Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam

89 106 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐỖ VIỆT HÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Lê Hồng HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐỖ VIỆT HÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Lê Hồng HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ VIỆT HÀ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trƣờng Giáo sƣ, P Giáo sƣ, Tiến sĩ nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Lê Hồng ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp TTM : Tên thƣơng mại TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức thƣơng mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …… PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ TÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thương mại giới 1.1.2 Khái niệm tên thương mại doanh nghiệp theo quy định Việt Nam 10 1.1.3 Đặc điểm tên thương mại 13 1.1.4 Phân biệt tên thương mại tên doanh nghiệp 14 1.2 Khái quát bảo hộ tên thƣơng mại 16 1.2.1 Điều kiện bảo hộ tên thương 16 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 19 1.3 Sự phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ tên thƣơng mại 21 1.4 Vai trò tên thƣơng mại 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 28 2.1.1 Phát sinh quyền tên thƣơng mại 28 2.1.1.1 Chủ thể sở hữu tên thương mại 28 2.1.1.2 Điều kiện phát sinh quyền tên thương mại 29 2.1.2 Sử dụng tên thƣơng mại 32 2.1.2.1 Quyền sử dụng tên thương mại: 33 2.1.2.2 Quyền định đoạt tên thương mại : 34 2.1.3 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp với tên thƣơng mại 35 2.1.3.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền tên thương mại 35 2.1.3.3 Biện pháp bảo vệ quyền tên thương mại 38 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại46 2.2.1 Thực tiễn phát sinh quyền sở hữu công nghiệp với tên thƣơng mại doanh nghiệp 46 2.2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp tên thƣơng mại 50 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI 58 3.1 Bối cảnh hoạt động thƣơng mại đại phƣơng hƣớng phát triển bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 60 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 60 3.2.2.1 Hoàn thiện luật pháp luật xác lập tên thương mại 60 3.2.2.2 Hoàn thiện quy định bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 61 3.2.2 Hồn thiện cấu tổ chức tòa án 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp với tên thƣơng mại 65 3.3.1 Đối với doanh nghiệp 65 3.3.2 Đối với quan nhà nƣớc 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng lĩnh vực bảo hộ, thực thi quyền SHTT Đây kết trình cải cách liên tục nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật bảo hộ, thực thi quyền SHTT Việt Nam tuân thủ cam kết quốc tế với mục tiêu hội nhập Việc bổ sung quy định pháp luật SHTT tăng cƣờng hệ thống thực thi quyền tƣơng ứng điều kiện để Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Trên thực tế, chế định khơng thích hợp trƣớc Việt Nam bảo hộ quyền SHTT rào cản lớn Việt Nam trình gia nhập WTO đối tƣợng chịu nhiều sức ép từ phía tổ chức quốc tế, theo u cầu phía Việt Nam phải hoàn thiện nâng cao hệ thống bảo hộ thực thi quyền SHTT Việt Nam đƣa khung pháp lý đầy đủ bảo hộ quyền SHTT phù hợp với quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền SHTT (TRIPs) Mặt khác Việt Nam thừa nhận vai trò quan trọng việc bảo hộ quyền SHTT việc phát triển khoa học kỹ thuật đại, khuyến khích hoạt động sáng tạo phát minh phục vụ phát triển kinh tế Việc Việt Nam tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực bảo hộ quyền SHTT phần quan trọng cam kết thành viên nhân tố thúc đẩy Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống bảo hộ thực thi quyền SHTT Tên thƣơng mại đƣợc nhắc đến, đƣợc quy định văn pháp luật nhƣ: Bộ luật Dân năm 1995 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2005 2014, Luật Thƣơng mại năm 1997 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hƣớng dẫn thi hành Theo đó, hệ thống pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh, đáp ứng chuẩn mực quốc tế nhƣ: Các cam kết tham gia Tổ chức thƣơng mại giới (WTO); Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Việt Nam, điều ƣớc quốc tế có hiệu lực Việt Nam Các thành tựu đạt đƣợc đáng trân trọng, kết hoạt động lập pháp, thực thi pháp luật sách hội nhập quốc tế Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên, xét tính hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc thách thức đòi hỏi lớn, cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện Việc đổi tổ chức, chế phƣơng thức bảo hộ tài sản vô hình doanh nghiệp nhƣ tên thƣơng mại, nhãn hiệu… cần đƣợc giải sở phân tích cách khách quan thực trạng pháp luật có, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm nguyên nhân tồn cần khắc phục, đồng thời kết hợp với học tập kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất giải pháp nâng cao hồn thiện pháp luật tên thƣơng mại nói riêng hệ thống pháp luật liên quan nói chung Chính lý trên, học viên lựa chọn vấn đề “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặt phân tích quy định pháp luật Việt Nam tên thƣơng mại doanh nghiệp Trong phân tích pháp luật tên thƣơng mại, thực trạng thực pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp nay, từ đƣa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài: 1.2.1 Đánh giá, nhận xét chung vấn đề luận văn kế thừa Nhìn chung, nghiên cứu tên thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc thực khía cạnh sau: (i) Đã có nhiều nghiên cứu pháp luật tên thƣơng mại điều kiện bảo hộ tên thƣơng mại Ở đây, vấn đề nhƣ: điều kiện bảo hộ, chế bảo vệ tên thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc lý giải sâu sắc (ii) Nghiên cứu mối quan hệ sách bảo hộ pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại doanh nghiệp, nghiên cứu đề cập mức độ khác mối quan hệ tên doanh nghiệp tên thƣơng mại, nhóm nghiên cứu, tác giả nêu mối quan hệ tên doanh nghiệp, tên thƣơng mại cần thiết phải bảo hộ tên thƣơng mại doanh nghiệp; đề cập đến vấn đề phân biệt tên thƣơng mại nhãn hiệu, trƣờng hợp nhãn hiệu tên thƣơng mại trùng pháp luật bảo hộ nhƣ nào: “tên thƣơng mại tên gọi tên nhãn hiệu dấu hiệu” Theo cách suy nghĩ khác tên thƣơng mại thƣờng đƣợc tiếp nhận thành phần tên riêng công ty nhƣ ghi Giấy đăng ký kinh doanh nhãn hiệu tên sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp đƣa thị trƣờng, khác biệt Tuy nhiên, số trƣờng hợp tên thƣơng mại nhãn hiệu Vậy lúc này, tên thƣơng mại có đƣợc hiểu thành phần tên riêng doanh nghiệp nhƣ Giấy đăng ký kinh doanh không? Điều chƣa đƣợc làm rõ văn hƣớng dẫn thi hành nguyên nhân làm cho tranh chấp xẩy nhiều tƣơng lai từ lâu tình trạng doanh nghiệp trùng tên vấn đề hóc búa cho quan quản lý nhà nƣớc, quan tƣ pháp, cho doanh nghiệp bị trùng tên Nguyên nhân việc trùng tên doanh nghiệp đáng tiếc lại có từ quy định pháp luật doanh nghiệp Các cơng trình nghiên cứu phản ánh quy định pháp luật có bất cập cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp (iii) Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp nghiên cứu tổng quan quy định pháp luật dân sự, pháp luật thƣơng mại, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật sở hữu trí tuệ để làm rõ giá trị đích thực tên thƣơng mại, đồng thời đánh giá thực tiễn vận hành quy định thực tế (iv) Nghiên cứu biện pháp bảo vệ chế tài xử lý hành vi xâm phạm tên thƣơng mại doanh nghiệp: bảo vệ tên thƣơng mại doanh nghiệp không bảo đảm quyền tài sản chủ thể quyền SHTT mà động lực cho phát triển không ngừng sáng tạo thƣơng mại, yếu tốcó ý nghĩa quan trọng sức mạnh quốc gia Quy định pháp luật bảo vệ tên thƣơng mại không cho phép chủ thể sử dụng tên thƣơng mại mà ngƣời 68 KẾT LUẬN Tên thƣơng mại không đơn dấu hiệu phân biệt chủ thể kinh doanh mà quan trọng tài sản doanh nghiệp Tên thƣơng mại đóng vai trò định việc xúc tiến bán hàng Để xây dựng khuyếch trƣơng thành cơng tên thƣơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải cố gắng đầu tƣ tiền của, chất xám tâm huyết Xây dựng khó, bảo vệ lại khó Một tên thƣơng mại đƣợc biết biết rộng rãi dễ bị xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Nạn làm hàng giả, cố tình sử dụng thủ đoạn tinh vi tạo khả nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng…đang xảy tràn lan Vì cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại cách chặt chẽ hiệu Để làm đƣợc điều khơng doanh nghiệp, quan có thẩm quyền mà đòi hỏi chung tay tồn xã Đứng trƣớc xu hội nhập, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật SHTT nói chung pháp luật liên quan đến tên thƣơng mại nói riêng tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo hộ quyền đạt hiệu tốt Bên cạnh nâng cao hiểu biết doanh nghiệp nhận thức xã hội hoạt động bảo hộ quyền điều cần thiết Mặc dù gặp nhiều khó khăn hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại, nhƣng doanh nghiệp Việt Nam hƣớng, có quan tâm cách sâu sắc đến việc bảo hộ quyền mình, với hỗ trợ quan Nhà nƣớc hi vọng đến mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh khơng có xâm phạm quyền SHCN tên thƣơng mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thúy Liễu, Luận án tiến sĩ “Pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam nay”, 2016 [1] Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hiệp định Trips: tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học tập 30, số (2014)1-11 [2] Nguyễn Thị Quế Anh (2000), Bảo hộ tên thƣơng mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật [3] Bùi Huyền (2014), Pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại số nƣớc giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 10/2014 [4] Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, đƣợc sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/200 quy định bảo hộ quyền sở hữu CN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chông cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Hƣớng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Thông tƣ 11/2015/TT-BKHCN Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 10 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp 11 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (2012), Giáo trình Luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Thanh Lâm(2008) “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản 13 Đỗ Thị Mỹ Liên “Bảo hộ tên thương mại bất cập từ thực tế”, 2008 Tạp chí Doanh nghiệp Hội nhập 14 Lê Tùng “Tên thương mại nhãn hiệu – từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 15 Bussiness Names Registration Act 2011 of Canada, www.wipo.int ... thƣơng mại 21 1.4 Vai trò tên thƣơng mại 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu. .. quát bảo hộ tên thƣơng mại 16 1.2.1 Điều kiện bảo hộ tên thương 16 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 19 1.3 Sự phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ tên thƣơng... phạm quyền tên thương mại 35 2.1.3.3 Biện pháp bảo vệ quyền tên thương mại 38 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại4 6 2.2.1 Thực tiễn phát sinh quyền sở hữu

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan