Khảo sát hiện tượng câu ghép tỉnh lược trong tiếng Việt qua hoạt động phát ngôn {Nếu...Thì}

139 14 0
Khảo sát hiện tượng câu ghép tỉnh lược trong tiếng Việt qua hoạt động phát ngôn {Nếu...Thì}

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************************** NGUYỄN THU THỦY KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG CÂU GHÉP TỈNH LƢỢC TRONG TIẾNG VIỆT (QUA HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGƠN {NẾU THÌ}) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************************** NGUYỄN THU THỦY KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG CÂU GHÉP TỈNH LƢỢC TRONG TIẾNG VIỆT (QUA HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN {NẾU THÌ}) Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ CHUNG TOÀN HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2.Phân loại câu nói chung vị trí câu có chứa {Nếu … thì} tổng thể quan niệm câu …… 13 1.2.1.Phân loại câu Hoàng Trọng Phiến 14 1.2.2.Phân loại câu nhóm tác giả thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 17 1.2.3.Phân loại câu Nguyễn Kim Thản 20 1.2.4.Phân loại câu Diệp Quang Ban 25 1.3.Các quan niệm tên gọi phát ngơn chứa {Nếu … thì} nhà nghiên cứu trước 29 1.3.1.Về tên gọi phát ngôn 29 1.3.2.Về quan niệm tên gọi từ “Nếu” “Thì” 29 1.3.3.Các thuật ngữ liên quan đến ý nghĩa {Nếu … thì} 32 1.4.Quan niệm hoạt động ngữ nghĩa phát ngơn chứa {Nếu … thì} tác giả luận văn 34 1.4.1 Một số khái niệm liên quan 34 1.4.2 Hoạt động cấu trúc {Nếu thì} 35 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGƠN CHỨA {NẾU … THÌ} ĐƢỢC XEM XÉT TỪ GĨC ĐỘ CẤU TRÚC ………………………… …37 2.1.Hoạt động P Q xét từ góc độ yếu tố tham gia vào thành phần mệnh đề 38 2.1.1.Mệnh đề P 38 2.1.2.Mệnh đề Q 47 2.2 Hoạt động cấu trúc {Nếu … thì} xét từ góc độ từ loại 52 2.2.1 Q cấu trúc động ngữ 52 2.2.2 Q cấu trúc tính ngữ 53 2.3 Hoạt động cấu trúc {Nếu … thì} xem xét từ góc độ biến thể 54 2.3.1.Biến thể - Dạng điển hình……………………………………… 55 2.3.2.Biến thể - Dạng thức đầy đủ {Nếu P … Q}………… … 56 2.3.3 Biển thể - Dạng thức đầy đủ {Nếu P … Q}…………… 57 2.3.4.Biến thể - Lược bỏ “Nếu” ……………………………………… 57 2.3.5 Biến thể - Lược bỏ “Thì” …………………………………… 58 2.3.6 Biến thể - Lược bỏ “Nếu” “Thì” ……………………… 58 2.3.7 Biến thể - Đảo đề …………………………………………… 59 2.3.8 Biến thể - Các tổ hợp cố định “Nếu” “Thì”… ………… 59 2.3.9 Biến thể - Các dạng thức kết hợp bổ sung.………………… 61 2.4 Một số nguyên tắc phép tỉnh lược ……………………………… 63 2.5 Tiểu kết……………………………………………………………… 63 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN {NẾU … THÌ} XÉT TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGỮ NGHĨA…………………………………………… 65 3.1.Khái quát chung ………………………………………………………… 65 3.1.1 Nghĩa giả định danh ……………………………………… 65 3.1.2 Nghĩa giả định khơng danh (giả định giả danh).…………… 66 3.2 Ý nghĩa giả định danh cấu trúc {Nếu … thì}………………… 68 3.2.1 Dự báo tiến triển hợp lí tình điều kiện P…………… 68 3.2.2 Xử phù hợp với tình P………………………………… 70 3.2.3.Đưa nhận định kết luận hồn cảnh, trạng thái tình tình giả định P.………………………………… 71 3.3.Ý nghĩa giả định khơng danh (giả danh) cấu trúc {Nếu … thì} 72 3.3.1.Đưa giả định để cảnh báo, khơng muốn xảy tình Q…… 72 3.3.2.Bày tỏ quan điểm, đưa kiến qua giả định tình P……… 73 3.3.3.Đặt vấn đề để lựa chọn xảy tình P… …………… 74 3.3.4.So sánh P Q qui tiêu điểm.…………………… 74 3.3.5.Thể hối tiếc khơng thực P …………………… 76 3.3.6.Chất vấn, phản bác, trước chứng thực tế…….……………… 77 3.3.7.Thề không P, khẳng định thật không muốn xảy Q 78 3.4.Cơ chế hoạt động ngữ nghĩa cấu trúc {Nếu … thì}……………… 79 3.4.1.Cấu trúc đơn lẻ: Giả định danh giả định giả danh.……… 79 3.4.2.Cấu trúc tỉnh lược cấu trúc lồng ghép phức hợp….………… … 81 3.5.Tiểu kết…………………………………………………………………… 83 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………84 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 88 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại câu Hoàng Trọng Phiến……………………… 14 Bảng 1.2: Phân loại câu nhóm tác giả thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 17 Bảng 1.3: Phân loại câu Nguyễn Kim Thản………………………… 20 Bảng 1.4: Phân loại câu Diệp Quang Ban ………………………… 25 Bảng 1.5: Tên gọi phát ngơn {Nếu … thì}………………………… 29 Bảng 1.6: Ý nghĩa biến thể “Nếu”…………………………… 30 Bảng 1.7: Ý nghĩa biến thể “Thì”……………………… 31 Bảng 1.8: Các thuật ngữ liên quan ……………………………………… 33 Bảng 2.1: Các dạng thức cấu trúc phát ngơn{Nếu …thì}………… 61 Bảng 2.2: Các dạng thức biến thể phát ngơn {Nếu … thì} …… 62 Bảng 3.1: Ngữ nghĩa phát ngơn {Nếu … thì} …………… 67 Bảng PL1: Phân loại phát ngơn {Nếu … thì} theo cấu trúc ………… 98 Bảng PL2: Phân loại phát ngơn {Nếu … thì} theo ngữ nghĩa ………… 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Câu đơn vị ngơn ngữ có chức thơng báo Xung quanh vấn đề câu có nhiều quan điểm nghiên cứu khác Càng ngày xuất nhiều quan niệm chất nội dung câu hoạt động vận hành câu lời nói Các nhà ngơn ngữ học, dựa khảo sát thực tế hoạt động câu nhiều bình diện khác đưa kiến giải bổ ích, lí thú cho vấn đề lí luận câu cố gắng để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào trình giảng dạy thực hành ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ cụ thể nói riêng Câu tiếng Việt (nói chung), câu ghép (nói riêng) vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu giới Việt ngữ Câu ghép (dưới góc độ đơn vị ngôn ngữ) phát ngôn phức hợp (dưới góc độ hoạt động cụ thể câu vận hành lời nói) cấu trúc có tổ chức phức tạp đó, từ bình diện cấu trúc bình diện ngữ nghĩa ln chứa đựng nhiều vấn đề tiếp tục tìm kiếm để đưa kiến giải ngày phù hợp Đặc biệt việc nghiên cứu vận hành câu lời nói, nghiên cứu cải biến hay tỉnh lược mơ hình câu làm phong phú cho hoạt động ngôn từ, cho nội dung thơng báo phát ngơn ln “điểm nóng” cho việc nghiên cứu câu từ bình diện ngữ dụng học phát ngôn Đến nay, việc nghiên cứu câu ghép tiếng Việt, có thành tựu đáng kể, chưa đạt trí nhà nghiên cứu, đặc biệt việc nghiên cứu chúng sở khảo sát hoạt động ngữ nghĩa để áp dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành hay góp phần vào kiến giải lí thuyết vấn đề tiếp tục phải quan tâm Trong kết cấu câu ghép, chọn câu chứa cấu trúc {Nếu … thì} làm đối tượng để khảo sát, sở sâu vào cấu trúc cụ thể này, hi vọng đưa kiến giải cụ thể, khác biệt cấu trúc hình thức hoạt động ngữ nghĩa của câu lời nói hầu mong có đóng góp thiết thực vào vấn đề lí luận thực tế nghiên cứu giảng dạy có liên quan câu nói chung phát ngơn ngữ dụng câu nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa câu chứa cấu trúc {Nếu … thì} hoạt động lời nói, ứng dụng kết nghiên cứu vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành cho sinh viên Việt Nam, có việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho người nước ngoài, đưa số kiến giải góp phần vào lí luận câu đặc biệt bình diện phát ngơn với dạng thức điển hình tỉnh lược chúng tiếng Việt đại Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động phát ngơn {Nếu… thì} tiếng Việt đại Các phát ngôn lấy từ nguồn ngữ liệu nêu mục với dạng thức đầy đủ dạng thức tỉnh lược để xem xét chế vận hành cấu trúc phát ngôn tiếng Việt đại Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đưa dạng thức hoạt động cấu trúc {Nếu … thì} , biểu thức cấu trúc biểu ngữ nghĩa, hoạt động cụ thể cấu trúc tiếng Việt, từ tìm hiểu khả tỉnh lược liên từ “Nếu” “Thì” hoạt động lời nói thể văn ngôn ngữ hội thoại Qua việc nghiên cứu chế hoạt động cấu trúc này, hướng tới nhiệm vụ khảo sát câu ghép nói chung câu ghép tỉnh lược tiếng Việt nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau  Phương pháp thống kê tư liệu Câu ghép chứa cấu trúc {Nếu … thì} sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, báo chí, truyền hình, hội thoại hàng ngày, internet … Chúng thống kê xuất phát ngôn chứa cấu trúc cảnh nói mặt tổng thể số lượng tổng thể tần số xuất cho cấu trúc biểu nghĩa tương ứng chúng  Phương pháp miêu tả phân tích văn Cũng ngành khoa học khác, ngôn ngữ học cần đến việc sử dụng phương pháp miêu tả để bàn hoạt động đối tượng nghiên cứu từ rút kết luận chất tượng bàn đến Phương pháp miêu tả sử dụng Miêu tả đồng đại Để có kết miêu tả, chúng tơi dùng biện pháp phân tích văn phân tích cải biến, phân tích thay thế, đặc biệt, chúng tơi tập trung chủ yếu vào biện pháp phân tích ngữ pháp Chúng tơi miêu tả phân tích phát ngôn ngữ cảnh cụ thể để đưa cấu trúc ý nghĩa hoạt động {Nếu … thì} cho mơ hình Những miêu tả phân tích dựa sở lý thuyết ngữ pháp đại Kết miêu tả sở để phân loại cấu trúc ý nghĩa hoạt động {Nếu thì} cách xác  Phương pháp so sánh đối chiếu Trong ngôn ngữ học, đối chiếu phương pháp nghiên cứu dựa so sánh tượng, liệu ngơn ngữ để tìm nét khác giống cấu trúc, chức hoạt động đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, với tư cách phương pháp nghiên cứu ngành khoa học nói chung, đối chiếu tiến hành nhiều bình diện phạm vi khác Trong luận văn, việc đối chiếu ngữ liệu nghiên cứu, chúng tơi cịn đối chiếu quan điểm nghiên cứu nhà nghiên cứu trước kiến giải hoạt động câu ghép nói chung kết cấu {Nếu… thì} để có tổng quan vấn đề nghiên cứu, tiếp thu thành nghiên cứu trước đây, từ đưa kiến giải phù hợp với hệ thống xem xét Chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu đồng đại, đối chiếu đặc trưng  Phương pháp phân tích ngữ dụng tu từ Ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng giao tiếp Phân tích phát ngơn chứa {Nếu … thì}, chúng tơi phải xem xét chúng đƣợc sử dụng với tiền giả định hàm ngôn nhƣ để biểu đạt ý nghĩa thơng tin ngữ cảnh cụ thể Chúng xem xét việc tỉnh lƣợc hay giữ nguyên cấu trúc {Nếu … thì} mang đến hiệu thông tin, hiệu tu từ nào? Đây kết việc sử dụng thao tác phân tích ngữ dụng tu từ vào luận văn Nguồn ngữ liệu Chúng thống kê xem xét hành chức cấu trúc {Nếu … thì} xuất nguồn ngữ liệu sau làm tư liệu phân tích miêu tả - Một số tác phẩm văn học đại - Một số giáo trìnhtiếng Việt dùng làm tư liệu giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên nước 454 455 456 457 458 459 460 461 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 ăn tiền cược theo tỷ lệ chấp ngƣợc lại Nếu muối xổi sau vài tiếng ăn khơng để lâu, cịn muối mặn ngƣợc lại Hồi đó, Miên đừng trả lại, đời tơi rẽ sang hướng khác! Một ngày bình yên,Phan Triều Hải cô biết câu đúc kết người đời: lùi bước, anh cô trút thở đều sau tuần làm việc căng thẳng Tuổi xanh, Phan Thúy Hà Hơm khơng vào nhà hát sớm khơng bị ơng ta phát Gió lạc mùa, Trần Thị Kim Oanh Nêu mà biết khơng lấy Nếu biết trước việc chúng tơi khơng NếuNbiết xa để em khơng nước ngồi Cũng chẳng thể lấy lại được, mà có mảnh vỡ Gió mƣa gửi lại,Thuỳ Linh Bài thơ tình Nếu Anh Cịn Trẻ trở thành nhạc Tình Cầm Nếu Anh Cịn Trẻ (Tập thơ 99 Tình Khúc-Hồng Cầm, trang 175-Văn Học xuất năm 1996 dactrung.net/baiviet/noidung aspx?BaiID=EGLx9hpt2Q14Q6UfyhnaGg Đêm anh không liều lên thuyền uống rượu với em, chưa có ngày vui hôm ni Cỏ không xanh, Nguyễn Quang Vinh Chuyện lẽ không đẩy đến đỉnh điểm ngày anh đừng q tơi Tuổi cịn xanh, Phan Thúy Hà Hẳn thể khác việc học tiếng gắn với học lên trước Thành sƣơng, Lê Minh Hà Nếu mà biết trước việc xảy khơng đời lấy anh Nếu nhƣ biết em đổi thay bỏ mặt tơi tơi đâu cần u đến dại khờ Nếu nhƣ biết em đổi thay bỏ mặt tơi tơi đâu cần u đến dại khờ Ấy, tơi có vấp phải đá đá vỡ da chân tơi thể bị sầy đâu HCVC Đấu Tr 60 Nếu viết, tác phẩm ơng Trần Kh ghi rõ ràng giáo sư TK ơng TK có lỗi bạn hữu nước gọi theo cách cũ có www.ykien.net/hanvinhdiep03.html Nhưng anh khơng thích tơi lại đối xử tốt với tơi Cây, gió Nùng Khai tên cướp táo tợn, chửi rủa Văn Dú mà khơng việc Nó lại bảo biết trước Văn Dú có vàng lấy lâu rồi, khơng phải cướp đâu nữa.(Vàng Máu Thế Lữ Nếu có đề án gộp hai kì thi làm phân ban làm ? phải lời thần tên Nùng Khai học thuộc tất nhiên khơng chết, sau hang thần chạy ra… Quyết nhiên bí mật, có nghĩa hẳn hoi Vàng Máu Thế Lữ Nếu có cưới vợ chồng đâu? Bố vợ, Lê Ngọc Minh Em không muốn nhớ em biến tơi thành nhật ký em làm Nhật ký, Lâm Thiếu Mai đâm đầu vào đâu Ngọn lửa, Phƣơng Trang Linh Tăng phí sử dụng xe cá nhân dân nghèo sống Ráp máy cho khách bình dân chọn RAM 136 8 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 .vozforums.com/showthread.php?t=31549 - 67k 480 Nếu anh yêu em, cớ vui đùa thêm nhân duyên bên bao tình nhân kháce0205.com/tc 481 Nếu muốn hồn chỉnh, tơi cần vài trăm triệu đồng không vẽ đến 14 tỉ", www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/6/9 482 Nhiều lúc tự hỏi, tơi anh nhƣ sống khơng biết nhỉ? 483 Nếu Sang sao? Khát, Nguyễn Thị Thu Hiền 484 Nếu nhƣ ba bạn nói bạn gay bạn phản ứng nhƣ nào? mong giúp đỡ chân thành bế tắc 485 Nếu nhƣ ba bạn nói bạn gay bạn phản ứng nhƣ mong giúp đỡ chân thành bế tắc 486 Anh nhổm dậy, tự hỏi vào lúc người ta cần nói gì, có cần nói khơng, khơng nói Hai ngƣời giới này, Mai Sơn 487 Nếu trích từ lệ phí visa đâu Thứ hai, hùn từ lệ phí visa mà anh tự nguyện đóng góp khơng trái www.tathy.com/thanglong/showthread 488 Nhưng khơng làm khơng thể lường trước chúng tiếp tục làm www.vysa.jp/modules.php?op=modload& 489 Và lần mò khơng có cách mạng tháng Tám cũ TTTVN 490 Nếu biết làm cách nào? Thƣ trắng, Tơ Vĩnh Hà 491 Nếu sao, tơi đập vỡ lọ hoa sao? 492 Vậy kẻ sống giả dối, lấp liếm lại tốt đẹp Con quỷ nhỏ tơi,Y Ban 493 Nhưng ví dụ nhƣ hai mẹ Huyền nghèo khổ, mẹ Huyền không bà chủ nhà hàng khách sạn có dư miếng đất liệu ơng ta có trở lại tìm kiếm hai mẹ không? Chưa chắc! 494 Nếu sai thiếu sót hết chúng tơi người đau xót Làm nghề dự báo khí tượng thủy văn, thành lao động lớn tiền bạc, danh tiếng với xã hội, mà tránh thiệt hại chođồngbào www.ykien.net/hanvinhdiep03.html 495 Vietnamexpress: 6/2006: Nếu mà sai tơi sẵn sàng chấp nhận bị cách chức tơi hồn tồn thản với linh hồn ngư dân thiệt mạng 496 Nếu tơi có ăn cách dối trá, chơn tơi vội vàng theo chước gian giảo, tơi 31 Nếu người nhà tơi chẳng có nói: "Ai tìm người khơng www.biblegateway.com/passage/ ?book_id=22&chapter=31&version=19 - 30k 497 Nếu anh nói sai điều với em xin có trời đất chứng dám, anh không 9 9 9 9 9 9 9 10 10 10 10 dám nhìn mặt em 498 Nếu tơi khơng u em khơng đưa topic này! 499 Tơi mà làm giả tơi tù từ lâu 500 Nếu ngày mai em khơng có tiền trả anh, em khơng làm người 137 10 10 10 ... ****************************** NGUYỄN THU THỦY KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG CÂU GHÉP TỈNH LƢỢC TRONG TIẾNG VIỆT (QUA HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGƠN {NẾU THÌ}) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng... kiểu quan hệ định vị tố, dùng để diễn đạt thể diễn đạt cách định Mỗi câu câu ghép vế câu Câu phủ định Câu với tƣ cách Câu với tƣ cách Hiện tƣợng Câu phức Câu ghép phụ Câu ghép bình đẳng Hiện. .. ghép hành động lời trao đổi tỉnh lƣợc Là cấu tạo Là câu ghép có Là câu ghép nhiều bậc thơng điệp Câu trình bày Câu với chức gồm câu quan hệ ngữ pháp quan hệ ngữ Là câu phủ định câu dƣới bậc Câu

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2.1. Phân loại câu của Hoàng Trọng Phiến

  • 1.2.2. Phân loại câu của nhóm tác giả thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia

  • 1.2.3. Phân loại câu của Nguyễn Kim Thản

  • 1.2.4. Phân loại câu của Diệp Quang Ban

  • 1.3.1. Về tên gọi của phát ngôn

  • 1.3.2. Về quan niệm và tên gọi của các từ “Nếu” và “Thì”

  • 1.3.3. Các thuật ngữ liên quan đến ý nghĩa của {Nếu ...Thì}

  • 1.4.1. Một số khái niệm liên quan

  • 1.4.2. Hoạt động của cấu trúc {Nếu … thì}

  • Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN CHỨA {NẾU … THÌ } ĐƯỢC XEM XÉT TỪ GÓC ĐỘ CẤU TRÚC

  • 2.1.1. Mệnh đề P

  • 2.1.2. Mệnh đề Q

  • 2.2. Hoạt động của cấu trúc {Nếu … thì} xét từ góc độ từ loại

  • 2.2.1. Q là cấu trúc động ngữ

  • 2.2.2. Q là cấu trúc tính ngữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan