1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại

115 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “ Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại” Xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn TS Lê Đình Nghị - Những thông tin, số liệu luận văn trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Xác nhận GVHD Tác giả luận văn TS Lê Đình Nghị Nguyễn Xuân Trường LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Đình Nghị tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người bên tôi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cô bạn học viên./ Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 Học viên Nguyễn Xuân Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.1.1 Khái niệm tên thương mại 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 13 1.1.3 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 16 1.1.3.1 Quyền sử dụng tên thương mại 16 1.1.3.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng tên thương mại 19 1.1.3.3 Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác theo quy định pháp luật 22 1.2 Khái quát chung hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 23 1.2.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 23 1.2.2 Các yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 26 1.2.3 Quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại pháp luật Việt Nam từ trước ban hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 29 1.2.4 Ý nghĩa việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 31 Kết luận Chương 35 Chương 2: HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 37 2.1 Các dạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 37 2.1.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 39 2.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên thương mại 43 2.2 Căn xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 46 2.2.1 Căn xác định tên thương mại bảo hộ 46 2.2.2 Các yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 50 2.2.3 Chủ thể thực hành vi 52 2.2.4 Địa điểm thực hành vi 59 Kết luận Chương 62 Chương 3: THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 64 3.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Việt Nam 64 3.2 Nguyên nhân tồn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 78 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thi hành quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 87 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 87 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả thi hành quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 93 Kết luận Chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân năm 2005 BLHS: Bộ luật Hình năm 1999 BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 CTCP: Công ty cổ phần ĐKKD: Đăng ký kinh doanh ĐƯQT: Điều ước quốc tế KDCN: Kiểu dáng công nghiệp KH&CN: Khoa học Công nghệ SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTM: Tên thương mại UBND: Ủy ban nhân dân WIPO: Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Số thứ tự Nội dung Trang Bảng 3.1 Số liệu tình trạng xâm phạm quyền SHCN Trang 74 từ năm 2006 đến năm 2012 Bảng 3.2 Thống kê số liệu xử lý vi phạm quyền SHCN năm gần Trang 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường với đặc trưng cạnh tranh, việc thiết lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh khơng nhiệm vụ Nhà nước – với tư cách chủ thể quản lý mà nhiệm vụ doanh nghiệp – với tư cách chủ thể trực tiếp thực hoạt động kinh doanh kinh tế Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt ấy, để trụ vững quan trọng phát triển, chủ thể kinh doanh buộc phải khẳng định uy tín, vị thị trường thơng qua vơ vàn cách thức, đó, tiên cách thức cá thể hóa hoạt động kinh doanh cơng cụ pháp lý hữu hiệu phục vụ cho việc cá thể hóa hoạt động kinh doanh chủ thể pháp luật quy định tên thương mại Có thể khẳng định: tên thương mại dấu hiệu để phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Tuy nhiên, với trình hội nhập, hoạt động kinh doanh chủ thể khơng bó hẹp phạm vi khu vực, giới hạn phạm vi lĩnh vực định mà mở rộng phạm vi liên khu vực đa lĩnh vực kinh doanh Điều đặt nhiều đòi hỏi, thách thức cho doanh nghiệp, không nỗ lực vận động tự thân doanh nghiệp mà việc đối phó, ngăn chặn hành vi trục lợi thơng qua việc sử dụng tên tuổi doanh nghiệp từ đối thủ cạnh tranh, chí từ bạn hàng doanh nghiệp Tình trạng doanh nghiệp bị “nhái”, bị “bắt chước” tên gọi, bị lợi dụng danh tiếng, uy tín, thương hiệu thơng qua việc sử dụng dẫn thương mại, đó, điển hình sử dụng tên thương mại gây nhầm lẫn nhằm mục đích trục lợi khơng xa lạ doanh nghiệp chân chính, 92 Đặc biệt, để răn đe triệt để hành vi vi phạm, chế tài hình cần phải áp dung cách có hiệu quả, lâu dài, cần nghiên cứu để quy định bổ sung vào BLHS số hành vi nguy hiểm cho xã hội lĩnh vực xâm phạm quyền SHTT; thiết kế chương Tội phạm lĩnh vực SHTT thành chương độc lập BLHS không nên quy định rải rác số chương BLHS luật hành; tăng mức hình phạt, hình thức phạt tiền để nâng cao hiệu tính ngăn ngừa, đồng thời ban hành văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng quán nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm phạm quyền SHTT thực tiễn sống đòi hỏi ĐƯQT mà Việt Nam tham gia ký kết Thứ năm, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến pháp luật hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM, việc hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp TTM cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động thực thi quyền SHCN TTM đòi hỏi cấp thiết đặt Trong đó, cần trọng phát triển, hồn thiện đồng thời yếu tố người, hệ thống máy quản lý Nhà nước thực thi quyền SHCN TTM, tăng cường phối kết hợp quan chức chủ sở hữu TTM, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đến chủ thể liên quan đến TTM, đặc biệt đưa khuyến cáo kịp thời cho doanh nghiệp – nạn nhân trực tiếp gánh chịu hậu từ việc bị xâm phạm TTM Ngoài ra, nhằm tạo tiền đề cho việc quản lý sở liệu TTM thống phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, cần sớm cho đời hệ thống liên kết với Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Cơ sở liệu nhãn hiệu dẫn địa lý Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ để tạo nguồn thơng tin 93 hữu ích cho chủ thể việc chủ động lựa chọn TTM, tên doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật, cho cơ quan hữu quan công tác quản lý, xử lý vi phạm TTM đối tượng liên quan khác (nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên doanh nghiệp…) Đồng thời với việc hoàn thiện vấn đề nội quốc gia, cần tăng cường hợp tác quốc tế cơng tác đấu tranh phòng chống phạm SHTT nhằm thực tương trợ tư pháp quốc gia, chia sẻ thông tin cần thiết tội phạm, hỗ trợ việc cung cấp mẫu giám định, tiếp thu, học tập kinh nghiệm nước tiên tiến cơng tác phòng chống hành vi xâm phạm quyền SHTT 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả thi hành quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Một là, nâng cao vai trò Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời có hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc Toà án việc xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ, tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số nước giới biện pháp hữu hiệu vụ giải tranh chấp an tâm cho nhà đầu tư nước Thêm nữa, cần hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp TTM nói riêng pháp luật hành Quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho Tòa án (tương ứng với chế thực quyền khiếu kiện hành theo yêu cầu TRIPS) Xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn riêng thủ tục tố tụng vấn đề cụ thể, riêng biệt cần áp dụng trình giải khiếu kiện hành sở hữu trí tuệ, đặc biệt bảo hộ quyền sở hữu công 94 nghiệp TTM Mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Tồ án cho phù hợp với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Hai là, tăng mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, đặc biệt xâm phạm quyền sở hưu công nghiệp tên thương mại Cần quy định mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ nói chung xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM nói riêng để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, quy định mức phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng Ngoài ra, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối tăng cường công tác quản lý, đạo; quy định rõ ràng thẩm quyền quan phạm vi cách thức phối hợp quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Ba là, nâng cao trình độ chun mơn cho lực lượng thực thi quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp tên thương mại Hiện nay, so với yêu cầu lực lượng thực thi quyền sở hữu trí tuệ có cán Quản lý thị trường đông không mạnh chuyên môn, nghiệp vụ Lực lượng tra KH&CN, tra văn hóa, tra thơng tin truyền thơng có lợi mặt nghiệp vụ lại yếu mặt lực 95 lượng Cần có chương trình huấn luyện cán đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp TTM quan thực thi trung ương địa phương Trong kế hoạch hành động cần đề nội dung cụ thể thiết thực lĩnh vực quản lý nhà nước để tăng cường gắn kết cán đầu mối Chương trình bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối cần tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu bước Bên cạnh nỗ lực quan nhà nước, cần có chương trình trợ giúp tổng công ty, doanh nghiệp lớn thành lập phận theo dõi phòng chống xâm phạm quyền hàng giả hợp tác chặt chẽ với quan thực thi quyền phát xử lý hành vi xâm phạm quyền Ngoài ra, cần xây dựng kế hoạch tăng cường lực lượng luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ để trợ giúp chuyên môn, pháp luật cho doanh nghiệp hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp TTM hồn thành hiệu cơng việc thực tế Bốn là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến tên thương mại Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thơng tin đại chúng để tồn dân biết Nâng cao vai trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặt hệ thống quan cảnh sát điều tra Phân cấp nhiệm vụ xét xử Tòa án sở hữu trí tuệ Do đặc thù hoạt động sở hữu trí tuệ, nên cần thành lập Tòa chuyên trách sở hữu trí 96 tuệ thuộc Tòa án Nhân dân cấp, Tòa chuyên trách phải độc lập với Tòa Dân sự, Tòa Hình sự, Tòa hành chính… Khi thành lập Tòa chun trách sở hữu trí tuệ cần phân cấp nhiệm vụ xét xử sở hữu trí tuệ cho cấp Tòa án Năm là, cần có chương trình hành động thống nhất, đồng phạm vi quốc gia bảo hộ thi hành quyền sở công nghiệp tên thương mại Mối gắn kết lỏng lẻo quan thực thi thuộc ngành khác nhau, địa phương khác nguyên nhân cản trở trình xây dựng pháp luật thi hành pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại nói riêng Mặc dù có thêm tổ chức giám định sở hữu trí tuệ bên cạnh quan chuyên môn sở hữu trí tuệ gắn kết hệ thống quan bổ trợ với quan thực thi mang nặng tính vụ chưa có tính hệ thống Mối quan hệ quan quản lý sở hữu trí tuệ quan thực thi thuộc ngành, địa phương theo chiều dọc chiều ngang tản mát, chưa củng cố chế hành động thống Vai trò chủ thể quyền, luật sư đại diện bước nâng cao ghi nhận nhiều văn pháp luật, thực tế họ phát huy giải quyết, xử lý vụ việc cụ thể dựa vào mối quan hệ trực tiếp dựa sở hợp tác công – tư minh bạch hợp pháp[39] Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia SHTT, xây dựng bước phù hợp hiệu với điều kiện, hồn cảnh Việt Nam Chính phủ cần đưa chương trình hành động quốc gia cụ thể năm cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền Theo đó, ngành, quan quản lý chuyên môn, quan thực thi thuộc bộ, ngành, địa phương khác có trách nhiệm thực nhiệm vụ mối quan hệ gắn kết với nhiệm vụ, hoạt động quan khác nhằm đạt 97 mục tiêu cụ thể giai đoạn Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Chính phủ cần thiết lập tổ chức thường trực giúp Chính phủ xây dựng giám sát thực chiến lược chương trình hành động, đồng thời có nhiệm vụ điều phối hoạt động quan bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ bộ, ngành, địa phương Trước mắt, Bộ Khoa học Công nghệ, với vai trò quan đầu mối sở hữu trí tuệ, cần nhanh chóng xây dựng Đề án Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường lực, hiệu hoạt động quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nội dung Đề án bao gồm: Mục tiêu, nội dung đề án, lộ trình thực thời gian năm Trong nêu rõ thời gian thực nội dung, nội dung ưu tiên lực lượng, mục đích đạt giai đoạn biện pháp thích hợp để đạt kết quả, mục tiêu đặt Như vậy, có nhiều giải pháp để cải thiện tình trạng xâm phạm quyền SHTT nói chung quyền SHCN TTM nói riêng, đó, quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách hệ thống quản lý bảo hộ, xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM Tuy nhiên, biện pháp lâu dài, quan trọng thiết thực tiến hành tuyên truyền, giáo dục, phổ cập kiến thức SHTT cho toàn xã hội, từ doanh nghiệp người tiêu dùng nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức sâu sắc SHTT, tầm quan trọng việc bảo vệ quyền SHTT mức độ nguy hại hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM gây ra, bước tạo lập tâm lý tôn trọng quyền SHCN TTM doanh nghiệp, làm cho người dân thấy việc chấp hành pháp luật bảo hộ, bảo vệ quyền SHTT nói chung quyền SHCN TTM nói riêng hành động bảo vệ quyền lợi thân tồn thể xã hội 98 Kết luận Chương Trong chương cuối này, thông qua số vụ tranh chấp TTM cộm, điển hình gây xơn xao dư luận, tác giả viết sơ lược hóa thực trạng xâm phạm quyền SHCN TTM, từ đó, nêu lên nguyên nhân đề xuất vài giải pháp nhằm hạn chế thực trạng xâm phạm TTM Xâm phạm quyền SHTT nói chung xâm phạm quyền SHCN TTM nói riêng đã, vấn nạn giành quan tâm xã hội, từ người tiêu dùng quan quản lý, thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHCN TTM doanh nghiệp – chủ sở hữu TTM gia tăng số lượng, phức tạp diễn biến, phương thức, thủ đoạn thực hành vi xâm phạm, gia tăng mức độ nguy hiểm tính chất, phạm vi tổ chức hành vi vi phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền SHCN TTM vậy, có“siêu lợi nhuận” mà hành vi xâm phạm mang lại cho chủ thể thực hành vi xâm phạm, có nguyên nhân xuất phát từ thiếu ý thức bảo vệ TTM chủ thể sở hữu TTM, có nguyên nhân xuất phát từ chồng chéo, bất cập quy định pháp luật, từ lực giải tranh chấp liên quan đến SHTT nói chung TTM nói riêng quan thực thi pháp luật… Việc ngăn chặn giảm thiểu để dần tiến tới việc chấm dứt triệt để thực trạng xâm phạm quyền SHCN TTM ln tốn hóc búa đặt khơng nhà lập pháp, quan thực thi pháp luật mà chủ sở hữu TTM Để góp phần khắc phục diễn biến phức tạp thực trạng xâm phạm quyền SHCN TTM, chương cuối này, tác giả có đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM, bao gồm: bảo đảm tính quán, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ hiệu ban hành văn pháp luật văn hướng dẫn thi hành liên quan đến TTM đối tượng khác quyền SHTT; nghiên cứu, sửa đổi, bổ 99 sung số quy định liên quan đến bảo hộ, xác định xử lý hành vi xâm phạm TTM Luật SHTT hành văn hướng dẫn thi hành; sớm nghiên cứu cho đời hệ thống đăng ký TTM Bên cạnh giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền SHCN TTM thông qua việc nâng cao chất lượng chun mơn (năng lực, trình độ, nhận thức) số lượng nguồn nhân lực SHTT quan thực thi; tăng cường tổ chức máy, biên chế quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương; cải cách máy hành chính; xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan việc kiểm tra, xử lý xâm phạm quyền SHTT; tăng cường công tác tra, kiểm tra phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu; thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm TTM đối tượng quyền SHTT khác hình thức; tăng cường vai trò Tồ án thực thi quyền SHTT, tiến tới giải vi phạm SHTT chủ yếu đường tư pháp; đào tạo nâng cao lực đội ngũ thẩm phán chuyên sâu SHTT chuẩn bị điều kiện để tương lai gần thành lập Tòa án chun trách SHTT, chuyên xử lý vụ vi phạm quyền SHTT… Trong đó, hiệu biện pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ cập kiến thức SHTT, nâng cao ý thức pháp luật, khơi gợi tinh thần trách nhiệm, tôn trọng quyền SHCN TTM mức độ nguy hại hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM gây cho toàn thể cộng đồng Chỉ thực đồng giải pháp hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung quyền SHCN TTM nói riêng hạn chế, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh – sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, thị trường hàng hóa, dịch vụ an toàn cho người tiêu dùng, phát triển vững bền cho toàn xã hội 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tầm quan trọng trí tuệ sản phẩm, thành lao động trí óc ngày khẳng định cách chắn kinh tế tri thức, kinh tế hội nhập TTM với tài sản trí tuệ khác ngày phát huy vai trò thiết thực sống doanh nghiệp, lợi ích đáng người tiêu dùng hưng thinh kinh tế Mặc dù tầm quan trọng TTM gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể quyền thể khả sáng tạo chủ sở hữu, nhiên, khơng mà TTM lại thiếu yếu tố trí tuệ, yếu tố sáng tạo Để chủ thể kinh doanh yên tâm sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động kinh doanh mơi trường sạch, an tồn bình đẳng, hiển nhiên, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung TTM nói riêng phải thiết lập hoàn thiện cách vững chắc, tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ sở hữu, đồng thời, động lực thúc đẩy sáng tạo, đổi mới, cải tiến cơng nghệ, khuyến khích hoạt động cạnh tranh lành mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh đất nước có bước chuyển đổi để phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam SHTT nói chung pháp luật SHCN TTM nói riêng trở thành mối quan tâm mang tính định hướng chiến lược lâu dài, đó, việc phân tích, đánh giá đạt chưa đạt mặt lý luận thực tiễn pháp luật bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp việc làm thiết thực có ý nghĩa vô to lớn Vấn đề pháp lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM vấn đề tương đối mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam, xuất từ lâu thu hút quan tâm nhiều 101 ngành luật khác đến thời gian gần đây, định hình phát triển Cộng với nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội, chế định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM, đặc biệt, kể từ hiệu lực quy định nâng lên tầm cao mới, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, bản, đạt tương thích định với thơng lệ quốc tế lĩnh vực phần đáp ứng kịp thời đòi hỏi trước mắt tiến trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận bất hợp lý, thiếu sót, bất cập nội pháp luật sở hữu trí tuệ so với chế định pháp luật khác dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc vận hành hệ thống bảo hộ, thực thi pháp luật hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM vào thực tiễn phức tạp sống Trong điều kiện hội nhập kinh tế giới khu vực, với cam kết lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bao gồm sở hữu cơng nghiệp, việc cải thiện mơi trường pháp lý an tồn tạo điều kiện bảo đảm thực đầy đủ cam kết vấn đề cấp bách việc phát triển đầu tư sản xuất thương mại đất nước ta thời gian tới Bài viết đưa phân tích, nghiên cứu để có nhìn khách quan, tồn diện thấu đáo quy định pháp luật hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM Việt Nam Thơng qua đó, nhận thức rõ ưu điểm cần phát huy bất cập cần khắc phục chế định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời, đề xuất giải pháp với mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống bảo hộ TTM, thực thi pháp luật hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp TTM nói riêng bảo hộ sở hữu trí 102 tuệ Việt Nam nói chung trước đòi hỏi, thách thức kinh tế tri thức hội nhập sâu rộng Việc nhìn nhận vấn đề hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM vấn đề hồn thiện pháp luật vấn đề đòi hỏi nghiên cứu khối lượng lớn vấn đề chuyên ngành liên quan Do đó, cố gắng đầu tư nhiều thời gian, công sức cho q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn chắc, việc tồn thiếu sót, hạn chế cách diễn đạt tầm hiểu biết tránh khỏi Tác giả luận văn mong muốn nhận đóng góp, ý kiến đánh giá thầy giáo, cô giáo để hoàn thiện cách tốt đề tài nghiên cứu đặt định hướng cho đề tài nghiên cứu tiếp theo./ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Báo, Tạp chí, Sách chuyên khảo Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, (4) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, (2) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Sách chuyên khảo: Về việc thực thi Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo, quốc tế Việt Nam học lần thứ TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quế Anh (2005), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định xác lập quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Chuyên đề sở hữu trí tuệ, (3) Nguyễn Thị Quế Anh (2009), “Một số nhìn nhận xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2) Nguyễn Bá Bình (2005), “Sự giao thoa đối tượng quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.42-45 Trần Văn Hải (2008), “Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (31) Trần Văn Hải (2010), “Thấy qua việc nhãn hiệu doanh nghiệp Nghệ An đề nghị bảo hộ bị từ chối bảo hộ?”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, (3) 104 10 Trần Văn Hải (2011), “Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (4) 11 Bùi Huyền (2014), “Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (tháng 10) 12 Lê Văn Kiều (2009), “Tên thương mại nhãn hiệu”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (tháng 5) 13 Lê Văn Kiều (2009), “Thực tiễn áp dụng Luật Sở hữu trí tuệ: Công ty Nhà hàng, “Phố Hội”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (603) 14 Trần Hải Linh (2010), “Mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (3) 15 Lê Việt Long (2005), “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – vấn đề đặt từ thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.60-63 16 Lê Việt Long (2008), “Các quy định Bộ luật Hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.63-68 17 Lê Việt Long (2008), “Xâm phạm sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.49-53 18 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đinh Thị Mai Phương (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Quang (2015), “Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành giải pháp hồn thiện pháp luật”, Tạp chí dân chủ pháp luật (Tạp chí điện tử) 105 21 Hồng Tú (2008), Tranh chấp tên thương mại nhãn hiệu: hai doanh nghiệp mang nhãn hiệu Bình Minh, Báo Pháp luật, Thành phố Hồ Chí Minh (Báo điện tử) 22 Lê Tùng (2007), “Tên thương mại nhãn hiệu – từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, điện tử 23 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia” diễn ngày 4-5/6/2013 Hà Nội 24 Thanh tra Bộ khoa học Cơng nghệ (2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2014 25 Hoàng Vân (2011), “Ngăn chặn xâm phạm tên miền”, Tạp chí Thế giới, vi tính online 26 Hải Yến (2008), Hai hãng nước mắm tranh chấp tên, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (Báo điện tử) * Luật, Nghị định, Thông tư 27 Bộ khoa học Công nghệ (2011), Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 28 Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, TTM bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN, Hà Nội 106 29 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 22/9/2006, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 30 Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia * Trang Web 33 Nguyễn Hữu Huyên (2008), Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trang điện tử Bộ tư pháp (http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3654) 34 http://onlineservices.ipophil.gov.ph/tmonline/ipcode/TMLawsMain.htm, Bộ luật Sở hữu trí tuệ Philippines 35 http://www.wipo.int/wipolex/en/other_treaties/text.jsp?file_id=220536, Thỏa ước Trung Mỹ 36 http://uscode.house.gov/statviewer.htm?volume=60&page=441, Luật Nhãn hiệu liên bang Mỹ 37 https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/quan-ly-nha-nuoc-ve-sohuu-tri-tue-van-con-cham-ve-toc-do-xu-ly-don20171108170139729.htm 38 http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/hoi-nghi-tong-ket-10-nam-thuchien-luat-so-huu-tri-tue-1036 39 http://www.dankinhte.vn/mot-so-giai-phap-nang-cao-thuc-thi-bao-hoquyen-so-huu-tri-tue-o-viet-nam-nham-thu-hut-dau-tu-fdi/ ... SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.1.1 Khái niệm tên thương. .. công nghiệp Tên thương mại hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại Chương 2: Những quy định hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ... CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.1.1 Khái niệm tên

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w