Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế theo pháp luật việt nam và cộng hoà pháp

69 38 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế theo pháp luật việt nam và cộng hoà pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC T ổN G HỢP HÀ NỘI PANTHÉON-ASSAS PARIS II ĐIÊU NGỌC TUẤN BẢO H ộ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHÊ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PHÁP Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60 38 40 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC t h ữ v ịẹ n Ĩ TRƯƠNG ĐAI HỌC LŨÂLHÀ,WỘỈ PHO NG G V ị Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM CÔNG LẠC GS OLIVIER BUSTIN HÀ NỘI - NĂM 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 02 Chương I i q uá t ch un g bảo hộ sáng c h ế 06 1.1 Khái niệm sáng chế độc quyền sáng c h ế 06 1-2 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế phát triển kinh tế-xã hội khoa học kỹ thuật 1.3 09 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng c h ế Chương II ịị QUYỀN s HỮU CÔNG NGHIỆP Đ ố i VỚI SÁNG CHẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ P H Á P 16 2.1 Điều kiện để bảo hộ danh nghĩa sáng c h ế 16 2.2 Thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 24 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể sáng chê bảo h ộ \/ 34 Chương III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THựC THI QUYỀN Đ ố i với SÁNG CHẾ VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HŨU CƠNG NGHIỆP ĐƠÌ VỚI SÁNG C H Ế 49 3.1 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền sáng c h ế 49 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng c h ế 57 KẾT LUẬN 65 TÀI 66 LIỆU THAM K H Ả O MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sáng chế sản phẩm hoạt động sáng tạo trí tuệ người, có vai trị vơ quan trọng phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế-xã hội quốc gia Ở Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế quyền hiến định quy định Điều 60 Hiến pháp 1992 Bộ luật dân Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 có nhiều điều luật quy định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Trên sở quy định Bộ luật dân sự, nhiều văn pháp luật quy định chi tiết bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế ban hành Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam năm gần đạt thành tựu quan trọng, góp phần khuyến khích hoạt động sáng tạo, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam, nên quy định pháp luật việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam cịn có bất cập hạn chế định Khi Việt Nam trình đàm phán để trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, có việc tham gia Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế nói riêng cần thiết, nhằm đáp ứng chuẩn mực TRIPs tương thích với pháp luật sáng chế nước công nghiệp phát triển Đây q trình địi hỏi nỗ lực lớn nhà lập pháp, nhà nghiên cứu chuyên gia pháp lý Việt Nam Trong đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam mối tương quan so sánh với pháp luật bảo hộ sáng chế nước cơng nghiệp phát triển, nhằm tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu quy định tiến bộ, để từ đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hưu công nghiệp sáng chế Việt Nam việc làm thiếu Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ Chương trình đào tạo cao học luật Việt - Pháp, tơi chọn đề tài "Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chê theo pháp luật Việt Nam Cộng hoà P h p ” làm đề tài nghiên cún luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế thực góc độ khác Có thể kể như: Đề tài Luận án Phó tiến sĩ luật học tác giả Lê Xuân Thảo "Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam" - năm 1996; Đề tài "Pháp luật sở hữu trí tuệ, thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp năm 2002; "Một số kiến nghị góp phần sửa đổi quy định quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật dân Việt Nam" Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp tổ chức JICA Nhật Bản phối hợp thực năm 2003 Nhiều luận văn cử nhân, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói thường đề cập đến sáng chế m ột cách khái quát, tổng thể gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ khác m chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam, đặc biệt góc độ so sánh Có thể nói rằng, Việt Nam chưa có m ột cơng trình khoa học nghiên cứu riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế góc độ luật so so sánh Vì vậy, đề tài "Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói sáng chê theo pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp" đề tài độc lập, lặp lại cơng trình nghiên cúu trước i Mục đích đề tài Mục đích đề tài thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế góc độ so sánh với pháp luật Cộng hoà Pháp nhằm thấy điểm tương đồng khác biệt pháp luật hai nước; phát bất cập, hạn chế tồn pháp luật Việt Nam, từ đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật Cộng hoà Pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế vấn đề rộng phức tạp, luận văn thực thời gian tương đối ngắn với kiến thức nguồn tư liệu cịn hạn chế nên tác giả khơng có tham vọng đề cập đến tất vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ, luận văn đề cập đến nội dung pháp luật thực định Việt Nam Cộng hồ Pháp bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế góc so sánh Trên sở phân tích tương đồng khác biệt quy định pháp luật hai nước, bất cập hạn chế tồn pháp luật Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Các đối tượng sở hữu trí tuệ khác thực tiễn thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam Cộng hồ Pháp khơng thuộc phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở mục tiêu đặt ra, với đặc thù đề tài nghiên cứu luật so sánh nên phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu thực đề tài bao gồm phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh Những điểm đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế góc độ so sánh với pháp luật Cộng hồ Pháp Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả phần đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, đồng thời số hạn chế, bất cập tồn đề xuất giải pháp hoàn thiện Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương I Khái quát chung bảo hộ sáng ch ế Chương II Quyền sở hữu công nghiệp sáng c h ế theo pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp Chương III Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền đối vói sáng chê hồn thiện pháp luật Việt Nam vê bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói sáng chế À CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỂ BẢO HỘ SÁNG CHẾ Pháp luật hầu hết quốc gia giới nay, có Việt Nam Cộng hồ Pháp quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Vậy sáng chế độc quyền sáng chê'? Vai trò bàng độc quyền sáng chế gì? Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ sáng chế Việt Nam Cộng hồ Pháp có khác hay không? Trong chương này, tác giả tập chung làm rõ khái niệm sáng chế độc quyền sáng chế (1.1.)» vai trò độc quyền sáng chế phát triển kinh tế-xã hội (1.2.), lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế (1.3.) 1.1 Khái niệm sáng chê độc quyền sáng chê 1.1.1 Sáng chê Sáng chế đối tượng quan trọng quyền sở hữu trí tuệ, yếu tố tảng thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Trong tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sáng chế đối tượng mang nhiều tính sáng tạo trí tuệ người Hiện giới có nhiều Điều ước quốc tế đa phương song phương điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Có thể kể số Điều ước quốc tế đa phương điển Cơng ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), Hiệp ước họp tác sáng chế (PCT), Công ước Munich sáng chế Châu Âu 1974 Các điều ước quy định bảo hộ quyền sở hĩm công nghiệp sáng chế, không đưa khái niệm sáng chế mà đưa tiêu chuẩn để sáng chế bảo hộ (Công ước Paris, TRIPs) thiết lập hệ thống nộp đơn bảo hộ sáng chế (PCT, Công ước Munich) Chỉ Luật mẫu Tổ chức sỏ' hữu trí tuệ giới (WIPO) sáng chế nước phát triển (1979) đưa định nghĩa sáng chế sau: “Sáng chế cổ nghĩa ý À tưởng m ột nhà sáng chế cho phép thực giải pháp để giải vấn đề đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật” [9] Pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế, có đầy đủ quy định điều kiện bảo hộ, thủ tục xác lập quyền, quyền bảo hộ biện pháp thực thi quyền sáng chế Tuy nhiên, đa số pháp luật nước chưa đưa định nghĩa thức sáng chế Trong Bộ luật sở hữu trí tuệ Cộng hoà Pháp Khoản Điều L611-10 quy định “bằng độc quyền sáng chế cấp cho sáng chế có tính mới, tính sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp” Khoản Điều L 611-10 Bộ luật sở hữu trí tuệ Pháp liệt kê đối tượng không cấp độc quyền sáng chế chúng khơng coi sáng chế Tuy nhiên, Bộ luật luật sở hữu trí tuệ Pháp khơng có Điều luật định nghĩa sáng chế Tương tự Cộng hồ Pháp, Khoản Điều Luật sáng chế Đức, Khoản Điều Luật sáng chế Hungary quy định “bằng độc quyền sáng chế cấp cho sáng chế có tính mới, mang tính sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp” không định nghĩa rõ ràng sáng chế Chỉ có quốc gia, có Trung Quốc Việt Nam, đưa định nghĩa sáng chế văn pháp luật cụ thể Tại Điểm Nghị định số 306/2001 bảo hộ sáng chế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa định nghĩa “sáng chế giải pháp kỹ thuật liên quan đến sản phẩm, quy trình cải tiến nó” Điều 782 Bộ luật dân Việt Nam đưa định nghĩa sáng chế sau: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xã hội” Theo định nghĩa Bộ luật dân Việt Nam sáng chế hiểu giải pháp kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xã hội Định nghĩa không đơn nêu lên khái niệm sáng chế mà cịn bao hàm điều kiện để sáng chế bảo hộ Có thể thấy khó đưa định nghĩa xác thống sáng chế luật quốc gia vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế vấn đề mang tính tồn cầu, điều chỉnh pháp luật hầu hết quốc gia nhiều Công ước quốc tế Tuy nhiên, dù cỏ hay định nghĩa thức sáng chế chất sáng chế hiểu cách chung giải pháp kỹ thuật, ý tưởng người việc thực giải pháp để giải vấn đề kỹ thuật Sáng chế khơng phải sản phẩm hay quy trình cụ thể đó, sáng chế khơng phải ý tưởng nêu vấn đề mà cách giải vấn đề Sáng chế thể đặc điểm sau đây: (i) Sáng chế “đối tượng” người sáng tạo đối tượng tổn khách quan trước mà người chưa phát ra; (ii) Sáng chế phải mang đặc tính kỹ thuật theo nghĩa rộng từ này, bao gồm lĩnh vực nông nghiệp; (iii) Sáng chế tập hợp thông tin cách thức kỹ thuật và/hoặc phương tiện kỹ thuật nhằm giải vấn đề xác định 1.1.2 Bằng độc quyền sáng chế Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế chất việc Nhà nước quy định pháp luật xác nhận quyền chủ thể sáng chế bảo đảm việc thực thi quyền thực tiễn Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế loại tài sản vơ hình, khơng tự động phát sinh sở kiện “tạo sáng chế” mà phải ghi nhận quan có thẩm quyền dạng “Văn bảo hộ” gọi Bằng độc quyền sáng chế [7] Theo quy định pháp luật Việt Nam Điều Nghị định số 63/1996/NĐCPđược sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 06/2001/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định 63/1996/NĐ-CP) bẳng độc quyền sáng chế văn bảo hộ Cục sở hữu trí tuệ cấp, chứng Nhà nước xác nhận quyền sở hữu công nghiệp sáng chế chủ thể cấp văn bằng, quyền tác giả tác giả sáng chế xác nhận khối lượng báo hộ sáng chế Còn Bộ luật 53 khơng q 100 triệu đồng Bên vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ xung như: tước giấy phép kinh doanh có thời hạn không thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Ngồi ra, trường hợp cụ thể, bên vi phạm cịn phải buộc cải thơng tin sai lệch việc vi phạm gây ra; buộc tiêu huỷ hàng hoá vi phạm có chất lượng gây hại cho sức khoẻ người Với thực tiễn Việt Nam biện pháp xử phạt vi phạm hành biện pháp áp dụng hiệu để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế so với áp dụng biện pháp khác Tuy vậy, thực tiễn cho thấy quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam bộc lộ số nhược điểm định Các chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế chưa đủ mạnh để ngăn ngừa vi phạm Với mức xử phạt vi phạm hành tối đa 100 triệu đồng hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế cịn q thấp để đủ trừng phạt răn đe đối tượng xâm phạm Ngoài ra, Việt Nam áp dụng nguyên tắc “vi phạm đến đâu xử lý đến đó”, điều khơng phát huy tác dụng răn đe, phòng ngừa việc tái phạm Việc xử lý chưa triệt để, chưa phát huy hiệu hoạt động bảo hộ quyền sở hũu công nghiệp sáng chế 3.1.3 Biện pháp kiểm soát biên giới Theo quy định Pháp luật Cộng hoà Pháp hải quan Pháp có quyền giữ hàng 10 ngày làm việc theo yêu cầu chủ sở hữu quyền sáng chế, với tất hàng hoá vào lãnh thổ Cộng đồng Châu Âu, nghĩa hàng hoá nhập khẩu, xuất cảnh, áp dụng chế độ đình làm thủ tục hải quan miễn đình thủ tục hải quan Để hải quan can thiệp phải có đơn u cầu chủ sở hữu quyền đối sáng chế nộp cho quan hải quan Đây điều kiện tiền đề cần thiết Người nộp đơn yêu cầu chủ sơ hữu sáng chế người thứ ba Chủ sở hữu quyền sáng chế có quvền nộp đơn yêu cầu vào lúc nhằm mục đích phịng ngừa mà khơng địi 54 hỏi phải nộp đơn cho vụ việc cụ thể Thời hạn đơn yêu cầu năm, gia hạn việc gửi thư thông thường Hải quan Pháp có lý hợp lý có hàng giả xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế động can thiệp Trong trường hợp này, chủ sở hữu quyền sáng chế chưa nộp đơn yêu cầu can thiệp nhưng, quan hải quan Pháp can thiệp thu giữ hàng để sau đó, thơng báo cho chủ sở hữu sáng chế nộp đơn yêu cầu can thiệp [8] Các quy định Việt Nam tượng tự với quy định Pháp luật Cộng hoà Pháp, phù hợp với yêu cầu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Hiệp định TRIPs trình xây dựng Luật hải quan quan soạn thảo Việt Nam nghiên cứu cụ thể yêu cầu TRIPs Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Theo quy định Điều 57 Luật Hải quan Việt Nam ngày 29 tháng năm 2001, người có quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế có quyền đề nghị quan hải quan tạm dừng thủ tục hải quan hàng hoá nhập khẩu, xuất mà có cho có vi phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Khi muốn yêu cầu quan hải quan tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá nhập khẩu, xuất có nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế người có quyền sở hữu công nghiệp sáng chế phải: (i) nộp đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan gửi Chi cục trưởng Hải quan nơi hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu; (ii) nộp khoản tiền tạm ứng chứng từ bảo lãnh tổ chức tín dụng tổ chức khác phép thực số hoạt động ngân hàng để bảo đảm bổi thường thiệt hại chi phí phát sinh theo quy định pháp luật đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan khơng đúng; (iii) xuất trình độc quyền sáng chế tài liệu chứng minh quyền sử dụng sáng chế; (iv) cung cấp chứng ban đầu việc nghi ngờ hàng hoá nhập khẩu, xuất vi phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Nếu người yêu cầu tạm dừng đáp ứng đầy đủ yêu cầu, Chi cục trưởng hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lơ hàng, có nêu rõ lý tạm dừng, gửi định cho chủ hàng hoá nhập khẩu, xuất người yêu cầu tạm dừng Thời hạn tạm dừng 10 (mười) ngày, kể từ ngày định tạm dừng ban hành Kết thúc thời hạn tạm dừng, Á 55 người yêu cầu tạm dừng không đưa kết luận việc vi phạm CO' quan có thẩm quyền (thường kết luận vi phạm Cục sở hữu trí tuệ) khơng có văn quan quản lý có thẩm quyền Tồ án u cầu hải quan bàn giao hàng hố bị tạm dừng, Chi cục trưởng hải quan quyền định làm thủ tục thông quan cho lô hàng buộc bên yêu cầu tạm dừng phải bồi hoàn cho người nhập khẩu, xuất thiệt hại yêu cầu tạm dừng gây Trường hợp xác định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế bị vi phạm, quan hải quan hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng khoản tiền tạm ứng, chủ hàng hoá hàng hoá bị xử lý theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới Hải quan Việt Nam cịn số bất cập, gây khó khăn cho người có quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế thực thi quyền, ví dụ như: (i) yêu cầu phải cung cấp thông tin ngày/giờ hàng đến, cửa khẩu, tên người nhập hải quan chưa có hệ thống trung tâm cho việc nộp đơn yêu cầu tạm dừng, phải nộp lúc cho nhiều cửa khẩu; (ii) chủ sở hữu sáng chế phải nộp đơn yêu cầu tạm dừng cho vụ cụ thể thay phải nộp đơn cho thời gian dài - năm Cộng hồ Pháp; (iii) chưa có quy định chi tiết cho việc tạm dừng thủ tục hải quan hàng hố nhập khẩu, xuất có vi phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 3.1.4 Biện pháp hình Việt Nam Cộng hồ Pháp quy định thủ tục biện pháp chế tài hình nhằm bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế Theo pháp luật Cộng hoà Pháp người thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế bị phạt tù đến hai năm phạt tiền đến 150.000 euro Trong trường họp tái phạm người phạm tội có quan hệ hợp đồng với bên bị xâm phạm hình phạt tăng gấp đơi Ngồi ra, người phạm tội cịn bị tước quyền bầu cử, quyền bầu vào số chức danh nghề nghiệp thời gian không năm năm Pháp luật Pháp khơng quy định trách nhiệm hình pháp 56 nhân có hành vi xâm phạm quyền sáng chế Theo quy định pháp luật Việt Nam hành vi xâm phạm quyền sở hữu cồng nghiệp sáng chế cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 171 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 quy định Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Căn theo quy định Điều luật này, người mục đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế bảo hộ Việt Nam gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Trong trường hợp phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Ngồi ra, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Quy định Bộ luật hình phản ánh tâm nỗ lực cao Việt Nam nhằm tạo môi trường lành mạnh cho bảo hộ sáng chế Tuy nhiên, tương tự Cộng hoà Pháp, Việt Nam đặt trách nhiệm hình cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sáng chế Đối với pháp nhân có hành vi xâm phạm quyền sáng chế khơng thể truy cứu trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam khơng đặt vấn đề trách nhiệm hình Chính điều dãn đến thực tế Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế biện pháp chế tài hình Bởi lẽ, chủ thể xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế chủ yếu pháp nhân, theo quy định Bộ luật hình trường hợp khơng đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Và rõ ràng khó bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế biện pháp hình trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm pháp nhân, hành vi xâm phạm pháp nhân có hậu nghiên trọng đến đâu 57 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chê Qua nội dung trình bày phần trước, thấy pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam Cộng hoà Pháp tương đồng với Tuy nhiên, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam có lịch sử chưa đầy phần tư kỷ nên cịn có bất cập, hạn chế so với Cộng hồ Pháp nói riêng, u cầu hiệp định Trips pháp luật nước công nghiệp phát triển nói chung Chính vậy, địi hỏi Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật, phần tác giả đưa số ý kiến hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế sở có đề cập đến số điểm tiến pháp luật Cộng hoà Pháp nước công nghiệp pháp triển 3.2.1 Xây dựng Luật sáng chê Sở hữu công nghiệp sáng chế lĩnh vực đặc biệt, ngày đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế -xã hội, thịnh vượng văn hoá, đặc biệt bối cảnh kinh tế mới, kinh tế tri thức dần định hình nước ta Sáng chế không loại tài sản chủ sở hữu mà tài sản chung toàn xã hội Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế không đơn bảo vệ quyền sở hữu chủ thể định, mà cịn nhằm khuyến khích phát triển khoa học kỹ thuật, thu hút khuyến khích đầu tư Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế không làm thiệt hại cho chủ sở hữu mà làm thiệt hại cho hàng loạt người tiêu dùng, thiệt hại cho xã hội Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế cách xác hay khơng xác có tác động quan trọng việc thúc đẩy hay hạn chế sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh Để việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp sáng chế có hiệu rõ ràng Việt Nam phải 58 có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế đầy đủ, chặt chẽ phù hợp từ khâu xác lập quyền sở hữu biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập Tuy nhiên, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam chủ yếu tiến hành sở quy định Bộ luật dân Việt Nam Điều khơng thực phù hợp với địi hỏi thực tiễn khách quan, dẫn đến nhiều bất cập, quan hệ sở hữu công nghiệp sáng chế không đơn quan hệ dân sự, pháp luật dân bao quát hết quy phạm điều chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp sáng chế, xử lý tồn diện vấn đề khơng pháp luật nội dung mà pháp luật tố tụng, quản lý Nhà nước, bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp sáng chế giải tranh chấp sở hữu công nghiệp sáng chế Chính vậy, Việt Nam phải sớm tách quy định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế khỏi Bộ luật dân Việt Nam xây dựng Luật riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế [1] [2] [5] Những sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng Luật riêng sáng chế bao gồm: Thứ nhất: Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế m ột lĩnh vực đặc biệt phức tạp ngày đóng vai trị to lớn trình thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Các quan hệ phát sinh lĩnh vực cần thiết phải điều chỉnh quy phạm pháp luật đặc thù, có tính hệ thống trọn vẹn nhằm đảm bảo m ột cách tối đa quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ Quy định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Bộ luật dân Việt Nam khiến quan hệ sở hữu công nghiệp sáng chế dường trọng khía cạnh dân Trong đó, thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế Việt Nam giới việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế không dựa biện pháp dân mà đòi hỏi phải sử dụng biện pháp hành hình 59 Thứ hai: Việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối vối sáng chế địi hỏi loạt quy định trình tự, thủ tục chặt chẽ, rõ ràng, công mang đậm phong cách luật hành Những quy định địi hỏi phải ghi nhận văn luật quốc hội ban hành, không thê đưa vào Bộ luật dân Việt Nam quy định nên thực tế Việt Nam phải quy định Nghị định, Thông tư, khiến cho văn giải thích hướng dẫn thi hành Bộ luật dàn Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế có nhiều quy định mới, đóng vai trị khơng khác văn luật, chí có quy định mâu thuẫn với Bộ luật dân Việt Nam Thứ ba: Sở hữu công nghiệp sáng chế lĩnh vực liên quan chặt chẽ thiết thân với hoạt động trí tuệ người Chính vậy, khơng ngừng vận động, phát triển liên tục có vấn đề phát sinh, cần ghi nhận, xử lý điều chỉnh cách kịp thời Hơn nữa, xu hướng hợp tác tồn cầu hố kinh tế tri thức địi hỏi quốc gia phải có bước tiến trình gia nhập mặt nghĩa vụ thụ hưởng phần lợi ích từ phía cộng đồng quốc tế Chính vậy, quy định sở hữu công nghiệp sáng chế tương lai cần sửa đổi, bổ sung nhiều lần việc sửa đổi số Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực Việc quy định bảo hộ sở hữu công nghiệp sáng chế Bộ luật dân Việt Nam dãn đến tình trạng lần cần sửa đổi, bổ sung quy phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế lại phải sửa đổi Bộ luật đất nước Điều đòi hỏi thời gian không nhỏ thực tế khơng dễ dàng để liên tục sửa đổi Bộ luật thế, chưa kể đến tốn ảnh hưởng tính ổn định quan hệ khác điều chỉnh Bộ luật dân Việt Nam Thứ tư: Hầu giới coi sở hữu công nghiệp sáng chế loại quan hệ đặc biệt điều chỉnh theo luật riêng (Pháp có Luật sáng chế số 68-1 pháp điền hoá phần VI Bộ luật sở hữu trí tuệ; Nhật có Luật sáng chế ban hành ngày 13/4/1959 sửa đổi ngày 22/12/1999; Đức ban hành Luật sáng chế ngày 16/12/1980 sửa đổi ngày 25/10 60 năm 1994; Trung Quốc ban hành Luật sáng chế ngày 12/3/1984 sửa đổi hai lần vào năm 1992 2002 ) theo pháp luật dân Các quốc gia ban hành luật riêng điều chỉnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Trong luật sáng chế quốc gia quy định đầy đủ cụ thể từ phạm vi đối tượng bảo hộ, thủ tục xác lập quyền sở hữu, chế tài áp dụng hành vi xâm phạm, chí Luật sáng chế Đức cịn quy định trình tự thủ tục, thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp với sáng chế Thứ năm: Mặc dù cịn có bất cập, quy định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Nghị định, Thơng tư Việt Nam có mức độ hoàn thiện cao, tương đương với luật nước khác CO' đáp ứng chuẩn mực chung giới Chính vậy, Việt Nam nên có hệ thống hố, pháp điển hố lại tồn quy phạm văn luật hồn chỉnh sở có sửa đổi bổ sung cần thiết Việc đời luật riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế hạn chế tình trạng có quy định cách rải rác, trùng lặp, dẫn đến mâu thuẫn hệ thống luật quốc gia mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu áp dụng pháp luật Với sở nêu trên, theo tương lai Việt Nam cần phải ban hành luật riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Bộ luật dân Việt Nam quy định nguyên tắc việc bảo hộ sở hữu công nghiệp sáng chế Đây mơ hình pháp luật Trung quốc 3.2.2 Hồn thiện m ột sơ quy định pháp luật cụ thê bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chê 3.2.2.1 Cần phải quy định khả bảo hộ chương trình phần mềm máy tính theo hệ thơng Bằng độc sáng ch ế Pháp luật Việt Nam quy định độc quyền sáng chế khơng thể cấp cho chương trình phần mềm máy tính Chương trình phần mềm máy tính 61 bảo hộ theo pháp luật quyền tác giả Quy định Việt Nam việc bảo hộ phần mềm máy tính theo pháp luật quyền tác giả phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật nước công nghiệp phát triển, lẽ pháp luật nước công nghiệp phát triển công ước quốc tế (như Hiệp định TRIPs, Công ước M unich hợp tác sáng chế Châu Âu) quy định thân chương trình phần mềm máy tính khơng phải đối tượng cấp độc quyền sáng chế Tuy nhiên, khác với Việt Nam, Hiệp định TRIPs, Công ước M unich 1973 sáng chế Châu Âu pháp luật nước phát triển khơng loại bỏ hồn tồn khả độc quyền sáng chế cấp cho chương trình phần mềm m áy tính Điều 52 Cơng ước M unich 1973 sáng chế Châu Âu Bộ luật sở hữu trí tuệ Pháp quy định khơng cấp độc quyền sáng chế cho chương trình phần mềm máy tính, khơng phải loại trừ hoàn toàn khả cấp độc quyền sáng chế Việt Nam, trường hợp định Bằng độc quyền cấp cho sáng chế liên quan đến phần mềm máy tính, chương trình phần mềm máy tính có đặc tính kỹ thuật Các nước Châu Âu (đó có Cộng hồ Pháp) đặc biệt Mỹ Nhật Bản nước có cơng nghiệp phần mềm phát triển giới quy định việc bảo hộ phần mềm máy tính theo luật quyền tác giả, nhiên nước chương trình phần mềm máy tính bảo hộ theo hệ thống độc quyền sáng chế chương trình phầm mềm máy tính thể đặc tính kỹ thuật Điều có nghĩa chương trình phần mềm máy tính mang đặc tính kỹ thuật, tức chương trình phần mềm máy tính nằm tổng thể liên quan chặt chẽ với đối tượng khác tạo nên giải pháp kỹ thuật, chẳng hạn m ột sản phẩm có chứa phần mềm máy tính hay phương thức có số eiai đoạn phải sử dụng phần mềm, độc quyền sáng chế cấp cho chương trình phần mềm máy tính Thực tế, theo kiến nghị Uỷ ban Châu Âu ngày 20/2/2002 việc bảo hộ sáng chế sử dụng phầm mềm máy tính (mises en oeuvre par ordinateur) 62 có hàng chục nghìn độc quyền sáng chế liên quan đến chương trình máy tính Văn phịng sáng chế Châu Âu cấp Đặc biệt sáng chế liên quan đến phương pháp thực hoạt động kinh doanh ("business methods”) thực máy tính sáng chế áp dụng thương mại điện tử [11] Thực tiễn nước Châu Âu, Mỹ Nhật khả xem xét để cấp Bằng độc quyền chương trình phần mềm máy tính đóng góp lớn vào phát triển công nghiệp phần mềm nước Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà viết phần mềm độc lập trở thành doanh nghiệp quan trọng, chí đóng vai trị lãnh đạo thị trường Tại Việt Nam thấy m ột phát triển công nghiệp phần mềm nhiều hạn chế, việc chương trình phần mềm bị loại bỏ hồn tồn khỏi đối tượng cấp độc quyền sáng chế khiến nhà viết phần mềm độc lập khơng có khả sử dụng độc quyền sáng chế để huy động vốn hay cấp li-xăng Với dẫn chứng cụ thể nêu trên, theo pháp luật Việt Nam cần sớm đưa “chương trình phần mềm máy tính” khỏi danh sách đối tượng cấp độc quyền sáng chế Nếu sáng chế thực chương trình máy tính thể đặc tính kỹ thuật, có tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xã hội độc quyền sáng chế phải cấp Việc quy định khả bảo hộ danh nghĩa độc quyền sáng chế số chương trình phần mềm máy tính khơng thúc đẩy công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển mạnh mẽ mà đòi hỏi phải tạo điều kiện pháp lý bình đẳng lĩnh vực bảo hộ chương trình phần mềm máy tính Việt Nam đối tác thương mại chủ yếu, đặc biệt Mỹ, Nhật bản, Liên minh Châu Âu 3.22.2 Quy định m rộng thời hạn bảo hộ sáng chê liên quan đến dược phẩm quy trình sản xuất dược phẩm Trong lĩnh vực dược phẩm lĩnh vực mà thời hạn bảo hộ thực cấp độc quyền sáng chế sản phẩm dược ngắn so với thời hạn 20 năm 63 phần lớn khoản thời gian dành cho trình thử nghiệm trước cấp phép đưa thị trường Do vậy, nhiều nước công nghiệp phát triển thiết lập hệ thống chứng bảo hộ bổ sung, theo thời hạn bảo hộ sản phẩm hố dược kéo dài thêm để bù lại - phần- thời gian chậm trễ cấp phép gây Điều Chương II, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ quy định “thời hạn bảo hộ độc quyền sáng chế không hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Mỗi Bên kéo dài thời hạn bảo hộ trường hợp cần thiết để bù lại chậm trễ thủ tục cấp gây ra” Chính lẽ đó, theo chúng tơi, pháp luật Việt Nam cần phải quy định mở rộng thời hạn bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm quy trình sản xuất dược phẩm nhằm khuyến khích nghiên cứu tìm loại thuốc mới, thúc đẩy phát triển ngành sản xuất dược phẩm nước 3.2.2.3 Quy định chặt chè vê hành vi xâm phạm quyền sỏ hừu công nghiệp sáng ch ế Pháp luật Việt Nam không quy định hành vi “cung cấp cho người khơng có quyền sử dụng sáng chế bảo hộ, công cụ, phương tiện để thực sáng chế liên quan tới yếu tố sáng chế đó, mà khơng có đồng ý chủ sở hữu Bằng độc quyền, người biết có điều kiện để biết phương tiện có đủ khả nhằm thực việc sử dụng sáng chể”, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Tuy nhiên, thấy hành vi gián tiếp xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế Pháp luật nhiều nước giới có Cộng hồ Pháp coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Do vậy, theo Việt Nam nên tiếp thu kinh nghiệm nước để quy định bổ xung thêm hành vi nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 64 3.2.2.4 Quy định rõ ràng cụ th ể cách xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công -Ịighiệp đôi với sáng chê gảy đê làm sỏ' cho việc giải bồi thường thiệt hại Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây ra, m việc bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây giải theo quy định chung bồi thường thiệt hại hợp luật dân Do đó, thực tế khó áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu sáng chế Việt Nam cần nhanh chóng ban hành quy định bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây Các quy định tuân theo nguyên tác chung bổi thường thiệt hại hợp quy định Bộ luật dân Việt Nam, có tính đến đặc thù thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây Đồng thời cần tham khảo kinh nghiệm nước phát triển việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây Theo chúng tôi, việc xác định mức bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây cần phải dựa chủ yếu sau: (i) Lợi nhuận từ việc sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế đi; (ii) Mức thù lao mà bên xâm phạm lẽ phải trả bên ký hợp đồng li-xăng với chủ sở hữu; (iii) Lợi nhuận mà bên xâm phạm thu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế; (iv) Tổn thất uy tín hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế gây ra; (v) Các chi phí cần thiết để ngăn chặn hành vi xâm phạm (bao gồm chi phí luật sư) [3] [7] 65 KẾT LUẬN Với nội dung trình bày luận văn này, chúng tơi cho quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế tương đối hoàn thiện, tương đồng với pháp luật sáng chế Cộng hoà Pháp Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế cịn có hạn chế, bất cập địi hỏi phải sớm hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: (i) Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói sáng chế cịn chưa bộ, cịn có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, khó áp dụng, dẫn đến chưa khuyến khích hoạt động sáng tạo, làm giảm sức thu hút đầu tư (ii) Phạm vi đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế cịn hẹp so với pháp luật Cộng hồ Pháp chưa phù hợp với pháp luật quốc tế (iii) Hệ thống quy định thực thi quyền sở hữu công nghiệp sáng chê Việt Nam cịn chưa hồn thiện, chưa đảm bảo hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Để đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp sáng chế Nhiệm vụ quan trọng phải tách quy định quyền sở hữu công nghiệp sáng chế khỏi Bộ luật dân Việt Nam để xây dựng luật riêng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, quy định mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế khẩn trương hoàn thiện hệ thống quy định thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế đảm bảo tính thống nhất, hiệu tồn diện./- 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng Viẽt Hà Hùng Cường, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp- M ột số suy nghĩ vê thực trạng định hướng phát triển pháp luật quyền sở hữu trí tuệ ỏ Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo “Sở hữu trí tuệ Châu Á: Thực trạng định hương phát triển”, Nhà Pháp luật Việt Pháp 2002 Keita, Giáo sư Đại học Chuo Nhật - Việc xử lý quy định vê quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật dân Việt Nam - 6/2002 SATO KEITA Giáo sư Đại học Chuo Nhật Bản - Sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bồi thường thiệt hại Laurence R Heíter Robert D Litowitz , s hữu trí tuệ gì, http://www.stateembassy.gov Phạm Đình Chướng, Các quy định sở hữu cơng nghiệp Bộ luật dân Tình hình thực thi khuyên nghị nhằm hoàn thiện, Kỷ yếu hội thảo tổng kết năm năm thi hành Bộ luật dân sự, Bộ tư Pháp 2001 Trường Đại học luật Hà Nội, Tập giảng sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân 2001 Wilfrid Roge, Hải quan Pháp với cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu hội thảo “Sở hữu trí tuệ Châu Á: Thực trạng định hương phát triển”, Nhà Pháp luật Việt Pháp 2002 Tài liêu tiếng Anh WIPO, Basic notiơns o f industrialproperty 67 Tài liêu tiếng Pháp G.LEHERTE et H.B VAN LEEƯVVEN, Guide Pratique de la Protection des Invention, LITEC 1991 10 Joanna Schmidt-Szalewki, Droit de la propriété industrielle, DALLOZ 2001 11 Commission des communautés européennes, Proposition de Directive du Parlement Europeén et du Conseil Européen concernant la brevetabilité des inventions mises en aeuvre p a r ordinateur, http://www.wipo.int ... phát triển pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng c h ế Chương II ịị QUYỀN s HỮU CÔNG NGHIỆP Đ ố i VỚI SÁNG CHẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ P H... hội [1] 1.3 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chê Tại Việt Nam, văn pháp luật quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế. .. bỏ quyền sở hữu sáng chế quyền chủ sở hùn sáng chế Pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp quy định chủ độc quyền sáng chế có quyền từ bỏ tồn phần quyền sở hữu sáng chế; nhiên, việc từ bỏ quyền sở sáng

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan