - Dẫn độ từ Việt Nam: sau nhận yêu cầu bắt dẫn độ, Văn phòng Interpol Việt Nam phối hợp với đơn vị Bộ Công an tiến hành bắt tạm giữ, tạm giam đối tượng, thông báo cho phía nước ngồi biết để thoả thuận địa điểm bàn giao đối tượng bị dẫn độ Tuỳ trường hợp cụ thể, để bảo đảm an ninh, trật tự, người áp giải cịng tay đối tượng bị dẫn độ Sau bàn giao đối tượng, hai bên ký vào biên dẫn độ M ẫu biên Bộ Công an ban hành Sau làm thủ tục dẫn độ xong, Bộ Công an phải thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao biết 59 - Dẫn độ Việt Nam: sau nhận thơng tin phía nước ngồi bắt đối tượng phía nước ngồi đồng ý dẫn độ người phạm tội, Văn phòng Interpol Việt Nam báo cáo lãnh đạo Bộ Công an thoả thuận với phía bạn địa điểm nhận người bị dẫn độ Sau đó, Văn phịng Interpol Việt Nam phối hợp với đơn vị có liên quan Bộ Công an tiến hành tiếp nhận người bị dẫn độ Sau dẫn độ người phạm tội Việt Nam, Bộ Cơng an có trách nhiệm sau: + Đối với trường hợp dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự: Cơ quan điều tra phải lệnh tạm giam người bị dẫn độ, tiến hành điều tra chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát để truy tố người phạm tội + Đối với trường hợp dẫn độ để thi hành án có hiệu lực ph áp luật: Bộ Cơng an thơng báo cho Tồ án quan có liên quan để thi hành án người Nếu án phạt tù Bộ Cơng an chuyển người vào trại giam để thi hành án c) Nâng cao hiệu đào tạo cán chuyên trách Đối với giải pháp giải pháp người có vai trị quan trọng Quy trình dẫn độ, sở pháp lý cho hoạt động dẫn độ xây dựng cán thực không đủ lực, trình độ khơng thể thực cơng tác dẫn độ cách có hiệu Chính vậy, việc đào tạo cán chuyên trách việc cần thiết Bên cạnh việc tuyển dụng người có lực, trình độ vào cơng tác cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại cán bộ; trang bị cho họ kiến thức cần thiết có liên quan luật quốc tế, tương trợ tư pháp hình nói chung dẫn độ nói riêng; cử cán đào tạo nước ngoài, tham gia khoá tập huấn, hội thảo, toạ đàm liên quan đến công tác chuyên môn Một điểm yếu cán Việt Nam trình độ ngoại ngữ hạn chế, kỹ n ăng đàm phán điều ước quốc tế cịn thua đồng nghiệp nước ngồi Điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu đàm phán, ký kết điều ước quốc tế dẫn độ với nước khác Trong thời 60 gian tới cần đẩy mạnh công tác đào tạo cán theo hướng chuy ên sâu, khắc phục điểm yếu để thực tốt cơng việc chun mơn Cùng đó, Việt Nam cần tổ chức thành lập đồn đàm phán mang tính chun nghiệp tương trợ tư pháp hình nói chung dẫn độ nói riêng Thành viên đồn chun gia pháp luật có kiến thức chun mơn luật pháp quốc tế, đặc biệt tư pháp hình quốc tế Đồn đàm phán tiến hành đàm phán tất hiệp định Việt Nam có liên quan đến dẫn độ Dự kiến Bộ Cơng an chủ trì, t hành lập đồn đàm phán thành viên bao gồm chuyên gia pháp luật Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao Việc thành lập đoàn đàm phán mang tính chất chuyên nghiệp tạo nhiều thuận lợi cho công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế dẫn độ với nước, đồng thời nâng cao hiệu chất lượng công tác d) Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin giới phát triển mạnh mẽ Trong nhiều trường hợp, công nghệ lại yếu tố có tính chất định thành cơng, đặc biệt đấu tranh phòng, chống tội phạm Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, đ ại, đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật phải thường xuyên ứng dụng tiến khoa học vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Đối với việc truy bắt người phạm tội để dẫn độ thông tin đến chậm dù vài giây người trốn sang quốc gia khác lâu sau bắt Do đó, để nâng cao hiệu cơng tác dẫn độ, cần tăng cường sở vật chất, máy móc, thiết bị cho quan chức năng, đặc biệt Văn phòng Interpol Việt Nam M ột ví dụ điển hình từ Văn phịng Interpol Việt Nam lắp đặt hệ thống mạng thông tin tồn cầu I/24 -7 Interpol, thơng tin trao đổi truy nã tội 61 phạm Việt Nam với nước ngày nâng cao chất lượng lẫn đảm bảo mặt thời gian e) Giáo dục, tuyên truyền, p hổ biến pháp luật dẫn độ Để nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam cần đẩy mạnh công tác giáo dục phổ biến, hướng dẫn, tuyên truyền văn pháp luật, hiệp định tương trợ tư pháp hình quy định dẫn độ để cán bộ, nhân viên nhà nước nhân dân hiểu tầm quan trọng quy định này, từ có cách hiểu thống đắn trình nghiên cứu, học tập trực tiếp làm cơng tác có liên quan đến dẫn độ Hiện nay, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thức quy định dẫn độ trường sở đào tạo đại học sau đại học cần phải xây dựng nội dung giảng, chun đề dẫn độ chương trình học nói chung mơn pháp luật hình sự, tố tụng hình nói riêng 62 KẾT LUẬN Dẫn độ đề tài tập trung quan tâm nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn, ý nghiên cứu đến nhiều vấn đề dẫn độ, đặc biệt bối cảnh thực cải cách tư pháp, cải cách hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm có dẫn độ đặt nhu cầu xúc Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học bậc cao học, luận văn đặt giải vấn đề dẫn độ góc độ luật hình bình diện lý luận thực tiễn; qua rút số kết luận sau: Khái quát số nét lịch sử hình thành phát triển dẫn độ, sở khẳng định dẫn độ chế định pháp lý vừa mang tính quốc tế, vừa mang tính quốc gia có lịch sử phát triển từ lâu, hoàn thiện áp dụng rộng rãi nước Làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, sở pháp lý dẫn độ; tiêu chí này, luận văn phân tích lý luận đánh giá quan niệm khác dẫn độ để khẳng định kết nghiên cứu Nghiên cứu bình diện thực tiễn, luận văn đánh giá tương đối có hệ thống pháp luật dẫn độ Việt Nam; đánh giá thực tiễn hoạt động dẫn độ nước ta thời gian qua đây, luận văn có nh ững nhận xét đánh giá pháp luật, chế, hoạt động dẫn độ theo thoả thuận quốc tế theo nguyên tắc có có lại Đồng thời rõ bất cập dẫn độ nước ta thời gian qua, nguyên nhân bất cập Tổng hợp kết nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn dự báo tình hình, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu dẫn độ nước ta thời gian tới Theo đó, giải pháp hoàn thiện sở pháp lý, tăng cường điều kiện chế, cán bộ, sở vật chất để bảo đảm hoạt động dẫn độ có hiệu cao 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (1996), Dẫn độ tội phạm tư pháp quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Vụ Pháp chế, Bộ Công an Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Trường Giang (2005), Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2000), “Hoạt động dẫn độ tội phạm theo hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr.16-18 Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế liên quan đến phịng, chống tội phạm Bộ Cơng an” , Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Tư pháp, Hà Nội Lê Mai Anh tập thể tác giả (2004), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Ba Công ước Liên hợp qc kiểm sốt ma t năm 1961, 1971 1988 (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế 10 Bộ Ngoại giao (2002), Các điều ước đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ luật hình năm 1999 nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 CHXHCN Việt Nam (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm, Chử Văn Chí, Đỗ Thị Am, Lương Thị Tuyết Nhung (1999), Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình phịng chống tội phạm Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công an 14 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hiệp định dẫn độ CHXHCN Việt Nam Đại Hàn dân quốc 64 năm 2003 16 Hội đồng châu Âu, Công ước dẫn độ năm 1957 17 Liên Hợp quốc, Công ước ngăn chặn trừng phạt tội ác diệt chủng năm 1948 18 Liên Hợp quốc, Công ước quyền trẻ em năm 1989 19 Liên hợp quốc, Nghị định thư không bắt buộc việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang, bổ sung cho Công ước quyền trẻ em năm 2000 20 Liên hợp quốc, Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước quyền trẻ em năm 2000 21 Liên Hợp quốc, Hiệp định mẫu dẫn độ năm 1990 22 Liên Hợp quốc, Cơng ước phịng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia năm 2000 23 Liên Hợp quốc, Công ước chống tham nhũng năm 2003 24 Lương Thị Tuyết Nhung (1998), Vấn đề dẫn độ tội phạm Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước ngoài, Tiểu luận tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Quốc tịch Việt Nam 26 Thông tư liên số 139 /TT-LB ngày 12/3/1984 Bộ Tư pháp -Viện kiểm sát nhân dân tối Cơng an nhân dân -Tồ án nhân dân tối cao -Bộ Nội vụ-Bộ Ngoại giao việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nước ta với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa 27 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 28 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 29 Văn phòng Interpol Việt Nam (2005), Báo cáo kết công tác truy nã quốc tế qua kênh Interpol thời gian qua 30 Nguyễn Xuân Yêm (1996), Dẫn độ tội phạm, tương trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... chung dẫn độ 1.1 Vài nét lịch sử dẫn độ 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc dẫn độ 1.3 Cơ sở pháp lý dẫn độ 19 Chƣơng Thực trạng dẫn độ Việt Nam 26 2.1 Thực trạng pháp luật dẫn độ 26 2.2 Thực trạng. .. CAO HIỆ U QUẢ DẪN DỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Dự báo yếu tố tác động đến hoạt động dẫn độ Với thực trạng dẫn độ phương diện pháp luật thực tiễn công tác dẫn độ Việt Nam phân tích cho thấy hợp tác dẫn độ. .. phạm bị dẫn độ, thủ tục dẫn độ, chi 36 phí dẫn độ? ??nên hướng tới hồn thiện chế định pháp lý dẫn độ cần phải nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng dẫn độ 2.2 Thực trạng dẫn độ để tiếp

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan