Cơ sở khoa học của việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ bậc cử nhân ở trường đại học luật hà nội

212 16 0
Cơ sở khoa học của việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ bậc cử nhân ở trường đại học luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ N Ộ I K H O A P H Á P LUẬT K IN H T Ế ĐỂ TÀ I N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C C Ấ P T R Ư Ờ N G c a sở KHOA HQC CÙA VIỆC XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÂNG DẠY PHẤP LUẬT VÊ THU0NG MẠI DỊCH vụ BẬC c n h An trưởng đ ại luật hà nội ■ ■ học ■ ■ ■ MÃ s ố : LH-06-05/Đ HL THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HA NỘI PHÒNG p ộ c HÀ N Ộ I - 2007 N H Ũ N G NGƯỜI TH AM GIA THỰC H IỆN ĐỂ TÀI 1TS Đồng Ngọc Ba Đại học Luật Hà Nội Chủ nhiệm đề tài; đồng tác giả 11 i 1iỊ ị chuyên đề 1, 11 ThS Đoàn Trung Kiên ! Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài; đồng tác giả Chuyên đề 12 TS Bùi Ngọc Cường Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề TS Nguyễn Viết Tý Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề TS Nguyễn Thị Dung Đại học Luật H Nội Tác giả Chuyên đề TS Nguyễn Thị Vân Anh Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề TS Nguyễn Văn Tuyến Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề TS Nguyễn Văn Phương Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 9 TS Nguyễn Hữu Chí Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 10 TS Nguyễn Thanh Tâm Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 10 11 ThS Nguyễn Thị Nga Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 12 ThS Vũ Đặng Hải Yến Đại học Luật Hà Nội Đổng tác giả Chuyên đề 12 ị 13 ] TS Phan Thảo Nguyên VNPT Đồng tác giả chuyên đề 1, 11 M Ụ C LỤC Trang PHẨN I MỞ ĐẨU PHẨN II BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐỂ TÀI PHẨN III CÁC CHUYÊN ĐỂ NGHIÊN c ứ u 25 Một số vấn đề thương mại dịch vụ pháp luật thương mại dịch vụ 25 Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 40 Thực trạng giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ Trường Đại học Luật Hà Nội 77 Nội dung chương trình giảng dạy pháp luật dịch vụ trung gian thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội 88 Nội dung chương trình giảng dạy pháp luật dịch vụ xúc tiến thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội 100 Nội dung giảng dạy pháp luật dịch vụ tài khn khổ chương trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội 108 Nội dung giảng dạy pháp luật giới thiệu việc làm Trường Đại học Luật Hà Nội 120 Nội dung giải dạy Pháp luật loại hình dịch vụ lĩnh vực đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội 127 Nội dung giảng dạy pháp luật dịch vụ môi trường trường Đại học Luật Hà Nội 144 10 Một số vấn đề xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật dịch vụ pháp luật 151 11 Một số vấn đề xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật dịch vụ viễn thông 160 12 Một số vấn đề xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật nhượng quyền thương mại 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 Phần I: MỞ ĐẨU Tính cấp thiết để tài Thương mại dịch vụ lĩnh vực thương mại đặc biệt có xu hướng ngày phát triển, nước tiên tiến, ngành công nghiệp dịch vụ gọi “công nghiệp thứ ba” Thu nhập ngành dịch vụ nước chiếm khoảng 60 - 70% tổng sản phẩm quốc dân Là thành viên ASEAN, APEC WTO, Việt Nam tham gia vào tiến trình tự hoá thương mại dịch vụ Việt Nam đưa cam kết định nhiều ngành dịch vụ Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam bước xây dựng, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Khung pháp luật vể thương mại dịch Việt Nam nay, tạo “sân chơi” bình đẳng cho chủ thể kinh doanh lĩnh vực thương mại dịch vụ Với nội dung tầm quan trọng pháp luật thương mại dịch vụ, việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật vể thương mại dịch vụ trường đào tao luât cần phải quan tãm mức nội dung thời lượng Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu giảng dạy trường đào tạo luật Việt Nam cho thấy, pháp luật thương mại dịch vụ giới thiệu mức độ khác nhau, nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu ngày cao lĩnh vực pháp luật quan trọng Thực tế làm hạn chế đáng kể khả giáo viên sinh viên việc tiếp cận nghiên cứu, học tập pháp luật thương mại dịch vụ Trong điều kiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện nội dung pháp luật thương mại dịch vụ thực trạng nghiên cứu giảng dạy chế định pháp luật để rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng, hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thương mại dịch vụ lĩnh vực pháp luật quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế nay, nhiều nội dung mẻ Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cho đến có nhiều giáo trình trường đại học, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề pháp luật thương mại dịch vụ, như: giáo trình Luật thương mại, Luật thương mại quốc tế Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Ngành thương mại dịch dịch vụ Đại học Kinh tế quốc dân; "Gia nhập WTO - vấn để, thách thức tác động đến khung pháp lý Việt Nam", dự án VIE 97/016, Viên nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), 2000; "Kế hoạch hành động cho hành lang pháp lý ổn định cho dịch vụ tài kinh doanh thúc đẩy tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, Dự án VIE 97/016, CIEM, 2000; "Cơ sở khoa học xây dưng định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ Việt Nam, giai đoạn 2001- 2005 tầm nhìn đến năm 2010", Để án quốc gia nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt nam, Vụ Chính sách thương mại, Bộ Thương mại; Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận pháp luật thương mại dịch vụ phạm vi mức độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu pháp luật thương mại dịch vụ để tìm sở khoa học cho việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ dành cho bậc cử nhân luật trường đào tạo luật chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài: Chỉ rõ sở khoa học việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ dành cho bậc cư nhân luật Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: (i) Phàn tích sở khoa học việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ; (ii) Đánh giá thực trạng nội dunơ chương trình phương pháp giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ trường đào tạo luật; (iii) Xây đựng nội dung chương trình phương pháp giảng dạy số nội dung pháp luật thươnơ mại dịch vụ; (iv) Để giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập pháp luật thương mại dịch vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là: quan điểm, tư tưởng luật học thương mại dịch vụ; vãn pháp luật thực định Việt Nam thương mại dịch vụ; pháp luật nước pháp luật quốc tế thương mại dịch vụ; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật vể thương mại dịch vụ Việt Nam; thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật thương mại dịch vụ giới Việt Nam Thương mại dịch vụ vấn đề giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ lĩnh vực nghiên cứu có nội dung rộng phức tạp Nhóm tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật thương mại dịch vụ, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ bậc cử nhân luật trường Đại học Luật Hà Nội Phương pháp luậtn phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Mác Lênin, lý luận nhà nước pháp luật, đặc biệt lý luận giảng dạy pháp luật điều kiện chế kinh tế thị trường Nhóm nghiên cứu đé tài đặc biệt ý đến việc sử dụng phương pháp biộn chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp điểu tra thực tế, phân tích, so sánh, tổng hợp Phần II: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐỂ TÀI A K H Á I QU ÁT PHÁP LUẬT VỂ THƯƠN G MẠI DỊCH v ụ Dịch vụ đời sản phẩm trình lao động sản xuất người, nhằm phục vụ nhu cầu người Khác với tài sản thông thương, dịch vụ “sản phẩm vơ hình” mang thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Dịch vụ đối tượng hướng tới nhiều nhóm quan hệ dàn sự, kinh tế thương mại với nhiều chủ thể tham gia, mà nhà nước thông qua pháp luật cần điều chỉnh trật tự xã hội chung Thương mại dịch vụ hoạt động đầu tư tạo lập, phân phối, cung ứns, trao đổi dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận, v ề phương diện pháp lý, để phân biệt thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ đối tượng giao dịch thương mại Nếu đối tượng giao dịch thương mại dịch vụ sản phẩm vơ hình (dịch vụ), giao dịch thương mại hàng hóa, đối tượng giao dịch hàng hoá - sản phẩm hữu hình Q trình sản xuất tiêu đùng hàng hóa thường tách biệt với nhau, trình tạo dịch vụ tiêu dùng dịch vụ diễn thời Tuy vậy, xét chất giao dịch, cung ứng dịch vụ có tính chất giao dịch mua bán (mua bán dịch vụ) Trên thực tế khái niệm thương mại dịch vụ nhiều hiểu đồng với khái niệm dịch vụ thương mại cho dù chúng hai khái niệm khác Khái niệm thương mại dịch vụ có chu diên rộng so với khái niệm dịch vụ thương mại Dịch vụ thương mại loại hình dịch vụ gắn liền phục vụ cho thương mại hàng hoá dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận tải giao nhận, dịch vụ quảng cáo, giám định hàng hố Khái niệm thương mại dịch vụ có chu diên rộng so với khái niệm dịch vụ thương mại Các quy định nêu Luật thương mại (2005) Việt Nam yếu liên quan trực tiếp đến việc điều chỉnh dịch vụ thương mại Các luật chuyên ngành đề cập đến lĩnh vực dịch vụ riêng biệt Thực tế văn pháp luật hành chưa có định nghĩa pháp lý thống thương mại dịch vụ, ngoại trừ giải thích cung ứng dịch vụ thương mại Luật thương mại (2005) Về phương diện lý luận, hiểu pháp luật thương mại dịch vụ tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận (thông lệ, tập quán, án lệ, điều ước quốc tế ) để xác định địa vị pháp lý thương nhân điểu chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình đầu tư, sản xuất, cung ứng tiêu dùng dịch vụ Pháp luật thương mại dịch vụ phận cấu thành pháp luật thương mại Pháp luật thương mại dịch vụ có đối tượng điều chỉnh riêng, phạm vi áp dụng phương pháp điều chỉnh theo đặc trưng quan hệ thương mại dịch vụ Theo cách phân chia “luật cơng” “luật tư” pháp luật thương mại dịch vụ có vị trí chế định hệ thống “luật tư”, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh thương nhân, chủ thể khác có liên quan đến giao dịch thương mại dịch vụ với phương pháp bình đẳng, tự nguyện cam kết tự thỏa thuận Nội dung pháp luật thương mại dịch vụ bao gồm nhóm quy phạm là: - Nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giừa bên chủ thể giao dịch thương mại dịch vụ, xác định địa vị pháp lý thương nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ Đây phận quy phạm pháp luật chủ yếu, giữ vai trò quan trọng pháp luật TMDV; - Nhóm quy phạm xác định nhiệm vụ, quyền hạn quan công quyền quan hệ TMDV bảo vệ quyền lợi khách hàng người tiêu dùng dịch vụ; - Nhóm quy phạm pháp luật vẻ thủ tục (hình thức), quy định trình tự thủ tục việc giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật TMDV; - Nhóm quy phạm xác lập địa vị pháp lý thương nhân nước người nước quan hệ TMDV Cùng với trình cải cách kinh tế, pháp luật TMDV Việt Nam xây dựng phát triển xuất phát từ yêu cầu công đổi kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực giới nói riêng Trong năm qua, khn khổ pháp lý cho khu vực dịch vụ bước xây dựng hoàn thiện Nhiều văn pháp lý quan trọng, đặc biệt văn điều chỉnh ngành dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế liên tiếp sửa đổi ban hành Điều chỉnh hoạt động TMDV hệ thống bao gồm nhiều văn có giá trị pháp lý khác nhau, nhiều quan khác ban hành Các quy phạm pháp luật thương mại dịch vụ thể văn pháp luật chủ yếu sau: - Bộ luật dân (2005): Bộ luật dân coi đạo luật chung điều chỉnh giao dịch dân sự, thương mại, có nhiều điều khoản quy định giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự, hợp dịch vụ nội dung đề cập đến BLDS (từ Điều 518 đến Điều 589) - Luật thương mại (2005): Luật Thương mại văn pháp pháp luật định vé hoạt động thương mại, có vấn đé chung giao dịch thương mại dịch vụ; Luật chủ yếu quy định loại dịch vụ thương mại cụ thể - Luật doanh nghiệp (2005): Luật doanh nghiệp xác định tư cách chủ thể thương nhân (có tư cách doanh nghiệp), có thương nhân cung cấp dịch vụ thương mại - Các luật chuyên ngành: luật chuyên ngành quy định cụ thể thương mại dịch vụ số lĩnh vực, chẳng hạn như: Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, Luật xây đựng, Luật kinh doanh bo hiểm, Luật du lịch, Luật Luật sư, Các văn luật chuyên ngành quy định theo hướng chi tiết hoá quan hệ giao dịch TMDV ngành, lĩnh vực dịch vụ cụ thể, quvền nghĩa vụ bên giao dịch cụ thể thuộc cách khắt khe bên nhượng quyền, hầu hết quy định tập trung vào khả tài chính, thời gian hoạt động, số lượng sở kinh doanh có để làm tiền đề cho việc nhượng quyền thương mại Thực chất mục đích yêu cầu khắt khe bên nhượng quyền đặt để tránh cho bên nhận quyền, mức độ định đó, tránh khỏi nguy phải đối mặt với rủi ro kinh doanh Những yêu cầu vể mặt pháp lý bên nhượng quyền thông thường nhấn mạnh vấn đề sau đây: M ộ t là, hình thức doanh nghiệp tham gia ký kết hợp nhượng quyền thương mại với tư cách bên nhượng quyền Pháp luật hầu yêu cầu tư cách thương nhân bên Có nghĩa là, đối tượng thuộc diện trở thành bên nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền không giới hạn hình thức tồn thương nhân mà cần có dấu hiệu loại chủ thể đặc biệt điều chỉnh pháp luật thương mại mà Luật Thương mại 2005 Việt Nam Nghị định hướng dẫn thi hành Luật quy định đặt điều kiện mặt hình thức thương nhân bên nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, số nước khác, ví dụ Trung Quốc, nước yêu cầu bên nhượng quyền bắt buộc phải doanh nghiệp, hình thức tồn khác thương nhân không coi có quyền thực việc nhượng quyền thương mại5 H là, thời gian hoạt động bên nhượng quyền lĩnh vực dự định nhượng quyền khoảng thời gian luật định Khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào cách nhìn pháp luật nước phức tạp tính chứa đựng rủi ro hoạt động nhượng quyền thương mại Thông thường, thời gian tối thiểu mà pháp luật thương mại nước quy định hoạt động bên nhượng quyền trước thực nhượng quyền năm (ví dụ pháp luật Việt Nam) Ngoại lệ, có quốc gia quy định khoảng thời gian dài ba năm năm năm Tuy nhiên, nói việc quy định khoảng thời gian “thử thách” bên nhượng quyền lâu có ảnh hưởng đến mức độ thành công hay rủi ro hoạt động phương thức nhượng quyền bên nhận quyền sau hợp đồng nhượng quyền thương mại ký kết Quy định mang tính chất dẫn đường, củng cố thêm niềm tin hỗ trợ cho lựa chọn thơng minh an tồn bên nhận L.egislation and regulation relevent to ữanchising in People's republic of China http://vvvvvv.unidr0 it.0 rg/english/guide/l 998/franchise/annex.htm 195 quyền mà Khoảng thời gian năm theo quy định pháp luật Việt Nam tương đối ngắn Trong khoảng thời gian này, tên thương mại công nghệ (tạc trưng thương nhân lúc đủ thời gian để hình thành cách trọn vẹn Tuy nhiên, với tư cách lĩnh vực hoạt động thương mại mẻ, nhượng quyền thương mại phải tạo điều kiện để phát triển cách tương đối tự nhanh chóng Vì vậy, quy định khoảng thời gian ngắn để nhận biết giá trị “quyền thương m ại” bên nhượng quyền cách thức tiếp cận có ý nghĩa pháp luật thương mại Việt Nam Bên nhận quyền doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý, tài dầu tư; thời chấp nhận rủi ro vốn bỏ để thực việc tham gia vào hệ thống nhượng quyền bên nhượng quyền Luật pháp yêu cầu bên nhận quyền phải bên có đủ khả tiến hành hoạt động kinh doanh sau nhận quyền kinh doanh bên nhượng quyền Cụ thể, bên nhận quyền thường phải đáp ứng yêu cầu ngành nghề kinh doanh, giấy phép kinh doanh, chí chứng hành nghề tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại định Thông thường, pháp luật thương mại nước đểu đặt yêu cầu định đối tượng trở thành bên nhận quyền quan hệ nhượng quyền thương mại, bao gồm: M ôt là, bên nhân quyền phải tồn tai tên thương mại riêng, xác định tư cách pháp lý hoàn toàn độc lập với bên nhượng quyền mặc dù, để bán hàng hoá cung ứng dịch vụ tới người tiêu dùng, bên nhận quyền phải sử dụng dấu hiệu tập hợp khách hàng, nhận biết thương nhân, bao gồm tên thương mại, bên nhượng quyền Khi xem xét hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật thương mại Austria nhấn mạnh đặc trưng chủ thể bên nhận quyền, bên hành động tên thương mại riêng trực tiếp chịu rủi ro với hoạt động kinh doanh bên tiến hành (acting in his own name and at his own risk)6 Như vậy, bên nhận quyền bên xác định tư cách chủ thể pháp lý hoàn toàn độc lập với bên nhượng quyền, chịu rủi ro hoạt động kinh doanh mình, khơng phụ thuộc vào bên nhượng quyền Một điều kiện đáp ứng, lạm dụng hợp nhượng quyền thương mại vào mục đích khác doanh nghiệp thuê C om m ercial A g en cy and D istribution Agreem ents, Lavvs and practice in the M e m b e r States o f the European C omm unity, G eert B o g aert and U lrich L oh m an n (tr95) 196 mướn lao động mà ký hợp đồng lao động trả tiền bảo hiểm ngăn chặn cách hiệu H là, bên nhận quyền phải tồn hình thức pháp lý định Để đảm bảo cho hệ thống nhượng quyền phát triển khơng bị phá vỡ bên nhận quyền loạt bên nhận quyền ký kết hợp dồng nhượng quyền thương mại, pháp luật số nước quy định bên nhận quyền phải có đủ lực chủ thể mà dấu hiệu nhận biết chủ thể nhận quyền có đủ lực pháp lý, chủ thể phải tồn hình thức doanh nghiệp Xét cùng, mức độ rủi ro bên nhượng quyền tham gia ký kết hợp nhượng quyền thương mại cao Bèn nhượng quyền có khả phải đối mặt với nguy cồng nghệ, bí kinh doanh; mặt khác, bên nhượng quyền cịn có khả phải hứng chịu tổn thất đổ vỡ hệ thống nhượng quyền mà nguyên nhân xuất phát từ thất bại bên nhận quyền Chính vậy, việc quy định điều kiộn định bên nhận quyền biện pháp hạn chế rủi ro cho bên nhượng quyền Pháp luật thương mại Việt Nam không đề cập tới điều kiện bắt buộc mặt hình thức tổn cho bên nhận quyền Điều có phần phù hợp với điều kiện Việt Nam thực tế, hầu hết “quyền kinh doanh” nhượng Việt Nam chủ yếu thiết lập dạng nhà hàng, quán ăn nhanh với quy mô tương đối nhỏ hẹp, nằm khả điều khiển hộ kinh doanh cá thể, chí cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, Trung Quốc, quốc gia có nhìn tương đối khắt khe với chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại, pháp luật yêu cầu bên nhận quyền phải doanh nghiệp Trong cách tiếp cận coi doanh nghiệp loại thương nhân có quy mơ tương đối lớn so với thương nhân khác cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể việc quy định bên nhận quyền phải doanh nghiệp rõ ràng giúp cho bên quan hệ nhượng quyền thành cịng hoạt động thương mại mẻ phức tạp - Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại Khi nói tới nội dung hợp nhượng quyền thương mại, khơng nói tới đối tượng hợp loại Đày điểm mà bên quan hệ nhượng quyền hướng tới, phương thức kinh doanh thiết lập bên nhượng quyền (bao gồm: tên thương mại, cơng nghệ, bí kinh doanh, quy trình kinh doanh, nhãn hiệu hàng hố, tài liệu hướng dẫn ) mà bên thoả thuận nhượng lại hợp nhượng quyền thương mai nước khác nhau, với nhìn khơng hoạt động nhượng quyền Ihương mại, khái niệm “quyền thương mại” mà thương nhân đem nhượng lại cho thương nhân khác có nội dung rộng, hẹp khác Một số nước cho rằng, đối tượng nhượng quyền thương mại việc sử dụng tên thương mại, kiểu dáng thiết kế hàng hoá; số nước khác lại mở rộng đối tượng nhượng quyền thương mại tất quyền hợp pháp liên quan thiết thân tới hoạt động thương mại thương nhân Tuy nhiên, xu hướng phát triển thương mại quốc tế khái niệm đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại ngày mở rộng nước có phát triển mạnh mẽ giao lưu thương mại quốc tế Từ đó, khái niệm đối tượng hợp nhượng quyền thương mại trở nên đa dạng lại gặp điểm tương đồng, kết hợp cách nhuần nhuyễn yếu tố mà bên nhượng quyền trao cho bên nhận quyền Lúc này, “quyền thương m ại” không phép cộng đơn giản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp, mà cao hơn, kết hợp tồn diện tất yếu tố thể thống khơng phân tách Có thể nói, chí có cách hiểu đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại nói lên chất quan hệ thương mại đặc biệt Bởi vì, xét cùng, hoạt động nhượng quyền thương mại đặc trưng chia xẻ quyền khai thác tên thương mại, tạo nên hệ thống bán hàng, cung cấp dịch vụ đồng thương nhân với tư cách pháp lý độc lập hoàn toàn khác biệt Xuất phát từ chất “quyền thương mại”, giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên cần thiết phải cân nhắc yếu tố nhắc đến kết hợp “quyền thương mại” Đối với quốc gia mà pháp luật thương mại chưa đưa định nghĩa cụ thể “quyền thương mại” , bên thể quan hệ người định nghĩa “quyền thương mại” cho hợp đồng cụ thể Đó việc liệt kê đối tượng đưa vào gói quyền thương mại Bên cạnh đó, góc độ pháp lý, pháp luật hỗ trợ bên việc làm cho định nghĩa bên sáng tỏ thông qua việc quy định tính kết hợp đối tượng quyền sỡ hữu cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ mà bên liệt kê trước Nội dung hợp nhượng quyền thương mại thực chất cụ thể hoá quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền dựa thoá 198 thuận đạt bên theo quy định pháp luật Thể điều khoản hợp đồng, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại thường tập trung vào làm rõ vấn đề, cụ thể như: Thời hạn chuyển nhượng; Lãnh thổ chuyển nhượng; Phí chuyển nhượng phương thức toán; Các điều kiện chuyển nhượng; Các điều khoản liên quan đến cấm cạnh tranh hệ thống; Quyền nghĩa vụ khác bên; Trách nhiệm bên thứ ba Ngoài nội dung chủ yếu kể trên, bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại thoả thuận đến thống số điều khoản tuỳ nghi khác mà bên cho rằne quan trọng việc ràng buộc nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi bên - Hình thức hợp đóng nhượng quyền thương mại Với tính chất phức tạp quan hệ nhượng quyền thương mại, khả phát sinh tranh chấp trình thực hợp đồng loại lớn, mà thoả thuận hợp đồng nhượng quyền bên thể hợp đồng rõ ràng để giúp cho trình thực giải tranh chấp trở nên thuận lợi Xuất phát từ nhận định này, hợp nhượng quyền luôn phải thể hình thức đảm bảo rõ ràng Luật pháp nước hầu hết đểu quy định hình thức hợp đồng nhượng thương mại phải văn - hình thức tổn minh bạch nhằm thể thoả thuận bên Luật Thương mại 2005 Việt Nam quy định: “Hợp đồng nhượng quyền thương m ại ph ải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Trong đó, hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Có thể nói, hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động mẻ Việt Nam Dưới góc độ pháp lý, trước năm 2005, chưa có văn pháp luật đề cập cách trực tiếp tới nhượng quyền thương mại Chính vậy, phức tạp hoạt động đặt pháp luật trước nghĩa vụ bảo vệ tối đa quyền lợi hợp pháp thương nhân Như vậy, quy định rõ ràng hình thức họfp đồng nhượng quyền thương mại, bắt buộc bên chủ thể phải thể loại hợp dạng văn cách thức bảo vệ thương nhân khỏi rủi ro xảy mà thương nhân chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nhượng quyến thương mại 199 Trẽn thực tế, số quốc gia, pháp luật thương mại hồn tồn khơng coi nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại phức tạp đặc thù Quan niêm dẫn đến hệ quốc gia không quy định hình thức hợp nhượng quyền thương mại Như vậy, việc chấp nhận cách rộng rãi hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại lời nói, văn bản, hành vi, nhân chứng chưa thể việc để cao cách tuyệt đối quyền tự định chủ thể hợp Austria ví dụ cụ thể Đối với quốc gia này, hệ thống pháp luật không đưa quy định để điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Vì thế, hợp đồng nhượng quyền thương mại bên ký hình thức hợp đồng dân thương mại khác Tuy nhiên, pháp luật Austria lai nhìn nhận thực chất hợp đồng nhượng quyền thương mại tổng hợp cúa nhiều loại hợp đồng khác cho nên, với loại hợp đồng đặc thù mà pháp luật quy định phải ký văn phần hợp nhượng quyền phải thể hình thức văn Mặt khác, bên chủ thể hợp đồng tự thoả thuận để đưa vào hợp nguyên tắc chấp nhận chung, ví dụ nguyên tắc hợp nhượng quyền phải ký hình thức bên lựa chọn7 Như vậy, khơng có ngun tắc chung cho hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối với quốc gia khác nhau, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại thoả thuận định hợp đồng nhượng quyền thể hình thức văn bản, lời nói thoả thuận ngầm định bên mà khơng thiết phải thể bên Điều kiện pháp lý việc giao kết hợp đồng nhượng thương mại “Quyền thương mại” loại tài sản thương nhân, vậy, hợp đồng nhượng quyền thương mại có nội dung hợp đồng thuê tài sản thơng thường Theo đó, quyền sở hữu chủ sở hữu quyền thư ng mại không thay đổi, bên nhận quyền có quyền khai thác, sử dụng quyền theo cách thức xác định trước ; bên nhượng quyền có quyền thu phí, xác định thời hạn sử dung quyền thương m i, định việc tiếp tục C o m m e rc ia l A g enc y and Distribution A greem ents, Lavv and practice in the M em b er States o f the European Union, G e e rt and U lrich L o hm ann (96,97) 200 chuyển eiao quyền thương mại cho chủ thể khác Có thể dễ dàng nhận thấy rằng: “quyền thương mại” tài sản, tài sản đặc biệt vơ hình, quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản pháp luật điều chỉnh quy phạm đặc biệt loại tài sản thông thường khác Xuất phát từ lý này, việc giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, việc tuân thủ bước giao kết theo quy định pháp luật nói chung, hợp đồng nhượng quyền thương mại phải đáp ứng đủ số điều kiện định để có hiệu lực pháp luật Pháp luật nhượng quyền thương mại Austria luật lệ hoạt động nước Pháp xác định rõ ràng nghĩa vụ cung cấp thông tin bên nhượng quyến cho bên nhận quyền khoảng thời gian định trước hợp nhượng quyền có hiệu lực Việc cung cấp thông tin trước giao kết hợp thức có ý nghĩa bên nhận quyền việc đưa định đắn ràng buộc với quan hộ nhượng thương mại Đồng thời, cứ, cở sở để bên nhận quyền kiện lại bên nhượng quyền trường hợp hoạt động kinh doanh theo mô hình nhượng quyền khơng đạt lợi ích mong muốn mà nguyên nhận thông tin sai lệch cung cấp bên nhượng quyền Viêt Nam, pháp luât thương mai đưa môt số quy đinh riêng cho việc giao kết hợp đồng nhượng quyền Nghị định số 35/NĐ-CP/2006 bắt buộc bên nhượng quyền phải công bố công khai thông tin nhượng quyền bên nhận quyền khoảng thời gian 15 ngày làm việc trước ký kết hợp đồng nhượng quyền quy định cụ thể nội dung chủ yếu mà thơng tin cần phải có Đồng thời, pháp luật thương mại Việt Nam yêu cầu bên nhượng quyền có nghĩa vụ đăng ký việc nhượng quyền hỗ trợ, cung cấp thông tin cho bên nhận quyền toàn thời gian hợp đồng nhượng quyền có hiệu lực Theo đó, trước nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phái thực việc đăng ký việc nhượng quyền với Bộ Thương mại Sở Thương mại, Sở Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuỳ theo hoạt động nhượng quyền Hơn nữa, Việt Nam, tính chất mẻ hoạt động nhượng quyền thương mại Nhà nước chủ trương đề quy định riêng áp dụng nhượng quyền (điều kiện kinh doanh, trình tự, thủ tục đăng ký) Điều chứng tỏ rằng, có nhu cầu nhượng quyền nhận quyền, việc giao kết hợp đồng nhượng quyền không phụ thuộc vào ý chí bên nhương 201 quyền bên nhận quyền mà phụ thuộc vào điều kiện tương đối khắt khe pháp luật Quyền v nghĩa v ụ bên hợp đồng nhượng quyền th ng mại Về nguyên tắc, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bên tự thoả thuận, thoả thuận có hiệu lực pháp luật chúng không trái với quy định pháp luật, góc độ thực quyền quản lý hoạt động kinh doanh, Nhà nước đưa số quy định có tính chất khung quyền nghĩa vụ bên nhằm bảo vệ cách tốt quyền lợi đáng bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, loại hợp đồng mang tính chất phức tạp hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo quy định pháp luật nhượng quyền thương mại hầu theo quy định Luật Thương mại 2005 Việt Nam (văn pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam) quyền nghĩa vụ chủ yếu bên tham gia quan hộ hợp đồng nhượng quyền thương mại cụ thể hoá cách rõ ràng - Quyền nghĩa vụ cửa bên nhượng quyền Nếu bên nhượng quyền bên nhận quyền khơng có thoả thuận khác bên nhượng quyền có quyền sau đây: m ột là, nhận tiền nhượng quyền; hai là, tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới nhượng quyền thương mại; ba là, kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động cua bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hoá, dịch vụ Pháp luật thương mại Việt Nam quy định tương tự quyền thương nhân nhượng quyền Tuy nhiên, quyền kiểm sốt bên nhượng quyền hệ thơng nhượng quyền nói chung quan hệ tìmg bên nhận quyền tìmg hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Việt Nam chưa có quy định cụ thể Việc giới hạn phạm vi kiểm soát cách thức kiểm soát bên nhượng quyền bên nhận quyền có ý nghĩa việc báo vệ quyền lợi bên nhận quyền trường hợp bên nhượng quyền lợi đụng lạm dụng việc kiểm sốt để gây khó khăn cho bên nhận quyền hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh chung pháp luật không quy định nhiều vấn đề này, bên phải tự thiết kể nên điều khoản nhằm ràng buộc trách nhiệm tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp quan hệ 202 nhượng quyền thương mại Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại, hầu hết pháp luật nhượng quyền thương mại quy định bên nhượng quyền bên nhận quyền khơng có thoả thuận khác bên nhượng quyền có nghĩa vụ sau đây: là, cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền; hai là, đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại; ba là, thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền; bốn là, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền; năm là, đối xử bình đẳng với thương nhân nhận hệ thống nhượng quyền thương mại Đối với nghĩa vụ bên nhượng quyền kể trên, pháp luật Việt Nam, với bước muộn màng nhượng quyền thương mại, khơng có khác biệt đáng kể so với pháp luật nước khác Đối với số quốc gia tổ chức quốc tế khác, quy định nghĩa vụ chủ yếu bên nhượng quyền cịn có mối quan tâm đặc biệt tới phần chi tiết hệ thống nghĩa vụ Pháp luật nhượng quyền thương mại EC coi nghĩa vụ bên nhương quyền việc đảm bảo cho bên nhận quyền khai thác quyền thương mại cách hợp pháp thuận lợi Đồng thời, bên nhượng quyền không tự ý nhượng tiếp quyền thương mại cho bên thứ ba phạm vi lãnh thổ nhượng quyền thoả thuận với bên nhận quyền Đương nhiên, việc bên nhượng quyền nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền lãnh thổ, thị trường phụ thuộc nhiều vào loại quan hệ nhượng quyền (có mang tính chất độc quyền hay khơng) hầu hết bên nhượng quyền có nghĩa vụ tơn trọng quyền lợi bên nhận quyền mức độ tối đa Khác với EC, luật nhượng quyền thương mại Austria lại tập trung đến việc quy định rõ ràng nghĩa vụ trợ giúp, cung cấp, hướng dẫn, nâng cấp công nghệ bên nhượng quyền cho bên nhận quyền suốt thời gian có hiệu lực hợp nhượng quyền thương mại Như vậy, việc chuyển giao hướng dẫn công nghệ cho nhận quyền không thực thời điểm bắt đầu thực hợp đồng hai thời điểm khởi đầu kinh doanh theo phương thức nhượng quyền bên nhận quyền mà thực không phụ thuộc vào 203 quy định thời gian Việc cung cấp thông tin hỗ trợ đào tạo kỹ thuật bên nhượng quyền thực lúc mà thời điểm dó xét thấy hỗ trợ cần thiết cho việc hoạt động kinh doanh bên nhận quyền hội nhập tương thích với hệ thống nhượng quyền - Quyền nghĩa vụ bên nhận quyền Trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, xét khía cạnh kinh tế khía cạnh pháp lý, bên nhận quyền phải chịu nhiều ràng buộc từ phía bên nhượng quyền thời điểm, lúc ký kết hợp lúc thực hợp đồng Tuy nhiên, bên cạnh ràng buộc mặt nghĩa vụ đó, bên nhận quyền có số quyền bên nhượng quyền, quyền mối ràng buộc trở lại bên nhận quyền bên nhượng quyền Cụ thể, bên nhận quyền : m ột là, yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại; hai là, yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền khác hệ thống nhượng quyền thương mại Hai quyền nói thương nhàn nhận quyền triển khai khác nhau, phù hợp với quy định cụ thể quốc gia hay tổ chức quốc tế nhượng quyền thương mại Việt Nam, dừng lại quy định mang tính chất định hướng, khơng có quy định vạch giới hạn cụ thể hay điều kiện cụ thể để thực quyền Khác với Việt Nam, số quốc gia khác, Austria định nghĩa chi tiết nghĩa vụ trợ giúp cung cấp thông tin bên nhượng quyền cho bên nhận quyền Theo đó, trợ giúp bên nhượng quyền phải hiểu trợ giúp không giới hạn mặt thời gian cách thức Bên nhượng quyền có trách nhiệm trợ giúp cho bên nhận quyền lúc trợ giúp coi cần thiết Vì vậy, dựa vào đó, bên nhận quyền đưa yêu cầu trợ giúp vào thời điểm bên thực cần trợ giúp mà không phụ thuộc vào thời điểm khởi đầu hay kết thúc việc thực hợp đồng nhượng quyền thương mại Quan hệ nhượng quyền thương mại nhìn nhận quan hệ phức tạp bị lợi dụng, cấu thành quan hệ cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởnơ nặne nể cho kinh tế, xã hội Để giải vấn đề này, pháp luật số nước tổ chức quốc tế, đặc biệt EC, quy định thêm số quyền cho bên nhận quyền, đó, đặc biệt quyền : quyền từ chối nhận mua nguyên vật liệu hàng hoá từ nguồn bên nhượng quyền 204 chí định việc mua hàng khơng có ảnh hưởng đến tính hệ thống hoạt động nhượng quyền thương m i ; quyền từ chối giaơ dịch thương mại với bên thứ ba giao dịch ảnh hưởng đến việc bảo mật thông tin quyến thương m ại cho bên nhượng quyền ; quyền tự ấn định giá bán lẻ hàng hoá, dịch vụ Austria đưa thêm quyền bên nhận quyền, quyền yêu cầu thay đổi phí nhượng quyền q trình thực hợp đồng nhượng quyền tác động yếu tố thị trường hay kinh tế - xã hội8 Nghĩa vụ bên nhận quyền bên nhượng quyền bên thứ ba điều kiện mà bên nhận quyền phải đáp ứng chấp nhận tham gia quan hộ hợp đồng nhượng quyền thương mại Mối quan hệ bị chấm dứt thời điểm nằm chủ động bên nhận quyền với lý bên nhận quyền không đáp ứng đủ điều kiện quan hộ nhượng quyền, nói cách khác, bên nhận quyền khơng thực đủ nghĩa vụ Nhóm nghĩa vụ mà pháp luật hầu quy định cho bên nhận quyền thể hầu hết đặc điểm quan trọng quan hệ nhượng quyền thương mại Cụ thể, bên nhận quyền có nghĩa vụ: m ột là, trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo hợp đồng nhượng quyền thương mại; hai là, chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền; ba là, giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc chấm dứt; bôn là, ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hệ thống bên nhượng quyền kết thúc chấm dứt hợp nhượng quyền thương mại; năm là, điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương m i ; sáu là, không nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền Luật Thương mại EC đưa loạt nghĩa vụ mà bên nhận quyền phải thực cách mẫn cán quan hệ nhượng quyền thương mại, đó, đặc biệt nhất, Luật quy định : m ột là, bên nhận quyền phải bán hàng, cung ứng dịch vụ bên nhượng quyền bên thứ ba bên nhượng * C om m ercial A ge ncy and Distribution A greem en ts, Lavvs and practice in the v te m b e r States o f the European C om m unity, Geert B o gaert and Ulrich L ohm ann 205 quyền định trường họp cần đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ hệ thống nhượng quyền ; hai là, không tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, vào quan hệ với người thứ ba lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực tồn cạnh tranh với bên nhượng quyền Cũng tương tự vậy, pháp luật thương mại Austria nhấn mạnh đến nghĩa vụ đảm bảo không cạnh tranh hệ thống (giữa bên nhượng quyền) quan hệ với bên nhượng quyền hình thức bên nhận quyền Như vậy, pháp luật Việt Nam pháp luật số nước khác giới liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại khơng có nhiều điểm khác biệt Tuy nhiên, cụ thể hoá cách chi tiết dấu hiệu nhận biết nghĩa vụ trọn vẹn chúng khơng phải thể rõ pháp luật thương mại Việt Nam Thực tế là, hoạt động nhượng quyền thương mại, tranh chấp nảy sinh giai đoạn việc thực hợp đồng chủ yếu xuất phát từ hai nguyên nhân : m ột là, cách tính phí nhượng quyền hai là, cách hiểu việc thực nghĩa vụ bên Chính vậy, việc miêu tả chi tiết nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền định cho nghĩa vụ ranh giới phân biệt định việc hoàn thành vi phạm chúng cách thức giúp cho bên tránh tranh chấp không đáng có thực kinh doanh phương thức nhượng quyền thương mại 1.6 Thòi hạn, gia hạn, thay đổi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại Chứa đựng rủi ro cho bên tham gia quan hệ đặc trưng tạo phức tạp quan hệ nhượng quyền thương mại Những cặp phạm trù tưởng mâu thuẫn : độc lập, thống nhất; công khai, bảo mật song hành với quan hệ nhượng quyền Chính vậy, quy định thời hạn hay gia hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại mang ý nghĩa làm giảm rủi ro mức độ định bên hợp đồng loại Pháp luật thương mại số nước giới quy định thời hạn hợp đồng nhượng quyền thông thường từ hai năm đến hai mươi năm9 Cá biệt, xuất phát từ tính chất dễ bị lạm dụng loại hợp đồng này, Austria coi quan hệ hợp đồng nhượng Ly Q Trun?, Franchise - Bí thành cơng bầng mõ hình nhượng kinh doanh NXB Tré, 2005 quyền thương mại quan hệ hợp đồng ràng buộc vĩnh viễn (a permanent contractual relationship)10 Tuy nhiên, tuỳ vào lĩnh vực nhượng quyền, thời hạn dài ngắn Một số nước Mỹ, Trung Quốc quy định thời hạn tối thiếu mà bên bắt buộc phải theo hợp đồng nhượng quyền thương mại Thời hạn ba năm năm năm, chủ yếu nhằm ràng buộc bên vào mối quan hệ tương đối dài Thời gian tính tốn cho vừa đú đê’ bên nhận quyền khai thác quyền thương mại tương ứng với mức phí mà bên chi trả cho việc mua quyền Cũng vậy, ba năm hay năm năm thời gian hợp lý để bên nhượng quyền thu khoản phí tương ứng với giá trị quyền thương mại đem bán Pháp luật thương mại Việt Nam khơng có giới hạn cho thời hạn tối thiếu hợp đồng nhượng quyền thương mại Quy định lý giải lý hầu hết lĩnh vực nhượng thương mại Việt Nam chủ yếu lĩnh vực cung cấp dịch vụ ăn uống sản xuất nhỏ, vậy, thời gian để bên tối đa hố lợi ích quan hệ khơng cần thiết phải thời gian dài Chính vậy, Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại lĩnh vực nhượng quyền thương mại đề nghị thời hạn tối thiểu cho hợp đồng nhượng quyền thương mại năm năm, Nghị định số 35/NĐ-CP/2006 không quy định thời hạn tối thiểu Giống với loại hợp đồng khác, thoả thuận ý chí chủ thể hợp nhượng quyền lúc thay đổi Sự thay đổi nội dung hợp đồng tác động thị trường, ý chí chủ quan chủ thể, chí, thay đổi m ặt sách pháp luật Nhà nước Xét góc độ bên quan hệ hợp đồng, thau đổi chiến lược kinh doanh, quy mơ sản xuất, chủng loại hàng hố, cấu tổ chức sở hữu thương nhân nguyên nhân dẫn đến thay đổi hợp đồng nhương quyền ký kết Xuất phát từ đặc tính “động” hoạt động sản xuất kinh doanh, pháp luật cho phép bên thay đổi hợp nhượng quyền, đảm bảo quan hệ bên tổn với số yếu tố mà không cần tiến hành giao kết hợp đồng lại Nội dung thay đổi tập trung vào: thay đổi đối tượng nhượng quyền, nâng cấp đối tượng nhượng quyển; thay đổi chủ quan hệ; thav đổi mực giá nhượng quyền; thay đổi 10 Cotr.mercial A g e n c v and D istribution A greem ents, L a w s and practice in the M e m b e r States o f the European C onim unity, G eert B o g a e rt and Ulrich L o hm ann (tr 95) 207 vé điều kiện giám sát, gia hạn thời hạn hợp Việc thay đổi gia hạn hợp đồng quy định nội dung hợp đồng ký kết Điều khoản quy định cụ thể hình thức thay đổi xảy thực tế; quy định quyền nghĩa vụ bên trường hợp thay đổi hợp đồng; đồng thời quy định điều kiện gia hạn hợp đồng Việc chấm dứt hay tiếp tục thực hợp đồng nhượng quyền thương mại có ánh hưởng lớn đến lợi ích bên quan hệ - mốc quan trọng để đánh dấu chấm dứt quyền khai thác “quyền thương mại” bên nhận quyền, đồng thời chấm dứt quyền giám sát địi phí nhượng quyền bên nhượng quyền Về bản, hợp đồng nhượng quyền thương mại chấm dứt trường hợp sau: m ột là, chấm dứt thông thường - việc chấm dứt hợp đồng hợp hết thời hạn mà thoả thuận gia hạn thêm bên; hai là, chấm dứt trường hợp chưa hết thời hạn thoả thuận hợp đồng Đối với trường hợp thứ hai, hợp đồng nhượng quyền chấm dứt hai bên chủ thể tổ chức giải thể phá sản, cá nhân chết; bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống; thay đổi chủ thể mà khịng có chuyển giao, thoả thuận bên liên quan đến chủ thể Đối với hợp đồng thương mại thông thường khác, quyền nghĩa vụ bên chấm dứt thời điểm hợp đồng hết hiệu lực Tuy nhiên, quan hệ nhượng quyền thương mại, kể hợp đồng hết hiệu lực, bên ràng buộc với số thoả thuận định Xuất phát từ việc bên nhượng quyền phải trao cho bên nhận quyền hầu hết cơng nghệ bí kinh doanh, bên nhận quyền tiếp thu hầu hết bí để kinh doanh Khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc mà công việc kinh doanh bên nhượng quyền tiếp tục việc có bên khác, khơng có lợi ích liên quan - bên nhận quyền cũ - biết bí mật kinh doanh tạo nguy rủi ro cho bên nhượng quyền Vì vậy, sau kết thúc hợp nhượng quyền, bên nhận quyền phải thực nghĩa vụ bảo mật bí kinh doanh cho bên nhượng quyền, đồng thời không thực kinh doanh cùne lĩnh vực với lĩnh vực hợp đồng nhượng trước để tránh tình trạng bên nhận quyền cạnh tranh với bên nhượng quyền cơng nghệ bí bên nhượng quyền Đây coi đặc trưng bán cúa việc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006 Tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Chương trình đào tạo đại 2003Ĩ Hà Nội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tê\ N xb Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình ngành thương mại dịch vụ, N xb Thống kê, Hà Nội, năm 2001 Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp , Hà Nội - 2005 TS Nguyễn Hữu Chí, Vai trị Nhà nước lĩnh vực giảiquyết việc làm, Tạp chí Luật học số 1/2006 TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Bàn khái niệm việc làm góc độ Luật lao động, Tạp chí Luật học số 6/2004 W T O - Hệ Thống Thương mại giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2001 10 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại giới - WTO Việt nam, Hà Nội, 2006 11 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ, Hà Nội, 2006 12 Thanh Huyền, Phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Thương mại, số 44/2006 13 W T/ACC/VNM/48, ngày 27-10-2006 (06-5205), Báo cáo Ban C ông tác việc Việt N am gia nhập WTO 14 Nguyen Trung Kien, Stock m arket: Records and expectations, Vietnam Law & Legal Forum, No 149, January 2007 15 Lê Hữu Môn, Thị trường quảng cáo Việt N am - Con s ố nghịch!, Tạp chí Thương mại, số 1+2/2007 16 M ột số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, 2005 209 ... NỘI I Nội dung giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ trường Đại học Luật Hà Nội Trong Chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, nội dung giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ đưa... rõ sở khoa học việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ dành cho bậc cư nhân luật Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: (i) Phàn tích sở khoa học việc. .. Thực trạng giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ Trường Đại học Luật Hà Nội 77 Nội dung chương trình giảng dạy pháp luật dịch vụ trung gian thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội 88 Nội dung chương

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan