Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
PHAN VĂN THẮNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHAN VĂN THẮNG 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHAN VĂN THẮNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực./ NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Văn Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÊN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung tên thương mại 1.1.1 Khái niệm tên thương mại 1.1.2 Chức tên thương mại 1.2 Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền SHCN tên thương mại 1.2.2 Căn xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 13 1.3 Khái quát trình phát triển pháp luật bảo hộ tên thương mại 14 Kết luận Chương 18 Chương 2: NỘI DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI 19 2.1 Điều kiện bảo hộ tên thương mại 19 2.1.1 Tên thương mại chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng 19 2.1.2 Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh 20 2.1.3 Tên thương mại không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc quyền người khác, dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng 22 2.2 Xác lập quyền sở hữu tên thương mại 28 2.3 Hành vi xâm phạm quyền tên thương mại 29 Kết luận Chương 38 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 39 3.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hoạt động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng 39 3.2 Thực trạng xâm phạm quyền tên thương mại 43 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc bảo hộ tên thương mại 58 Kết luận Chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LDN Luật Doanh nghiệp LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn thành phố phân theo khu vực kinh tế 41 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2009-2013 41 Bảng 3: Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2009-2013 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực, khu vực kinh doanh có nhiều chủ thể kinh doanh khác hoạt động Do đó, tên thương mại yếu tố quan trọng để cá biệt hóa, phân biệt chủ thể kinh doanh hoạt động thương mại giúp cho khách hàng, bạn hàng, đối tác nhận diện doanh nghiệp Một doanh nghiệp sở hữu sử dụng nhiều nhãn hiệu khác để phân biệt hàng hóa, dịch vụ họ với hàng hóa, dịch vụ đối thủ cạnh tranh sử dụng tên thương mại Tên thương mại ý nghĩa tên gọi doanh nghiệp có vai trò quảng bá thương hiệu hữu ích nhất, góp phần khuếch trương hình ảnh, danh tiếng, phát triển thương hiệu doanh nghiệp; từ mang lại lợi cạnh tranh thành công doanh nghiệp thị trường, mang thương hiệu doanh nghiệp đến gần tới người tiêu dùng Tên thương mại có tầm ảnh hưởng lớn, định đến thành bại doanh đặc biệt bối cảnh kinh tế cạnh tranh tồn cầu bùng nổ cơng nghệ thông tin Doanh nghiệp thông qua tên thương mại quảng bá cách rộng rãi thương hiệu hình ảnh tồn giới Vì lợi nhuận, nhu cầu cạnh tranh mà vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng năm gần ngày trở nên quan tâm Việt Nam Nằm xu này, thời gian gần đây, Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng quan tâm tới vấn đề bảo hộ tên thương mại kinh tế nói chung Bảo hộ tên thương mại trở nên quan trọng mối quan tâm hàng đầu nhiều doanh nghiệp Trong năm gân đây, Việt Nam tích cực, chủ động hòa nhập với cộng đồng quốc tế, mở rộng quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực, từ thúc đẩy kinh tế phát triển vượt bậc Trong bối cảnh hội nhập đó, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu tên thương mại nói riêng trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp quan hệ kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy tình trạng xâm phạm quyền tên thương mại diễn phổ biến ngày tinh vi phức tạp, phát triển số lượng mức độ thiệt hại vụ xâm phạm gây Một nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp trọng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ mở rộng thị trường mà chưa trọng đến việc bảo hộ tên thương mại Hải Phòng thành phố có tốc độ phát triển nhanh mạnh, kéo theo tên thương mại ngày doanh nghiệp người dân quan tâm Xuất phát từ lý đây, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật tên thương mại từ thực tiễn thực thành phố Hải Phòng” cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu tên thương mại nhiều góc độ khác cách trực tiếp gián tiếp Có thể kể đến như: “Mối quan hệ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Nhung (năm 2008); “Những tiêu chí để phân biệt nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền” Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên Đinh Trà My (năm 2010); Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ - tài liệu giảng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Lê Hồng Hạnh, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ly Na; “Bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền theo pháp luật Việt Nam hành” (2012) Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể toàn diện vấn đề bảo hộ tên thương mại Do đó, đề tài: “Pháp luật tên thương mại từ thực tiễn thực thành phố Hải Phòng” đề tài mới, có tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với hai mục đích là: - Làm rõ vấn đề lý luận tên thương mại; - Tìm hiểu nội dung quy định pháp luật hành bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại; - Tìm hiểu thực trạng bảo hộ quyền tên thương mại thông qua số ví dụ minh họa, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tên thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận bảo hộ quyền tên thương mại quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn bảo hộ tên thương mại, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tên thương mại Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật vấn đề bảo hộ quyền tên thương mại, đồng thời phản ánh thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tên thương mại Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ tên thương mại Ngoài ra, luận văn vận dụng phương pháp khác như: so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp,… để làm rõ vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu ba chương: Chương 1: Khái quát chung tên thương mại pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hành bảo hộ tên thương mại Chương 3: Khái quát thành phố Hải Phòng, thực trạng xâm phạm quyền tên thương mại kiến nghị hoàn thiện pháp luật 55 Việc Nam Tiến quận lại có loại dịch vụ buôn bán, môi giới bất động sản Nam Tiến quận (đã bảo hộ) dễ cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Hành vi tên, ngành nghề Nam Tiến quận dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh sở kinh doanh Do đó, ơng Trần Việt Hùng, cục trưởng cục sở hữu trí tuệ nêu rõ: "Theo quy định pháp luật, Nam Tiến quận yêu cầu Sở kế hoạch đầu tư TP Hồ Chí Minh yêu cầu Nam Tiến quận đổi tên sàn giao dịch bất động sản" Trước đó, Nam Tiến quận Sở kế hoạch - đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 4/9/2009 Ngành nghề hoạt động tư vấn Bất động sản, vận tải hàng hóa đường Ngày 22/2/2010, Nam Tiến quận Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh cấp phép thành lập, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) Kể từ ngày cấp, công ty cổ phần dịch vụ đầu tư xây dựng bất động sản Nam Tiến độc quyền sử dụng nhãn hiệu nêu toàn lãnh thổ Việt Nam Việc địa bàn TP Hồ Chí Minh xuất sàn giao dịch bất động sản Nam Tiến thuộc công ty cổ phần Nam Tiến tên thương mại sàn giao dịch có thành phần "Nam Tiến" tương tự với phần chữ tương ứng nhãn hiệu bảo hộ công ty cổ phần dịch vụ đầu tư xây dựng bất động sản Nam Tiến kết cấu từ phát âm Việc sử dụng dấu hiệu "Nam Tiến" tên công ty nêu cho việc kinh doanh ngành môi giới, buôn bán bất động sản gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quy định Khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ Vì vậy, định Sở kế hoạch đầu tư TP Hồ Chí Minh u cầu cơng ty cổ phần nam tiến đổi tên sàn giao dịch bất động sản hoàn toàn với quy định pháp luật 56 Có thể nói, hành vi xâm phạm quyền tên thương mại khơng hiếm, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tên thương mại ngày nhiều Tình trạng xâm phạm không đơn giản lấy tên thương mại nhãn hiệu trùng, tương tự để gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng mà hành vi xâm phạm ngày tinh vi Chúng tơi cho có số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chồng chéo quy định pháp luật vấn đề quản lý Theo quy định Luật SHTT, trách nhiệm quản lý nhãn hiệu thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ) Tuy nhiên, thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý tên thương mại dù Luật SHTT khơng có quy định cụ thể nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý nhà nước SHTT Mặc dù không quy định Luật SHTT trách nhiệm quản lý tên thương mại Nghị định 103/2006/NĐ – CP nêu chế phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp Nhưng tên doanh nghiệp theo quy định Luật DN (Điều 39 – Những điều cấm đặt tên doanh nghiệp) lại không ràng buộc tên thương mại không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Do đó, chế phối hợp thực tế thực thi Điều dẫn đến khả tranh chấp tên thương mại với nhãn hiệu Thứ hai, Các quy định tên thương mại nhãn hiệu chưa mang tính tập trung mà thể rải rác nhiều văn như: Hiến pháp, Luật SHTT, Luật Cạnh tranh, Bộ luật Dân sự, Luật Công nghệ thông tin, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính… nhiều văn hướng dẫn Luật, Pháp lệnh này.Một số quy định pháp luật tên thương mại nhãn hiệu chưa đồng với nhau; với biện pháp bảo vệ chủ yếu dừng lại hình thức xử phạt hành Chế tài hình áp dụng với cá nhân, nhóm tội phạm SHCN nói chung, tên thương mại nhãn 57 hiệu nói riêng chủ yếu tổ chức Do khơng thể truy cứu trách nhiệm hình tổ chức, việc xử lý vi phạm lĩnh vực chưa triệt để Thứ ba, phần lớn chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu chưa hiểu biết hết tầm quan trọng chưa thực ý đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tự bảo vệ tên thương mại Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trọng tới việc xây dựng tên thương mại, nhãn hiệu lại không để ý tới việc phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp bảo vệ an toàn cho tên thương mại nhãn hiệu mà doanh nghiệp thường phải bao cơng sức, chi phí gây dựng Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn chặn hành vi xâm phạm tên thương mại, nhãn hiệu mình; chưa chủ động việc phối hợp với quan có thẩm quyền việc kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn vi phạm lĩnh vực Sự thiếu hiểu biết doanh nghiệp dẫn tới tranh chấp đáng tiếc sau Thứ tư, công tác đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm quyền tên thương mại chưa hiệu Hiện nay, nhiều loại quan có thẩm quyền xử phạt hành hành vi xâm phạm tên thương mại nhãn hiệu như: Thanh tra khoa học công nghệ, Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Quản lý thị trường Trong trình thực hiện, quan chưa có phối hợp chặt chẽ với nên nhiều tình trạng gây nên chồng chéo, quan đùn đẩy trách nhiệm cho Vai trò Tòa án giải vụ việc liên quan đến vi phạm tên thương mại nhãn hiệu mờ nhạt hiệu Các vụ việc vi phạm liên quan đến đối tượng chủ yếu áp dụng hình thức xử phạt hành với mức xử phạt nhiều nhẹ không đủ sức răn đe Mặt khác, trình độ chun mơn người thực thi pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế Điều dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật chưa có hiệu mong đợi 58 Thứ năm, hiểu biết toàn xã hội mức độ nguy hại hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nhiều hạn chế Việc vơ tình hay cố ý sử dụng hàng hóa xâm phạm quyền góp phần làm cho hành vi xâm phạm quyền SHCN trở nên ngày gia tăng Bên cạnh nguyên nhân nêu trên, có số ngun nhân khác thực trạng xâm phạm quyền SHCN tên thương mại nhãn hiệu như:Do hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền tên thương mại nhãn hiệu tạo lợi nhuận lớn nhờ việc lợi dụng tên tuổi, nhãn hiệu người khác Vì vậy, nhiều chủ thể cố ý sai phạm lĩnh vực Trong trình hội nhập đất nước, ngồi mặt tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển phát sinh nhiều yếu tố tiêu cực xâm nhập vào kinh tế nội địa nói chung lĩnh vực SHTT, SHCN nói riêng Các mặt hàng nội địa đa dạng mẫu mã, giá cả, chất lượng… song chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng Để phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu mình, nhiều người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa có giá thành rẻ mà khơng quan tâm đến hàng thật hay hàng giả, hàng nhái Điều tạo nên hội cho chủ thể làm ăn bất chính, bất chấp quy định pháp luật để xâm phạm quyền sở hữu tên thương mại 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc bảo hộ tên thương mại Thứ nhất, cần có quy định việc bắt buộc tra cứu sở liệu nhãn hiệu đăng ký doanh nghiệp Do tên thương mại phần lớn tên doanh nghiệp, việc tránh nhầm lẫn nhãn hiệu tên thương mại từ giai đoạn trước xác lập quyền tên thương mại tên doanh nghiệp (giai đoạn đăng ký doanh nghiệp) giải pháp hiệu Tuy nhiên, việc “khuyến nghị” doanh nghiệp dường không đủ để ngăn ngừa tình trạng xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại rõ ràng rằng, khơng có doanh nghiệp tiến hành bước trước đăng ký doanh nghiệp với sở kế hoạch đầu tư Đặc biệt là, có nhiều doanh nghiệp lợi 59 dụng kẽ hở Luật doanh nghiệp để cố tình tiến hành đăng ký tên doanh nghiệp trùng/tương tự với nhãn hiệu sử dụng rộng rãi chủ thể khác để trục lợi từ uy tín nhãn hiệu Điển hình vụ nhãn hiệu “VTV” đề cập phần thực trạng Hơn nữa, thực tế việc tham khảo cở sở liệu công khai nhãn hiệu Cục SHTT website noip.gov.vn khó khăn đường truyền khơng ổn định, liệu khơng cập nhật tính tra cứu không thân thiện với người dùng nên khó sử dụng Thực tế gây cản trở nhiều đến ý thức tự nguyện chủ thể tên thương mại việc tra cứu thông tin nhãn hiệu Tác giả đề xuất nên có quy định bắt buộc việc tra cứu nhãn hiệu thủ tục đăng ký tên doanh nghiệp Việc tra cứu thực quan đăng ký doanh nghiệp, thực chủ thể đăng ký tên doanh nghiệp Cục SHTT nộp kết tra cứu cho Cơ quan đăng ký doanh nghiệp Quy định áp dụng phổ biến, đặc biệt thủ tục đăng ký lưu hành dược phẩm hay thuốc bảo vệ thực vật Với giải pháp nêu ra, tác giả cho việc quy định yêu cầu doanh nghiệp cung cấp kết tra cứu nhãn hiệu hồ sơ xin đăng ký tên doanh nghiệp giải pháp thuận tiện nhất, khơng ngăn ngừa có hiệu xung đột nhãn hiệu tên thương mại xảy đưa tên doanh nghiệp vào sử dụng tên thương mại, mà góp phần giảm tải cho quan nhà nước việc quản lý tên doanh nghiệp nhãn hiệu Thứ hai, Luật Sở hữu trí tuệ phải sửa đổi để làm rõ khái niệm "khu vực kinh doanh" điều kiện bảo hộ tên thương mại Quy định "lĩnh vực kinh doanh" cần tính đến trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa nghề Luật Doanh nghiệp phải sửa đổi, cụ thể phần quy định tên doanh nghiệp để quy định khơng gây thêm khó khăn phức tạp áp dụng thực tế không gây ảnh hưởng đến chế định bảo hộ tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ Khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ sửa sau: "Điều 129 Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý: 60 Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại bảo hộ người khác để xưng danh hoạt động kinh doanh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện cung cấp dịch vụ, phương tiện quảng cáo gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại." Thứ ba, doanh nghiệp có lựa chọn việc đặt tên theo Luật Doanh nghiệp, vậy, cần thiết phải mở rộng quy định đặt tên theo Luật Doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu hợp lý thực tiễn Quy định tên doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ hai hệ thống tách biệt, chắn phát sinh mâu thuẫn việc đặt, sử dụng tên doanh nghiệp tên thương mại, cần có văn liên kết thống quy định tên doanh nghiệp, tên thương mại nhằm giúp doanh nghiệp tránh rắc rối sử dụng loại tên Bên cạnh đó, việc xây dựng chế phối hợp quan sở hữu trí tuệ (Cục sở hữu trí tuệ) quan quản lý doanh nghiệp (Sở kế hoạch đầu tư) cần trọng, quan sở hữu trí tuệ tham gia vào việc soạn thảo quy định pháp luật tên thương mại, sau hồn tồn đứng ngồi hoạt động có liên quan đến việc bảo vệ - việc bảo vệ tên thương mại Theo chúng tôi, tương lai pháp luật cần thống quản lý tên thương mại vào quan Cơ quan phải có trách nhiệm quản lý tên thương mại phạm vi toàn quốc Vấn đề quản lý tên thương mại thực cách thống hiệu có quan quản lý phạm vi nước, điều thực quản lý Cục sở hữu trí tuệ, khơng thể thực quản lý Sở kế hoạch đầu tư địa phương mà thực quản lý thống Bộ kế hoạch đầu tư Mỗi doanh nghiệp có tên thương mại phạm vi nước, việc giúp quan quản lý dễ dàng hoạt động quản lý tên thương mại doanh nghiệp Đồng thời, bảo vệ doanh nghiệp trước xâm phạm 61 quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại chủ thể khác Mặt khác, phần giúp người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm để lựa chọn cho sản phẩm mong muốn Để thực điều đòi hỏi Chính phủ phải Nghị quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm Bộ kế hoạch đầu tư việc quản lý tên thương mại, thống quản lý tên thương mại phạm vi nước thơng qua phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thứ tư, điều kiện tên thương mại bảo hộ không trùng, gây nhầm lẫn với tên thương mại sử dụng nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ, cần có quan chuyên trách xác định phạm vi tên trùng, tên gây nhầm lẫn Bên cạnh việc lập hệ thống tra cứu riêng quan xác lập quyền nhãn hiệu (Cục sở hữu trí tuệ) quan cấp đăng ký (Phòng đăng ký kinh doanh Cơng nhận tên doanh nghiệp), cần có liên thông tra cứu công nhận tên riêng tên thương mại doanh nghiệp Đó quan cấp đăng ký kinh doanh cần tra cứu phần tên riêng tên thương mại với nhãn hiệu bảo hộ trước thời điểm đăng ký doanh nghiệp khác trường hợp lĩnh vực khu vực kinh doanh Có thể yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh phải tra cứu tên riêng dự định đặt cho doanh nghiệp xem có trùng tương tự với nhãn hiệu tổ chức, cá nhân khác đăng ký lĩnh vực khu vực kinh doanh Chúng cho rằng, làm vậy, khắc phục tình trạng tên riêng tên thương mại doanh nghiệp đăng ký sau lại trùng với tên riêng sử dụng làm nhãn hiệu bảo hộ doanh nghiệp khác Hiện tại, Cục sở hữu trí tuệ có thư viện số sở hữu cơng nghiệp (IP LIB) doanh nghiệp vào địa để tra cứu sơ nhãn hiệu đăng ký để xem liệu tên thương mại mà doanh nghiệp định sử dụng có nhầm lẫn với nhãn hiệu không, tránh tranh chấp sau Ngoài ra, doanh nghiệp cần tra cứu kỹ Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành xem tên thương mại định sử dụng có doanh nghiệp ngành nghề đặt trước chưa 62 Thứ năm, hình thức cấu trúc pháp luật tên thương mại Ở Việt Nam, pháp luật SHTT nói chung pháp luật vể tên thương mại nói riêng đời gần nhờ tiếp thu kinh nghiệm nhiều nước, nên tạo thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh, đồng Tuy nhiên, hiệu áp dụng thực tế hạn chế định Về hình thức cấu trúc hệ thống văn quy phạm pháp luật: Trong Luật SHTT, quy định tên thương mại không thiết kế thành chế định độc lập, mà lồng ghép quy định quyền SHCN Điều nàylàm cho việc tra cứu, lựa chọn quy phạm áp dụng cho quan hệ tên thương mại gặp nhiều khó khăn Trong tương lai, sửa đổi, bổ sung hay xây dựng lại văn pháp luật SHTT mới, cần tính đến việc tách vấn đề tên thương mại thành chế định độc lập riêng Bên cạnh đó, ngồi Luật SHTT, có nghị định Chính phủcũng hướng dẫn gộp tất lĩnh vực quyền SHCN, chưa quy định riêng tên thương mại Bên cạnh đó, kể đến Thông tư hướng dẫn Bộ Khoa học Công nghệ thường xuyên sửa đổi, bổ sung Khi có nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành vấn đề khó tránh khỏi tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, chí vi phạm thẩm quyền ban hành Vì vậy, cần thiết có hệ thống văn thống rõ ràng để việc thi hành thuận lợi hiệu Thứ sáu, chế giải tranh chấp liên quan đến tên thương mại Đối với hệ thống pháp luật bảo hộ tên thương mại, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm quyền SHCN cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế Để thực công việc mang lại hiệu cao cần tập trung vào số vấn đề cụ thể sau đây: - Cần hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHCN nói chung quyền tên thương mại nói riêng: Hồn thiện quy định xác định hành vi xâm 63 phạm, nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến tên thương mại - Cần cụ thể hóa hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung, quyền SHCN quyền tên thương mại nói riêng bị xử lý biện pháp hành pháp luật SHTT, tránh tình trạng khơng đồng áp dụng pháp luật, dẫn đến hành vi xâm phạm xử lý khác vào hai đạo luật khác có giá trị pháp lý hiệu lực thực thi - Hoàn thiện chế đảm bảo thực thi quyền SHTT nói chung, quyền SHCN quyền tên thương mại nói riêng pháp luật hình sự: Ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật hình có liên quan tới xét xử vụ án hình xâm phạm quyền SHCN - Đối với hệ thống quan thực thi cần tăng cường lực cho quan thực thi người sở vật chất Hiện nay, so với yêu cầu lực lượng thực thi có cán Quản lý thị trường đông không mạnh chuyên môn, nghiệp vụ Lực lượng tra khoa học công nghệ, tra văn hóa, tra thơng tin truyền thơng có lợi mặt nghiệp vụ lại yếu mặt lực lượng Vì cần có tổng kết, đánh giá mặt mạnh, yếu lực lượng có biện pháp tổ chức, để có bổ sung thích hợp Do đó, cần có chương trình huấn luyện cán đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi trung ương địa phương Trong kế hoạch hành động cần đề nội dung cụ thể thiết thực lĩnh vực quản lý nhà nước để tăng cường gắn kết cán đầu mối Chương trình bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối cần tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu bước Mục tiêu bước xây dựng đội ngũ cán ngành, địa phương trọng điểm có liên quan đến vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Đội ngũ cán đầu mối lực lượng nòng cốt làm hạt nhân cho hoạt động tập huấn, đào tạo, xây dựng sách pháp luật trợ giúp xử lý vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ ngành, địa phương 64 Việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực thi yêu cầu thiết Cần phải nghiên cứu, xây dựng giảng sở hữu trí tuệ nói chung tên thương mại nói riêng cho lực lượng thực thi Các giảng nhằm nâng cao hiểu biết lực lượng sở hữu trí tuệ Phương pháp tập huấn cần nghiên cứu để phù hợp với đặc điểm, trình độ lực lượng thực thi Cần có hướng dẫn nghiệp vụ thơng qua việc phân tích ví dụ điển hình, tập mẫu, vụ việc xử lý để truyền đạt kiến thức rút kinh nghiệm Việc tập huấn nghiệp vụ phải thường xuyên, liên tục cập nhật thông tin thường xuyên hành vi, thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Có thể tham khảo số cách thức để chủ thể kinh doanh đặt tên thương mại, tên doanh nghiệp cách hiệu theo chuyên gia nay, đặt tên thương mại, tên doanh nghiệp cần lưu ý số vấn đề sau: (i) Liệu khu vực doanh nghiệp dự định đầu tư hay hợp tác kinh doanh có cơng ty khác đăng ký tên lựa chọn? (ii) Đã có tên trùng hay tương tự tên mà doanh nghiệp dự định đặt bảo hộ với tư cách nhãn hiệu hàng hóa hay tên thương mại? (ii) Liệu tên sử dụng Internet tên miền? Ngoài ra, đặt tên thương mại cho doanh nghiệp cần tuân theo yêu cầu cụ thể lĩnh vực chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật chuyên ngành ngân hàng, bảo hiểm, thuốc, pháp lý…Những tên đặt khơng với truyền thống văn hóa hay có tính chất bạo lực…(chẳng hạn từ ngữ thông tục đời sống) không nên dùng để đặt tên Để xác định cho tên thương mại hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật, doanh nghiệp nên xem xét lại tên với tư vấn luật sư hay thực việc kiểm tra quy định pháp luật hành điều chỉnh có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh 65 Kết luận Chương Hải Phòng thành phố phát triển, việc bảo hộ tên thương mại thành phố Hải Phòng thực tương đối tốt Hiện nay, nước, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói chung, xâm phạm tên thương mại nói riêng xảy thường xun Do đó, hồn thiện pháp luật tên thương mại yêu cầu quan trọng để làm lành mạnh hóa hoạt động doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN Tên thương mại ngày khẳng định vị trí tầm quan trọng chúng phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện để nhận thức đắn vấn đề Thực trạng hành vi xâm phạm đối tượng SHCN nói chung xâm phạm tên thương mại nói riêng ngày trở nên phổ biến tinh vi, xuất phát từ nhiều lý khác như: Vì thiếu hiểu biết nên vơ tình vi phạm hay lại tư lợi mà cố tình vi phạm; hệ thống pháp luật xây dựng đầy đủ chưa có tính hệ thống, chồng chéo văn luật, từ gây khó khăn cho việc lựa chọn áp dụng luật; cá nhân, doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ tên thương mại mình,… Để ngăn chặn tình trạng trên, trước mắt, cần nâng cao hiệu quản lý quan nhà nước lĩnh vực này; xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ đồng hơn, loại bỏ chồng chéo văn bản, xây dựng hệ thống tra cứu thông tin đối tượng SHCN; nâng cao nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng việc bảo vệ tên thương mại, dùng hàng hãng không dùng hàng nhái, hàng giả; nhà nước cần mạnh tay kiên việc xử lý vi phạm quyền sở hữu liên quan đến đối tượng này… Với việc làm vậy, hi vọng rằng, tình trạng xâm phạm quyền tên thương mại nói riêng, xâm phạm quyền đối tượng SHTT SHCN nói chung sớm đẩy lùi Từ đó, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh người tiêu dùng đảm bảo, kinh tế theo phát triển cách bền vững hơn./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại, Tạp chí Khoa học (kinh tế- luật), Số 4/2002, tr.21 - 28; Nguyễn Thị Quế Anh (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ thành phố Hồ chí Minh, tháng 7; Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, Hà Nội; Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội; 68 Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013), Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2013 tr.54 - 62; 10 Lê Thị Nam Giang (2013), Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2013, tr.54-62; 11 Nguyễn Thanh Vân Hằng (2012), Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 12 Bùi Huyền (2010), Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2010, tr 41 - 48; 13 Bùi Huyền (2012), Vai trò tên thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề pháp luật doanh nghiệp/2012, tr.108 - 115; 14 Ngơ Thị Hòa (2012), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại biện pháp hành - Pháp luật Việt Nam, thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 15 Cầm Thùy Linh (2011), Bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền theo pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 16 Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 18 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội; 19 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội; 20 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 21 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 22 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội; 69 23 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Vũ Hoài Trang (2012), Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 25 http://www.noipvietnam.com 26 http://www.anninhthudo.vn 27 http://www.thesaigontimes.vn 28 http://www.businesspowerlaw.com ... quyền tên thương mại kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÊN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung tên thương mại 1.1.1... quát chung tên thương mại pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hành bảo hộ tên thương mại Chương 3: Khái quát thành phố Hải Phòng, thực trạng... TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHAN VĂN THẮNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN