Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá ở việt nam

215 24 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỎ T PH Á I VS í ĩẽ ; :M :,iẦ ¥ ' / 'V /.-■ NGUYỄN VẪN-LUẬT - - 'S i ọ 1' " -*■ ' ■■’ 4t •i•,"?•>:■ ;::5 ■ > - vj * *, , - y • 'V • - ■- : ■ í' ••• - •!■ ■■■ • •':.;> •• ■ ■ ■ • ■ ; - -ô V *ã LỤẬN ÁN TIẾN Sỉ LliÂT ỊỊỌC 'ì 'ị ■ ), ' Ị5": ^ vVaềS, MÀ NỘI ~ 2005 ■ V;Ị ■ BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LUẬT BẢO Hộ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA VIỆT NAM ■ ■ Chuyên ngành : Luật dân M ã số : 63.38.30.10 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Ngọc Hiện PGS.TS Đoàn Năng THƯ VIỆ N TRƯỜNGĐẠI HỌC LỦẬTHÀNỘI PHONG ĐOC j ịQ —^ HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác Nguyễn Văn Luật M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu ! 31 hàng hóa 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 41 hàng hóa 1.4 Pháp luật nước ngồi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối 65 với nhãn hiệu hàng hóa Chương : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỂU Ư c 77 QUỐC TẾ VỂ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA 2.1 Tính đặc thù nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối 77 với nhãn hiệu hàng hóa 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công 82 nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 2.3 Điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 93 nhãn hiệu hàng hóa Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI BẢO H ộ QUYỂN s 119 h ữ u c ô n g n g h iệ p ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 1.3 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam thơng qua việc đăng ký xác lập quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 119 3.2 Thực trạng hoạt động thực thi bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 131 biện pháp chống vi phạm nhãn hiệu hàng hóa 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền sở hữu 163 công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa KẾT LUẬN 197 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 200 ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 208 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu để tài Cùng với phát triển xã hội loài người theo quy luật "Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất " mà c Mác khẳng định, kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa bao trùm kinh tế nước , hàm lượng chất xám, trí tuệ sản phẩm ngày chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt có sản phẩm túy trí tuệ lưu thông thị trường với giá trị không nhỏ Cách hàng kỷ, nhiều nước có luật sở hữu công nghiệp Với nỗ lực chung quốc gia có kinh tế thị trường, từ kỷ XIX đời Liên minh quốc tế bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp - Công ước Paris năm 1883 Ngày nay, kinh thị trường cạnh tranh gay gắt, việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa khơng bảo vệ quyền, lợi ích đáng chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa với sản phẩm chất lượng, mẫu mã tương ứng , mà điều quan trọng bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng quốc gia, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp quan tâm, tạo khun khích, bảo đảm cho đầu tư trong, nước động lực tăng trưởng kinh tế Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, có nhãn hiệu hàng hóa trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Một số 16 quan chuyên môn Liên hợp quốc Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) có trụ sở Géneve, Thụy Sĩ, thành lập năm 1967 với Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) nhằm thúc đẩy tiến trình bảo hộ sở hữu trí tuệ tồn giới, thúc đẩy hợp tác quốc gia tổ chức quốc tế lĩnh vực sở hCm trí tuệ, khuyên khích việc ký kết điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, đại hóa pháp luật quốc gia nước thành viên, quản lý điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ Từ tầm quan trọng đặc biệt đó, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng trở thành vấn đề thách thức nhiều quốc gia, trở thành điều kiện bắt buộc để nước trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Đối với nước ta, thách thức trở nên cấp bách hết, mà việc đàm phán, thương lượng song phương hay đa phương để trở thành thành viên thức WTO giai đoạn kết thúc Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nước ta thời gian qua có bước chuyển biến khả quan kể lĩnh vực xây dựng hoàn thiện pháp luật đến chế thực thi, xử lý vi phạm , nhiên lĩnh vực cịn nhiều bất cập, là: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng cịn thiếu, chưa đạt đủ tiêu chí Hiệp định TRIPSẠVTO; - Hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn chưa hạn chế, chưa đẩy lùi tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa diễn biến phức tạp ngày gia tăng; - Việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cịn thiên xu hướng "hành hóa", "hình hóa", mà chưa ý xử lý vi phạm biện pháp, chế tài dân Tình trạng gây nản lịng nhà đầu tư ngồi nước Xuất phát từ tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài: "Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam," góp phần lý giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật, bảo đảm chế nâng cao lực quan chức lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa như: Quyền sở hữu cơng nghiệp giáo sư Albert Chavane Jean Jacques Burst (Cộng hịa Pháp, 1993); Nhãn hiệu hàng hóa - sáng tạo, giá trị bảo hộ Francis Le FEBVRE (Cộng hòa Pháp, 1994); Nhãn hiệu hàng hóa giáo sư Andrea Semprini Đại học Montpellier ni (Cộng hịa Pháp, 1995); Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Tiến sĩ Gordian N Hasselblatt (Cộng hòa Liên bang Đức, Beck Mủnchen, 2001) Các cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề luật nhãn hiệu hàng hóa nước Ở nước ta, số nhà khoa học, luật gia có cơng trình khoa học liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa như: "Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" (TS Đinh Ngọc Hiện - Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, 1999); "Ý nghĩa Nghi đinh số 12/1999/NĐ-CP vê xử phat hành lĩnh vưc sở hữu cơng nghiệp vấn đề tổ chức thực hiện" (PGS.TS Đoàn Năng); "Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" (PGS.TS Lê Hồng Hạnh - đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2000);"Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự' (PGS.TS Đinh Văn Thanh, luật gia Đinh Thị Hằng) hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học đề cấp đến vấn đề này, như: "Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thực Nghị định 12/CP/1999 Chính phủ" (PGS.TS Đồn Năng), "Vai trỏ Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam" (TS Đinh Ngọc Hiện), "Tình hình đăng kỷ sở hữu công nghiệp thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam"\ "Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ nguyên hội nhập kinh tế nhằm tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu" (Trần Việt Hùng) Đặc biệt, hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, nhiều viết đề cập trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, như: "Bảo hộ quốc tế nhãn hiệu hàng hóa" (Trần Việt Hùng); Tạp chí Nhà nước Pháp luật có nghiên cứu, như: "Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ta nay" (PGS.TS Đồn Năng) ; Tạp chí Luật học có số như: "Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóà' (PGS.TS Lê Hồng Hạnh) "Giáo trình Luật dân sựViệt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội có mục sở hữu trí tuệ Các cơng trình tác giả Việt Nam đề cập vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa mối quan hệ chung với đối tượng khác sở hữu trí tuệ, có nêu lên thực trạng xâm phạm, có kiến nghị giải pháp khắc phục Nhưng, nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận, sở pháp lý, chế thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nước ta sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Với mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mối quan hệ chung việc bảo hộ sở hữu công nghiệp; xây dựng số khái niệm khoa học có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nhằm tạo hệ quan điểm, quan niệm cách nhìn đắn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa thời đại nay; - Nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật hành; hạn chế cần khắc phục việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa quan nhà nước Tịa án nhân dân, từ đề xuất biện pháp đồng nhằm bảo hộ có hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa; - Nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, máy biện pháp thực thi bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước, so sánh tham khảo kinh nghiệm nước ngồi, mơ hình Tịa án sở hữu công nghiệp; - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án hoàn thành sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở hữu cơng nghiệp nói chung Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử q trình nghiên cứu hồn thành luận án, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống hóa sử dụng triệt để nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng Những đóng góp luận án Là cơng trình khoa học chun sâu nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống từ chế định pháp luật, chế thực thi thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, nội dung luận án có số đóng góp mới, cụ thể như: 196 Singapo, Indonesia hoạt động phịng, chống nạn sản xuất bn bán hàng giả, xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam xảy nước ngược lại KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động bảo hộ thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nước ta ngày trọng có phát triển chất Số lượng đơn đăng ký nộp cho Cục sở hữu công nghiệp (nay Cục sở hữu trí tuệ) ngày tăng Điều thể nhu cầu ý thức ngày cao doanh nghiệp bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Nhà nước thiết lập chế bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với biện pháp hành chính, hình sự, dân hệ thống quan thực thi bảo hộ từ Trung ương đến địa phương bảo đảm thiết yếu cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa có chất lượng ngày có hiệu Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa xảy phổ biến chưa giải có hiệu ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, trật tự, an toàn xã hội Do đó, cần phải đánh giá thực trạng cách nghiêm túc, xác định đũng nguyên nhân thực trạng Trên sở phân tích ngun nhân mà đề giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nước ta tình hình 197 KẾT LUẬN Trong mối quan hệ quốc tế song phương đa phương năm gần vấn đề sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu khơng trường hợp trở thành thách thức nhiều quốc gia có Việt Nam Trong hầu hết hiệp định song phương kinh tế thương mại mà Việt Nam ký kết gần vấn đề sở hữu công nghiệp đề cập với mức độ khác nội dung hiệp định Q trình đàm phán gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu bảo vệ lợi ích quốc gia, địi hỏi Nhà nước ta phải hoàn thiện hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa hình thành phát triển với phát triển lực lượng sản xuất Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa định nghĩa văn quy phạm pháp luật chứa đựng điều kiện bảo hộ Khái niệm bất biến điều kiện hội nhập quốc tế hóa hoạt động bảo hộ sở hữu công nghiệp Cần phải nghiên cứu thay đổi để phát triển khái niệm cho phù hợp Việc phân biệt rõ khái niệm nhãn hiệu hàng hóa với khái niệm thương hiệu, tên thương mại, nhãn hàng hóa có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đây sở để quy định chế bảo hộ tương ứng với đối tượng Trên sở hệ thống pháp luật quốc tế; Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, Thỏa ước Mađrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa số điều ước quốc tế khác sở pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi, luận án điểm tương thích khác biệt pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nêu rõ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam 198 Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nước ta có nhiều chuyển biến, tiến rõ rệt thời gian qua, nhiên chế điều chỉnh bộc lộ nhiều bất cập cần phải khắc phục lĩnh vực cụ thể sau đây: - Các văn quy phạm pháp luật bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng tản mạn, thiếu thống - Các quy định bảo hộ cịn chưa đầy đủ, chưa có hiệu lực cao, thiếu cụ thể - Cơ chế bảo đảm thực thi chưa chặt chẽ, chế tài thiếu rõ ràng, minh bạch Tồn xu hướng "hành hóa", "hình hóa" việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa mà sử dụng biện pháp dân - Nhận thức xã hội tầm quan trọng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa cịn hạn chế; ý thức chấp hành pháp luật cịn yếu = Tình trạng xâm phạm, tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa xảy phổ biến, mức độ ngày nghiêm trọng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, gây trở ngại cho hoạt động đầu tư, thương mại, trật tự an toàn xã hội Bảo hộ sở hữu công nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế thu hút quan tâm, nỗ lực tất nước Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế sở hữu công nghiệp cần thường xuyên tổ chức trao đổi, hội thảo quốc tế sở hữu công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho quan thực thi cán bộ, chuyên gia Việt Nam trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta Đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi mơ hình Tịa án chun trách sở hữu cơng nghiệp Đổi hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp địi hỏi tất yếu, khách quan nước ta Để thực 199 mục tiêu cần tập trung thực đồng giải pháp như: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, mà trọng tâm sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân xây dựng Luật sở hữu trí tuệ, hướng dẫn thi hành áp dụng thống pháp luật; hoàn thiện chế bảo đảm, máy thực thi biện pháp thực thi; tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ sở hữu công nghiệp tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sở hữu công nghiệp cho cộng đồng để người hiểu, có ý thức tự giác chấp hành pháp luật, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền việc phát xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa có xu hướng gia tăng 200 NHŨNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Luật (1999), "Tòa án sáng chế Cộng hòa Liên bang Đức", Dân chủ pháp luật, (7), tr 25-26 Nguyễn Văn Luật (1999), "Kinh nghiệm giải vi phạm tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức", Trong kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ 'Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, nghiệm thu năm 1999, đạt xuất sắc, tr 231-241 Nguyễn Văn Luật (2002), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ q trình Việt Nam hội nhập quốc tế", Thông tin khoa học xét xử, (6), tr 3-8 Nguyễn Văn Luật (2002), "Tòa án bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Thái Lan, Trung Quốc, Pháp Đức", Thông tin khoa học xét xử, (6), tr 39-49 Nguyễn Văn Luật (2003), "Tòa án Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo thủ tục tố tụng hình dân sự", Hơi thảo khoa học: Thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới, Tổng cục Hải quan Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 15-12, tr 118-124 Nguyễn Văn Luật (2004), "Căn xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Kinh nghiệm nước liên hệ với thực tiễn Việt Nam", Nghề luật, (2), tr 76-83 Nguyễn Văn Luật (2004), "Vai trò Tòa án nhân dân việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Hội thảo: sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp - hội thách thức trình hội nhập quốc tế, Liên hiệp hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam Hội Sở hữu công nghiệp Việt nam tổ chức, ngày 20 21-12, tr 186-193 Nguyễn Văn Luật (2001), "Le jugement du contentieux de la propriété industrielle dans le cadre des procédures civiles pénales au Vietnam", Académie - Recueil de cas pratiques, tr 177-182 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An (2003), "Có tương tự hai nhãn hiệu RIGENT REGENT", Bản tin sở hữu công nghiệp, (26), tr Thu Ba (2002), "Từ chuyện Vinataba đòi thương hiệu: chuyện "ta phải địi lại mình"", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14-10, tr 11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), "Đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới", Thông báo nội bộ, (7), tr Barbara Kolsua (8/2003), "Bảo vệ chống nạn làm giả", Hội thảo v ề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ Việt Nam, Hà Nội Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường (1997), Báo cáo số 1882/SHCN ngày 11-8 công tác chuẩn bị nội dung sở hữu trí tuệ phương án đàm phán để kỷ kết Hiệp định kinh tế - thương mại Việt Nam Hoa Kỳ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), "Báo cáo tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, ngày 8-9, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân dự năm 2004 (2004), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 10 Bruce A.Lehman (1999), "Hỗ trợ tự kinh tế trị", Hội thảo sở hữu trí tuệ Hà Nội 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 1211999/NĐ-CP ngày 6-3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 202 12 Chính phủ (2003), Quyết định s ố 253/2003/QĐ-TTg ngày 25-11 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng phát triển "Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010", Hà Nội 13 Chính phủ (2004), Chỉ thị sô'49120041CT-TTg ngày 24-12 Thủ tướng Chính phủ phát triển dịch vụ k ế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2005 - 2010, Hà Nội 14 Cơ quan sáng chế Nhật Bản - Trung tâm sở hữu công nghiệp châu Á-Thái Bình Dương - Viện Sáng kiến Sáng chế Nhật Bản (2002), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - cẩm nang dành cho doanh nhân 15 Cục Bản quyền tác giả Cục sở hữu công nghiệp (2002), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 16 Cục Bản quyền tác giả Cục sở hữu công nghiệp (2002), "Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883)", Dự án: Các điều ước quốc tế vê sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 17 Cục Sáng chế, ủ y ban khoa học nhà nước (1991), Hoạt động sở hữu công nghiệp, Hà Nội 18 Cục sở hữu công nghiệp (1999), Hoạt động sở hữu công nghiệp, Hà Nội 19 Cục sở hữu công nghiệp (2002), Cục sở hữu công nghiệp 20 năm xây dựng phát triển 1982 - 2002, Hà Nội 20 Cao Văn Dũng (2002), "Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nước - việc cần làm ngay", Tin tức hoạt động sở hữu công nghiệp, (12), tr 21 Trần Minh Dũng (12/2004), "Thanh tra khoa học công nghệ với công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính", Hội thảo sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp - hội thách thức q trình hội nhập quốc tế, Hà Nội 22 Cơng Duy (2002), "Vụ vi phạm sở hữu công nghiệp hãng Louis Vuitton, Xử phạt hành 12 triệu đồng", Báo An ninh Thủ đô, ngày 16-4, tr 203 23 Công Duy (2003), "Khám phá vụ sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả lớn Hà Nội", Báo An ninh Thủ đô, ngày 19-3 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Dí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Anh Đạt (2002), "Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam nước ngồi - học cịn nóng hổi", Báo Tiền phong, ngày 18-01, tr 11 26 Lâm Điền (2003), "Đặt tên thương mại cho cá Basa", Báo Lao động, ngày 4-1, tr 27 Lê Cơng Định (2002), "Địi lại thương hiệu bị mất: Khả cao tốn kém", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01-8 28 Q Hà (2002), "Tiêu hủy hàng giả nhãn hiệu Louis Vuitton", Báo Lao động, ngày 16-5 29 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), "Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa", Luật học, (3), tr 22 30 Mai Hanh (2004), "Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gịn - TRIBECƠ, khơng dám bán hàng sợ hàng giả", Báo Gia đình Xã hội, ngày 18-5 31 PGS.TS Phạm Xuân Hằng, TS Trần Văn Hải (2004), "Đào tạo nhân lực sở hữu trí tuệ, Một yêu cầu cấp bách trình hội nhập quốc tế", Hội thảo: Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp - hội thách thức trình hội nhập quốc tế, Hà Nội 32 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 33 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2002), Hà Nội 34 Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ vê bảo hộ sở hữu trí tuệ (1999), Hà Nội 35 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Nghị định số 197IHĐBT ngày 14-12 ban hành Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa, Hà Nội 204 36 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội 37 Trần Việt Hùng (2003), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế", Tin tức - hoạt động sỏ hữu công nghiệp, (22), tr 38 L.N.L (2000), "Sản xuất nước hoa giả", Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4-11, tr 39 Luật doanh nghiệp năm 1999 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật thương mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Khương Lực (2003), "Thách thức sở hữu công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế", Báo Tin tức cuối tuần, ngày 20 - 27/3, tr 42 Mark Davision (1996), "Sở hữu trí tuệ quốc tế (bao gồm Hiệp định TRIPSWTO)", Hội thảo sở hữu trí tuệ Hà Nội 43 Hồi Nam (2003), "Phát triển thương hiệu", Bản tin hoạt động sở hữu cơng nghiệp Việt Nam, (19), tr 44 TS Đồn Năng (2000), "Thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, (2), tr 29 45 "Nghị định số 175-TTg ngày 3-4-1958 Thủ tướng Chính phủ quy định thể lệ dùng nhãn hiệu thương phẩm" (1958), Công báo, (13) tr 185 46 "Nghị định số 139-BTN/PC ngày 26-4-1958 Bộ Thương nghiệp quy định thể lệ đăng ký nhãn hiệu thương phẩm" (1958), Công báo, (19), tr 203 47 "Nghị định số 135-TN ngày 6-3-1959 Bộ Thương nghiệp sửa đổi Nghị định số 139- BTN/PC ngày 26-4-1958" (1959), Công báo, (11), tr 175 48 "Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp", Trong sách: Các quy định pháp luật sỏ hữu cơng nghiệp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Ngọc (2001), "Thương hiệu Việt Nam bị nước ngoài", Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 26-4 205 50 Prof Dr Michael P.Ryan 10/2002), "Những điều nhà quản lý cần biết luật sở hữu trí tuệ, sách chiến lược kinh doanh", Hội thảo: Pháp luật, sách quản lý sở hữu trí tuệ, Hà Nội 51 Xuân Quang (2000), "Tràn ngập hàng giả", Báo Lao động, ngày 2-11, tr 52 "Quvết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30-8-1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu", Trong sách: Các quy định pháp luật sở hữu cơng nghiệp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Sổ tay Luật thương mại chủ yếu Hoa Kỳ (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ngọc Thạch (2002), "Việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nơng sản: Doanh nghiệp chậm trễ phải trả giá đắt", Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 22-8, tr 55 Công Thắng (2005), "Nhập hàng giả, hình phạt đùa", Báo Lao động, ngày 17-01, tr 56 TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 TS Lê Xuân Thảo (1997), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Thịnh (7/2004), "Vai trò hoạt động quản lý thị trường cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Hội thảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 59 "Thóng báo khóa họp lần thứ ủ y ban hỗn hợp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ" (2002), Báo Hà Nội mới, ngày 11-5, tr 60 "Thòng tư số 136-TN ngày 7-3-1959 Bộ Thương nghiệp hướng dẫn thi hành Nghị định Thủ tướng Phủ số 175-TTg ngày 3-4-1958" (1959), Công báo, (11), tr 180 206 61 "Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLTQGI-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27-4-2000 Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Khoa học - cơng nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27-10-1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả", Trong sách: Các quy định pháp luật sở hữu công nghiệp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Tổ phóng viên QP-AN (2002), "Sản xuất quạt điện giả gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp người tiêu dùng", Báo Quân đội nhân dân, ngày 22-8, tr 63 Quốc Toản (2000), "Petro Việt Nam bị đánh cắp thương hiệu", Báo An ninh Thủ đô, ngày 23-7 64 Hà Trung (2004), "Tiêu hủy số thuốc lậu trị giá tỷ đổng", Báo An ninh Thủ đô, ngày 14-12, tr 65 ủy ban đại diện thương mại Hoa Kỳ (2004), "Báo cáo đặc biệt số 301" Bản tin sở hữu trí tuệ, (33), tr 12 66 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lývi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 67 Văn phòng Luật sư Phạm liên danh (5/2003), "Vaitrò Luậtsư chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp", Hội thảo: Nhãn hiệu hàng hóa kinh tế thị trường, Hà Nội TIẾNG ANH 68 EC (1993), Council Regulation No 40/94 of 20 Deeember 1993 on the Community trade mark 69 WIPO (1995), General Inỷormation, Geneva 70 WIPO (2004), "Définitions and General aspects of interllectual Property Rights (IPRS)", Wipo National Roving Workshopon IPRS, Hanoi, July and 5, Page 207 TIẾNG PHÁP 71 Andrea Semprini (1995), Que sais Je; La Marque, Presses Universitaires De France 72 Albert Chavanne, Jean Jacques Burst (1993), Droit de la Propriété Industrille, 4e édition, DALLOZ 73 Commission consultative des politiques de L'OMPI (2000), Déclaration Mondỉale sur la Propriété interllectuelle, OMPI 74 Code de la propriété interllectuelle (1999), Les E'dition des Joumaur officiels 75 Francis Le Febvre (1994), Marques, Dossiers Pratiques, Edition Francis Leíebvre 76 prancis Le Febvre (1994), Marques, creation, Valorisation, Protection, Édition Francis lebvre 77 Mìchel Vivant (1997), Les Créations immatérielles et le droit, Édition Marketing S.A TIẾNG ĐỨC 78 Dr Gordian N Hasselblatt (2001), L.L.M.Verlay C.H.Beck Mũnchen Gewerblicher Rechtsschutĩ, 79 Madrider Abkommen ủber die internationale Registrierung von Marken (1987), Staatsverlag der DDR 208 PHỤ LỤC Phụ lục MƯỜI NHÃN HIỆU ĐẦU TIÊN CỦA HOA KỲ ĐƯỢC ĐẢNG KÝ NGÀY 25/10/1870 THE PIHbl IU U.S REGISTERED TRADE MARKS Kóhi-noorl Ệ Ề * I R e g iste re d O cl 1870 Avẽrill C h em ical P a in l Co N ew York N Y R e g istẹ re d O cl 1870 T racy Coil N ew Y ork N Y R e g iste re d O cỊ 25 1870 ị B a ldỵ Co T o le d o O hio o ° R ẹ c is te re d O ct 1870 Elĩis ặ r ỉ ụ o n P h ila đ e lp h ia , Pa re d O ct 25 1870 S RWemg islcL anlair Etlis & Co c w R e g iste rẹ d O c t ,1 E v a n s Clow, a lze il & Co p itt ỉb u r g h P e n n sy lv a n ia B a llim o ie M aryland J&° Q S /U ) s l o ^ l ẹ a a T l lA T ■7 R e g isle re d O cl ? , 1870 w t G rre lt R S o n s P h ilỉd e lp h ia Pa R egistcrc v.iUiriblc m et *n.l tc*\ thi-* iỳ C oM fT » O tL « * -G 8M**A Siiicc BaiS iC Ịỉiilcrcd thc íiisl Ir.u íc Mark in 1890, ovcr One m illion T rad c Mcirks ve becn I ('tỉisic rcd in R rit.iio T h e Si»mc No I rvgisiration >til| ỉt.tiu iỉ iọ Ihc 11’líislo r, IHJW in llic name of lỉ.isi C liarriniịloo L im ìie d which iiKÌdcMt jll y al*» ovvns No r„ltntOfi«;Tniirh Branrk, 15, S^ulham ph/nlÌHtỉiỉinp, LộiuUnt VVilli.nn H j*\ M irlcil bicwin|{ liiỉ A lc 11 u rion-on -T rcn i in 1777 Sioce ih cn Ihc liighcsi Standard* h jv c bccn m a in u in c il ind thc Red T r ú n g l c i$ n o w r c iu l i l y id c n iiíitd uul recnjỊiiiscd 1S sign o f q ualiiy I k l (*•.***•> *-V’ *“w in llic vcry Iiu n y jw ris õ í Ihc \Vorld \vlicic lì.iss \S soUI //• //// ^r ///.) sỵỵ Commercỉal Trademark Services 210 Phụ lục NHÃN HIỆU ĐƯỢC ĐẢNG KÝ ĐẨU TIÊN TẠI HỔNG KÔNG NĂM 1874 'mổ/ ' / ' ữ-r^Trade Mark N o I of 1874 registered in class 42 on the 21st day of July 1874 Mllk and ị 'tlcular Goods covered by rcgistration Nfa“ e A da.ess of Proprietor condcnsed mllk Nevv York Condenscd Milk by which this SWEETENED CONDENSED MILK w ill hereunder be designated Since January 1866, it has i>ccn p u t up and sold undcr the name o f íh e * * EAGLE BRAND” ỉn 873,r th e 'U n ite d K inidoro ’1 -Mercb»ndize M arki O rdinance, 1863, was extcnded t o H o n ị Kong and tbe f in t ụ i d e m u k rcgist-red w w ' NESTLE’S EAGLB wero reccived A s *t March 31, 1978, thc toUU nu m b cr of regatered tradc m«rk» vnountod to 32,982 com- ĐRAND which w u i ; iiitU l'to * th d a y regUttnd p rls n g o f 1,988 re-rejiitored p re-w ir t n d c m«ỉkX and 30,994 new mnrict Q « ì* m ;3 , , 14 and 25 W8 thc In G a u , N um ber o f l8 T h e t r » d e m ărk w ụ regtoered on July , 1874, w hlch i* n«âfly 14 y e ì h to the day b o ío n the Orst recorded trede m«rk w u registertd In th e U nited K injdom ' Sd«fltỉfic/N»utlc*l/Bloctrica] A pp*ratui, P rtciou* M eU li/H orological ỉiu tn u n e n tt tn d C lothini- N othw tth stin d in g th ú , th« lụ g e tt num bor o f «ppllc*tions T n d e M a rti rcgutered ỉn H o n ị Kong were at f ln t recorded in I Public Book k t in the ofĩice o f the C olony S ecretiry which w u cÀUed “ Register o f T rtd e M arks" ■ raoật populír which CỌYV Coamttici/PerAỉmM, for tn y clau betvtten 1976 to 1979 h ts bw n in Clu» - Phaimaceutlc&ỉs - which tc c o u n te d for 14% o f the overall a p p lk itio n i m ade during 1977 T h e U n ite d : States o f America has íbr several years been the jĩu jo r source o f origin for spplicatỉons and w*s, in 1977, In the I970*s regũtrau t o f tr*de marics in Honj Kong • i turpassed for the vcry íirst tlme by Hong Kong gre J p id ly and in 1977/8 nẹarỉy 4,000 a p p lic a tio iũ ^ '^ỂìỂỊỊỆầy ■■ applicints - r nmtnprrỉnl Tvàđỉpntrvỉĩ Skpmirosỉ ... Nhãn hiệu hàng hóa - đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; - Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa; - Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa; - Hàng xâm phạm quyền sở hữu. .. điểm sở thực tiễn đưa khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố sau: - Quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói nhãn hiệu hàng hóa quyền sở hữu. .. thể có quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa khác với việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan