Luận Văn Phát ngôn cầu khiến gián tiếp trong tiếng Việt ( liên hệ với tiếng Hán)

104 11 0
Luận Văn Phát ngôn cầu khiến gián tiếp trong tiếng Việt ( liên hệ với tiếng Hán)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -*** - PHAN TRỊNH VŨ (PAN ZHENG YU) PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HÁN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ~~~☆~~~ PHAN TRỊNH VŨ (PAN ZHENG YU) PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HÁN) Luận Văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Hoành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN ~~~☆~~~ Cuối luận văn em hoàn thành sau thời gian cố gắng nỗ lực Trong hai năm học tập khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trình hoàn thành luận văn , em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn quý báu thầy cô giáo Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Hoành, tận tâm dậy trực tiếp hướng dẫn em viết luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Vì khả em có hạn, luận văn có thiếu sót hy vọng thầy cô Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn! Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội , tháng 01 năm 2015 Học viên : Phan Trịnh Vũ QUY ƢỚC VIẾT TẮT - D1: Danh từ đại từ nhân xưng thứ - D2: Danh từ đại từ nhân xưng thứ hai - D3: Danh từ đại từ nhân xưng thứ ba - P: Phần biểu thị lõi tình (nội dung mệnh đề lơ gíc) - Vt: Vị từ tính chất/ trạng thái - Tct: Từ cảm thán/ tiểu từ tính thái - V: Động từ - V(p): Vị từ, động từ có phần phụ - C: Bổ ngữ - N: Danh từ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN Hành động ngôn ngữ 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại hình hành động ngơn ngữ 1.3 Điều kiện sử dụng hành động lời 1.4 Khái niệm biểu thức ngữ vi dấu hiệu ngữ vi Hành động cầu khiến ý nghĩa cầu khiến 2.1 Khái niệm hành động cầu khiến 2.2 Ý nghĩa cầu khiến 2.3 Hiển ngôn hàm ngôn 2.4 Hành động hiển ngôn/trực tiếp hàm ngôn/gián tiếp 10 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp 13 3.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ gián tiếp 13 3.2 Hành vi cầu khiến gián tiếp 14 Một số vấn đề so sánh, đối chiếu ngôn ngữ 16 4.1 Khái niệm so sánh, đối chiếu ngôn ngữ học 16 4.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học đối chiếu 17 4.3 Những cách tiếp cận nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ 18 4.3.1 Nghiên cứu đối chiếu chiều 18 4.3.2 Nghiên cứu đối chiếu hai chiều 19 CHƢƠNG II: NHỮNG PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 20 2.1 Dùng hình thức phát ngôn hỏi – cầu khiến 21 2.1.1 Đặc diềm phát ngôn hỏi – cầu khiến 21 2.1.2 Các kiểu phát ngôn hỏi – cầu khiến 22 2.1.2.1 Phát ngôn hỏi – cầu khiến đồng hướng 22 2.1.2.2 Phát ngôn hỏi – cầu khiến ngược hướng 32 2.2 Dùng hình thức trần thuật – cầu khiến 39 2.3 Dùng hình thức cảm thán – cầu khiến 42 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG III: PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆT TRONG SỰ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HÁN 45 3.1 Đơi nét tình hình nghiên cứu phát ngôn cầu khiến tiếng Hán 45 3.2 Phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Hán 47 3.3 Phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt biểu tương đương tiếng Hán 62 3.3.1 Phát ngôn hỏi – cầu khiến tiếng Việt biểu tương đương tiếng Hán 62 3.3.2 Phát ngôn trần thuật – cầu khiến tiếng Việt biểu tương đương tiếng Hán 73 3.3.3 Phát ngôn cảm thán – cầu khiến tiếng Việt biểu tương đương tiếng Hán 76 TIỂU KẾT 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Căn vào mục đích giao tiếp, nghiên cứu lời nói hoạt động giao tiếp, người ta thường hay chia lời nói thành kiểu phát ngôn: tường thuật, nghi vấn,cảm thán cầu khiến Việc nghiên cứu phát ngôn cầu khiến từ lâu thu hút nhà ngôn ngữ học nước phương Tây Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát ngôn cầu khiến theo cách tiếp cận xuất mười năm nhiều người quan tâm đến Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát ngơn cầu khiến công bố Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát ngơn cầu khiến tiếng Việt có liên hệ với tiếng Hán chưa đề cập đến, chọn đề tài “ Phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt (liên hệ với tiếng Hán) ” với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp – ngữ nghĩa lời so sánh, đối chiếu hai ngơn ngữ Đối tƣợng nghiên cứu mục đích nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt, phương thức gián tiếp biểu hành động cầu khiến, liên hệ với phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Hán Mục đích luận văn sở kế thừa kết có nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước, trước hết nhận diện miêu tả phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt; sau nhận diện miêu tả phát ngơn cầu khiến gián tiếp tiếng Hán cuối so sánh đối chiếu số đặc điểm phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt với tiếng Hán số tác phẩm văn học để tìm giống khác hai ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp miêu tả phương pháp so sánh, đối chiếu với thủ pháp phân tích nghĩa, phân tích ngữ cảnh, mơ hình hóa Ngồi ra, luận văn quan tâm tới ngữ cảnh đủ rộng để phân tích ngữ nghĩa phát ngơn cụ thể Vì vậy, tư liệu trích dẫn khơng phải dạng cô lập mà thường kèm theo ngữ cảnh giúp cho việc phát hành động ngôn trung trực tiếp gián tiếp phát ngôn Các ví dụ sử dụng luận văn nằm ngữ cảnh hội thoại Về mặt tư liệu, ví dụ nêu dựa tác phẩm Việt Nam tiếng “ Nửa chừng xuân ” “ Đất làng ” “ Vỡ bờ ” “ Gió lạnh đầu mưa ” “ Biệt thự xanh ” “ Bước đường ” tác phẩm văn học tiếng nước “ Hai số phận ” “ Trở Êđen” “ Lôi vũ ” “Tây du ký” v.v Ý nghĩa đề tài: Việc nghiên cứu phát ngôn cầu khiến tiếng Việt liên hệ với tiếng Hán có ý nghĩa vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng ngôn ngữ Về mặt lý luận, đề tài cung cấp kiện ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán nhằm góp phần khẳng định lý thuyết ngữ dụng học, lý thuyết gián tiếp, vấn đề tổ chức tri nhận lời nói Về mặt thực tiễn, việc nhận diện phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Hán) đóng góp cho lĩnh vực dạy học hai ngơn ngữ này, giúp học sinh nắm khác biệt đặc điểm phát ngôn cầu khiến hai ngôn ngữ, giúp cho việc sử dụng tốt hai ngôn ngữ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN Hành động ngôn ngữ 1.1 Khái niệm Khi giao tiếp với biết phải có hai người, vai nói, vai nghe luân phiên nói nghe Như giao tiếp dạng hành động xã hội người ngôn ngữ Hành động cầu khiến biểu phát ngôn Trong hoạt động xã hội ngôn ngữ đó, vai nói dùng ngơn ngữ để miêu tả thực đó, để kể lại việc đó, để khẳng định nhận xét đó, để hỏi, để yêu cầu, để khuyên nhủ Miêu tả, kể (trần thuật, tự sự), khẳng định, hỏi, yêu cầu, khuyên nhủ hành động phận nằm hoạt động giao tiếp nói chung Khi miêu tả, kể, hỏi, yêu cầu, khuyên nhủ hành động, thực hành động đơn phương lòng hoạt động xã hội tổng quát giao tiếp Có thể tạm dùng thuật ngữ “ hành động ngôn ngữ ” để hành động phận ngôn ngữ 1.2 Các loại hình hành động ngơn ngữ Tiếp nhận kiến giải trường phái triết học phân tích Anh, Austin người xây dựng sở cho lý thuyết hành động ngôn ngữ, Austin chia hành động ngơn ngữ thành ba nhóm lớn: Hành động tạo lời: “ Là hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành phát ngôn (đúng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Chu Thị Thủy An(2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban(1998), Ngữ pháp tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Tài Cẩn(1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu(2001), Đại cương ngôn ngữ học(T2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu(2005), Tuyển Tập, Tập II, NXB Giáo dục [6] Phạm Thùy Chi(2002), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp câu hỏi cầu khiến tiếng Việt, Công trình dự thi giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” [7] Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, T1, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Lý Doanh Doanh(2009), Khảo sát phương thức trực tiếp biểu hành động cầu khiến tiếng Việt (liên hệ với tiếng Hán) qua số tác phẩm văn học, Luận văn thạc sĩ lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [9] Đinh Văn Đức(1998), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hồng (2008), Hành vi cầu khiến ứng dụng giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, Luận văn Thạc sĩ Ngôn Ngữ Học, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp phát ngôn hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [14] Đào Thanh Lan (2000), Những nghiên cứu bước đầu câu cầu khiến tiếng Việt góc độ ngữ pháp chức năng, Ngữ học trẻ 2000, Hà Nội, tr, 65 - 68 [15] Đào Thanh Lan (2000), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội [16] Đào Thanh Lan (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội [17] Đào Thanh Lan (2005), Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi – cầu khiến, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 [18] Đào Thanh Lan (2007), Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 [9] Đỗ Thị Kim Liên (2003), Khảo sát phát ngôn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao người Việt, tập II, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07, Đề tài KX - 07- 02, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Vũ Loan (2008), Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán đại (liên hệ với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sự Phạm [22] Hà Thị Hồng Mai (2013), Hành động hỏi ca dao người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục đào tạo trường đại học Vinh [23] Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [24] J.R Searle (1964), Thế hành động ngơn từ, ngơn ngữ, văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành (Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Hồng Tử Qn; hiệu đính: Cao Xn Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng 2006), NXB Thế giới, Hà Nội, tr 88-103 [25] Lê Đình Tường (2007), Cú – Đơn vị nghiên cứu hành động cầu khiến thơ tiếng Việt, tạp chí Khoa học, Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số Tài liệu tiếng Hán [24] J.L Austin (2002),《如何以言行事》外语教学与研究出版社 [25] 陈艳丽(2007) ,“现代汉语中的隐性否定祈使句”硕士论文,浙江师范 大学 [26] 李芳杰(2003) ,《汉语语义结构研究》 武汉大学出版社 [27] 刘月华(2003) ,《实用现代汉语语法(增订本) 》商务印书馆 [28] 卢福波(1996) , 《对外汉语教学实用语法》 北京语言文化大学出版社 [29] 吕淑湘(2002) ,《中国文法要略》辽宁教育出版社 [30] 马清华(2006) ,《语义的多维研究》语文出版社 [31] 冉红(2000), 《现代句典丛书 – 现代汉语句典》北京大学 [32] 王力(1985), 《中国现代语法》商务印书馆 [33] 武氏恒(2012) ,“汉语和越南语祈使句对比研究”硕士论文,华东师范 大学 [34] 袁毓林(1993) ,《现代汉语祈使句研究》北京大学出版社 [35] 赵微(2005),“指令行为与汉语祈使句研究” 博士论文,上海复旦大 学 [36] 朱德熙(2006) ,《语义讲义》商务印书馆 PHỤ LỤC Hay mai chơi Bách Thú? Hay đem chợ bán đi? - Con không bán đâu U già sống lâu Để ăn cho biết mùi Cà phê chứ? Các vào rót nước mời bác xơi chứ? “Quán Chánh nghĩ: “chắc trâu vàng nên cất vào tủ chè”, e hèm hỏi tên tuần đồn: - Trâu vàng chứ? Cịn chín chứ? Hay bạc? - Dạ, cịn chín Nhưng làm có trâu vàng, trâu bạc Chín trâu sành, bẩm quan.” “Buổi chiều, thường thường họ ngồi với bên bờ biển, nướng cá mà Dan bắt ăn với - Chị không từ chối dùng bữa tối với chứ? - Cho vàng không từ chối đâu Chị trả lời tức khắc với giọng trịnh trọng cố ý.” - Anh vào chứ, Rét? - Khơng, chàng nói lại lên xe Ơng uống chút chứ? Đổng sốt ruột hỏi phóng: - Thế nào, chứ? 10 Các anh nghe rõ ? Khơng nói 11 Các vào rót nước mời bác xơi chứ? 12 Thế ta vào thơi chứ? 13 Các đồng chí ơi, nghỉ tay ăn cơm chứ? 14 Chị cho phép ngồi chung với chứ? 15 Chị không từ chối dùng bữa tối với ạ? 16 Có cậu làm việc không? 17 Ba Giai nhân hội thách thức ả: - Nào, có thi chửi khơng? Bà làm chứng 18 Em có cho phép anh hôn em lần cuối không ? 19 - Bác sỹ ơi, - ơng thị trưởng nói, - Tơi ốm Tơi chất Ơng có giúp tơi khơng? - Thưa ơng thị trưởng, - tơi nói, - Tơi khơng phải mơn đồ tơng S.Q.Lapiút 20 Có cậu làm việc không? 21 Ra đây, có khơng bảo ? 22 Bỏ tay ra! Bỏ tay ra! Có bỏ tay khơng? 23 Ơng giúp tơi điều không? 24 Bác sỹ biết chị ta nói dối Nhưng ơng hỏi tiếp: - Chị kể rõ khơng ? - Một ơng già bạn tơi có quen người thổ dân học thuốc họ, chữa cho tơi loại keo làm từ đất sét với phấn hoa đặc 25 Bạch cụ tơi muốn gặp khơng? 26 Jilly mà, Tara, tớ ngại đánh thức cậu dậy sớm này, tớ tình khó xử - Câu đâu? - Ở đồn cảnh sát Cậu bảo lãnh cho tớ không? - Ừ Tất nhiên Thế độ nửa tiếng tớ đến 27 Thế anh cho biết thêm tin tức chồng không? 28 Sao chị đến chậm thế? Thảo vừa nói vừa dẫn Loan sang bàn ăn Loan đáp: - Em bị vấn 29 Viên cẩm lính cảnh sát vào lúc Loan khơng biết Bỗng có tiếng hỏi to tiếng Pháp: - Ai giết ? Loan giật ngửng lên Người đội xếp dịch tiếng ta xong, Loan thấy bà Phán vào nàng nói: - Nó giết chồng 30 Đổng đứng thềm, hai tay vỗ vào nói to: - Này, bà cụ! Lợn gà trình bày cho rõ ràng, đâu có đó, lại ồn lên thế? Giọng Đổng sang sảng, mắt anh quắc lên Trơng thật q Thế hai mắt trịn giương lên hạt nhãn bà Nhìn cụp xuống - Khốn dưng đau xót, bác tính cho tơi thân “khơ” “khơ” 31 Cô muốn vác vác Cịn ơng bà cha mẹ có động chạm đến ta mà ta chửi Đám đơng ồn tán thưởng: - Đúng rồi, làm chịu, Thế quân tử Ả hàng xén trợn mắt: - Ai mướn ông bà chõ mõm vào? 32 Ba Giai túm lấy cổ yếm ả, giật mạnh muốn xé toang mảnh: - Con đĩ rầy đĩ rạc này, tao mặc quần tao, mày lại đòi? Quần mà đòi? 33 Tua liền kêu to: - Kìa, cô phải ăn Sao ngồi xới cho ? 34 Kìa, Anh hay thật cơ! Sao ngồi ngây ? Ăn anh! 35 - Thôi anh cho em về, em xin chúc anh cho vui vẻ Mắt nàng hoa lên, nàng phải đứng vịn vào ghế mím mơi, giữ giọt nước mắt, nàng khơng muốn khóc trước mặt Dũng - Trời cịn mưa to, làm vội? Loan khơng trả lời, cúi mặt bước phía cầu thang 36 Lúc bà chạy đến trước cổng nhà ông Minh Bà cong người xuống, lấy mà gào: - Ới ơng đội trưởng ơi! Ơng mà xem kia! Con gái ơng dẫn đầu đồn người giết lợn nhà tơi kia! Ơng Minh gỡ kính lão, đến gần bà Nhìn, giọng ơng run run: - Có chuyện mời bà vào nhà, Đâu khắc có Lo gì? - Ruột tơi lửa đốt mà tơi vào nhà ? 37 Kinh nhận có tiếng réo trái bom xé khơng khí khoảng trời xám mù mịt - Tất nằm xuống! Trên đầu hàng quân, tiểu đoàn trưởng Xướng hạ lệnh 38 Rồi nàng rùng mình: - Lạnh quá! Liên chạy đóng cửa phịng, quay trở vào 39 Anh kia, cho phép anh phá hoại ? - Câm - Mày mà có quyền bảo tao câm! - Anh em ơi, lơi cổ xuống! 40 您留几句回家说吧,这是人家周公馆。 - Cha cịn điều muốn nói để nhà nói tiếp nhé! Đây nhà ơng chủ mà! (đừng nói nữa) 41 哥哥哪点对不起您?您这样骂他干什么? - Anh có chỗ khơng phải với cha đâu ? Cha mắng anh làm gì? (đừng mắng nữa) 42 外面冷得很! - Bên lạnh lắm! (đừng ) 43 “Các vị đại gia uống rượu gì? Tiểu điếm có loại rượu Tam bạch loại mười năm, uống trước hai chén không?” < Anh Hùng Xà Điêu> 44 Bầy khỉ xúm lại hỏi: “ Vậy chờ chứ? 45 Tam Tạng hỏi: “Sao thí chủ lại khóc ? Xin kể lại chuyện.” 46 月月这才恼火地起了床,“敲什么敲?窗户敲坏了!。 。 。 ” Nguyệt Nguyệt tức giận thức dậy kêu lên: “ Gõ mà gõ? Cửa sổ bị gõ hỏng rồi! ” 47 “大个子,不能睡觉! 睡感冒了! ” “Này, không ngủ! Bị cảm !” 48 “我看还是找他们的妈来吧,万一楼上的跑下来,吓坏了他们!” “Hay tìm mẹ hai đứa đến đi, bà tầng chạy xuống, lại làm bọn chúng giật ” 49 妈,您不怪我吧? Mợ không giận ? 50 我可以上楼了吗? Bây lên gác khơng? 51 你看,你看,你又那样。急,急,急什么? “ Kìa! Nhìn xem ! Lại sốt hết lên rồi, lo gì?” 52 你怎么肯一个人走, 把我放在家里? “ Sao anh lại đi, bỏ tơi đây? 53 好!痛痛快快地!你现在要多少钱? Thì bà cần tiền? 54 就要下雨,你上哪儿去? Trời lại mưa mà đâu? 55 舍儿,吃的是什么?(不要乱吃)吃坏了 (肚子) ! Xá ơi, ăn đấy? (đừng ăn linh tinh) bị đau bụng đấy! 56 煎好了没有? Thuốc sắc xong chưa? 煎好了,在这儿凉了好半天了。 Rồi Thuốc nguội lâu 57 外边乘凉的人都散了。 Ngoài đường người ta dạo hết 58 老爷就在里面旁边的屋子里呢。 Ơng chủ ngồi phịng bên cạnh 59 回头妈知道打你! Mẹ mà biết đánh em đấy! 60 - 冲儿,你把药端到母亲那去 - 爸! - Xung, mày đưa chén thuốc lại cho mợ mày uống - Ba! 61 你进屋去。 - 哥哥! - mày vào nhà - Anh! 62 您留着自己用吧,我走了。 - 大海!大海! - Mẹ giữ lấy mà tiêu Con - Hải ơi, Hải!! 63 我希望在临走前跟父亲谈一次。 Con mong nói chuyện với ba lần trước 64 我想请父亲给我点实在的事情做,我不想看看就完事。 Con muốn xin ba cho làm việc thiết thực hơn, khơng thích kiểu đảo qua đảo lại chút xong công việc 65 周萍:冲想跟爸爸商量一件很重要的事。 Bình: Em Xung muốn thương lượng với ba việc quan trọng 66 你知道吧? Mày biết chứ? 67 妈妈不会责备我吧? Mợ không mắng chứ? 68.谁说大少爷给我钱? Ai nói anh cho tơi tiền đấy? 69.你看,你看。你又急,急什么? “ Kìa, nhìn xem, lại sốt hết lê rồi, lo ?” 70.你给我听见了吗? mày có nghe khơng? ... cầu khiến công bố Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát ngôn cầu khiến tiếng Việt có liên hệ với tiếng Hán chưa đề cập đến, chọn đề tài “ Phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt (liên hệ với tiếng Hán). .. tả phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt; sau nhận diện miêu tả phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Hán cuối so sánh đối chiếu số đặc điểm phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng Việt với tiếng. .. III: PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆT TRONG SỰ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HÁN 45 3.1 Đôi nét tình hình nghiên cứu phát ngơn cầu khiến tiếng Hán 45 3.2 Phát ngôn cầu khiến gián tiếp tiếng

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan