Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
465,43 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN LẦN THỨ XIII (Năm học 2007 – 2008) TÓM TẮT CÁC BÁO CÁO ĐẠT GIẢI NHẤT HÀ NỘI, NGÀY 15 THÁNG NĂM 2008 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NÓI TỨC ĐÔNG LOAN (LÀNG ĐÔNG THƯỢNG, XÃ LÃNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG) Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Chi, Nguyễn Hải Định, Nguyễn Ngọc Mai, Mai Huyền Trang K50 Ngôn ngữ học TS Hoàng Cao Cương Đông Loan tên gọi cổ làng thuộc xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đông Loan xưa xã ngũ thôn: Đa Mỹ, Đại Khánh, Ngọc Hà, Phú Thịnh, Thượng Đình thuộc xã Lãng Sơn; nơi tứ chiếng quần cư, đa ngành đa nghề; lưu giữ phát huy nét văn hóa tốt đẹp vùng quê yêu nước, hiếu học * Đôi nét tượng Nói tức Đông Loan - Nói tức gì? Nói tức dùng lời nói để chọc cho người ta tức Chúng thường xuất người chịu tác động nhiều yếu tố, số phải kể đến hoạt động giao tiếp, hay nói cách cụ thể là: lời nói Khi giao tiếp, người cố gắng vận dụng yếu tố ngôn ngữ nhằm đạt mục đích giao tiếp Và với Nói tức mục đích người phát ngôn dùng lời nói để chọc cho người nghe "tức" Xét mặt từ nguyên, có hai khả nguồn gốc nói tức : người bị nói thấy tức mà đặt tên, hai thân người nói tức định danh cho việc Riêng tên gọi “nói tức Đông Loan” thấy tên Đông Loan- nơi khơi nguồn, phát sinh “nói tức” người dân nơi dùng làm tên gọi cho tượng ngôn ngữ học lí thú Nói tức hình thức giao tiếp đặc sắc đời sớm, có trình tồn phát triển lâu dài, nói tức bảo lưu lại lời ăn tiếng nói hàng ngày hay giai thoại, hò vè số làng quê Bắc Bộ, tiêu biểu làng Đông Thượng, xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Dù bước vào sáng tác văn học dân gian song Nói tức Đông Loan trước hết thói quen giao tiếp, vậy, báo cáo này, góc độ mô tả ngôn ngữ học tôn trọng tiến hành tìm hiểu tượng Nói tức Đông Loan theo hai phương diện: chủ điểm khung cảnh giao tiếp Các chủ điểm câu chuyện nói tức người Đông Loan vô phong phú Tìm hiểu chủ đề nói tức giúp biết tượng nói tức mà người Đông Loan thường nói đến nguyên mà người Đông Loan nói tức Những chủ điểm thường thấy chuyện nói tức Đông Loan gồm: đả kích giới quan lại, cán nhà nước; quan hệ gia đình; quan hệ hàng xóm láng giềng; đồ vật, vật nuôi nhà; lao động sản xuất; mua - bán; phê phán, mỉa mai thói hư tật xấu; lễ hội, ma chay, cưới hỏi - Nói tức theo khung - hoàn cảnh giao tiếp + Nói tức nhóm người: nhóm người làng; Nhóm người khác làng + Nói tức theo khung cảnh: Nói tức khung cảnh riêng tư; Nói tức khung cảnh công cộng đồng, chợ, đường; nói tức khung cảnh hoạt động lao động sản xuất; nói tức khung cảnh quan hành chính; nói tức khung cảnh nơi tụ tập, ăn uống, cỗ bàn Nói tức Đông Loan không nơi riêng tư mà nơi công cộng, nơi quan hành * Một số kết luận: - NTĐL tượng ngôn ngữ mang tính tích cực từ phương diện sau: + Bản chất tín hiệu ngôn ngữ + Chức giao tiếp (trao đổi) + Chức liên nhân - Từ lối đối đáp đơn thuần, NTĐL trở thành thói quen giao tiếp cộng đồng làng xã ĐL Như xuất sớm có trình phát triển lâu dài tượng "mới" ngôn ngữ học - Nói tức không xuất nơi mà nhiều vùng khác xuất nói tức vùng có đặc điểm khác biệt riêng - Nói tức tượng mang tính xã hội cao, thuộc cộng đồng chia theo nhiều nhóm xã hội - Nói tức tượng giao tiếp đời thường mà vào văn chương (vè giai thoại), dần định hình điển hình hóa - NTĐL sử dụng nhiều phương tiện ngôn ngữ khác để diễn đạt Trong đó, đặc biệt sử dụng phong phú vốn từ vựng tượng thuộc trường nghĩa (ví dụ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa…) Tóm lại, đề tài có nhiều khía cạnh sâu Hy vọng rằng, tương lai, giống nhiều tượng ngôn ngữ học khác, xây dựng "Bản đồ Nói tức Việt Nam" SẢN PHẨM – DỊCH VỤ THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN, MIỀN NÚI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Thanh Diệu K49 Thông tin Thư viện PGS TS Trần Thị Quý Sản phẩm thông tin KHCN phục vụ NTMN Qua tìm hiểu ta thấy: Sản phẩm thông tin TKHCN phục vụ phát triển KT-XH NTMN chia làm loại sau: - Loại phục vụ (trực tiếp) Bao gồm: Các tin giấy, tin điện tử (chủ yếu mạng VISTA); Tin đài phát thanh, truyền hình; Tờ rơi, tờ bướm; Tài liệu phổ biến kĩ thuật… điển hình Bản tin điện tử hàng tuần (bản tin “Nông thôn đổi mới” “Kinh tế - Khoa học – Công nghệ - Môi trường”), tin đưa mạng VISTA đồng thời in để gửi thường kì, sau có tin - Loại tiềm tàng Gồm CSDL toàn văn (về cây, con, giống, mô hình làm ăn kinh tế…); CSDL chuyên gia CSDL phim Khoa học; thông tin đa phương tiện (những loại thường bao gói CDROM, mạng phần máy Local) Đó tảng để hình thành việc tạo lập thư viện điện tử phục vụ NTMN Trung tâm Đặc biệt ý tới sản phẩm sau: + Thư viện điện tử Công nghệ nông thôn Thư viện điện tử Công nghệ nông thôn kho tra cứu tin điện tử, gồm có máy tra cứu kho tài liệu gốc dạng tài liệu khoa học kĩ thuật, catalo, văn pháp luật, âm thanh, hình ảnh, số hoá phân loại theo khung phân loại quốc tế Dewey thuộc lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, giống con, vật tư nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu,… Thư viện điện tử Công nghệ nông thôn với 48.471 tài liệu + Thư viện điện tử Phim khoa học công nghệ Thư viện điện tử (TVĐT) Phim Khoa học Công nghệ kho tra cứu tin điện tử, gồm có nộ máy tra cứu kho tài liệu gốc dạng âm thanh, hình ảnh số hoá phân loại theo khung phân loại Quốc tế Dewey thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp; chế biến nông sản, nuôi trồng thuỷ sản, công nghệ sinh học, công nghệ sạch, bảo vệ môi trường, xử lý phế thải… TVĐT phim Khoa học Công nghệ có 277 phim + CSDL chuyên gia, tổ chức tư vấn chuyển giao công nghệ/tiến kỹ thuật với 4.131 hồ sơ Ngoài có nhiều sản phẩm có mặt Trung tâm như: Tờ rơi, tời bướm, tin nhanh, tin điện tử cập nhật thường xuyên, đĩa CD-ROM nguồn nội sinh tiềm tàng giúp cho TTTTKH&CNQG xây dựng triển khai tốt sản phẩm tới xã, huyện vùng sâu, vùng xa NTMN nước ta Dịch vụ thông tin KHCN phục vụ NTMN Bên cạnh loại hình SP thông tin KHCN Trung tâm triển khai dịch vụ thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển KT-XH NTMN Đó là: - Dịch vụ thông tin ấn phẩm Các ấn phẩm thông tin như: Thông tin khoa học công nghệ định kì, thông tin chuyên đề, tờ rơi, tờ bướm, tài liệu tuyên truyền, tài liệu hướng dẫn kĩ thuật, nông lịch biên soạn gửi đến địa bàn tham gia dịch vụ Trong có dạng đặc thù triển khai rộng rãi năm gần là: Bản tin điện tử, đáng ý Bản tin điện tử “Nông thôn đổi mới”, phát hành tuần/số, có nội dung đáp ứng yêu cầu tin địa bàn NTMN - Dịch vụ thông tin danh sách gửi tới địa phương, sở Áp dụng hình thức thông tin truyền thống, TTTTKH&CNQG tiến hành xây dựng kho tin gồm kho tài liệu gốc Bộ máy tra cứu tin Các danh sách gửi có nội dung từ thấp đến cao xếp theo khung phân loại trực tuyến Dewey (DDC)… - Dịch vụ thông tin cách gửi đĩa CD-ROM, phim khoa học Là hình thức thông tin đa phương tiện, có ưu điểm tiết kiệm kinh phí; dễ dàng việc gửi nhận, dễ nhân rộng Các thông tin trình bày có kèm theo hình ảnh ân minh hoạ nên dễ hiểu, dễ tiếp thu Dịch vụ thông tin qua hình thức trực quan Tại địa bàn, TTTTKH&CNQG tổ chức hội thảo, tập huấn kỹ thuật, trình diễn trực quan trường, tổ chức báo cáo điển hình, câu lạc nhà nông, triển khai mô hình sản xuất tiên tiến, tạo poster để cung cấp thông tin, phổ biến kinh nghiệm cho nông dân Tùy đặc điểm địa bàn mà lựa chọn hình thức phù hợp - Dịch vụ cung cấp thông tin qua trang web Qua trang web, thông tin cung cấp phục vụ chung cho tất đối tượng người dùng tin Thông tin cập nhật liên tục, tra cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, người dùng tin tự truy cập thông tin mà không cần qua phận trung gian - Dịch vụ thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng TTTTKH&CNQG thông qua quan báo chí, phát thanh, truyền hình địa phương để cung cấp thông tin khoa học công nghệ xuống địa bàn Qua hình thức thông tin phổ biến rộng rãi, thường xuyên chi phí không cao Theo tổng kết quan thông tin địa phương, hình thức đánh giá phù hợp, hữu hiệu cần đẩy mạnh thời gian tới Qua số dự án triển khai, Trung tâm thu số kết khả quan Việc thể hiệu KT-XH việc triển khai hệ thống SP-DV phục vụ NTMN Hiệu xem xét trước nhiều góc độ quan điểm khác Hoạt động thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi rõ ràng đem lại nhiều hiệu thiết thực, triển khai từ trình triển khai dự án thí điểm địa phương thừa nhận Đặc biệt hiệu kinh tế mang ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa xã hội Từ mà có đưa số nhận xét giải pháp sau: Một số nhận xét - Về ưu điểm: Việc triển khai hệ thống SP-DV trung tâm tới NTMN góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường nước, bước hình thành thị trường công nghệ dịch vụ nông thôn, tạo đà cho việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực NTMN theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Các dự án xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao KHCN hình thành theo nhóm gắn với mục tiêu, nội dung cụ thể nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo, sản xuất loại nông sản quý, có lợi so sánh cao, sản xuất mặt hàng phải nhập khẩu,… Chương trình thực với chương trình phát triển KT-XH vùng, địa phương nông nghiệp, nông thôn, chương trình nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu quốc gia khác để nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn lực Nhà nước huy động tối đa nguồn lực xã hội - Về nhược điểm: Tiềm lực thông tin khoa học công nghệ tỉnh, tiềm lực thông tin số hóa, nhỏ bé, quan thông tin địa phương chưa thu thập nhiều tài liệu có giá trị đặc thù địa phương Đa số quan thông tin địa phương chưa có khả đưa CSDL lên mạng để phục vụ trực tuyến Đội ngũ cán thông tin KHCN cộng tác viên hầu hết địa phương mỏng, hay biến động, chưa thực gắn bó với nghề nghiệp Cần ổn định mặt tổ chức trung tâm thông tin KHCN địa phương Cơ sở vật chất kỹ thuật quan thông tin địa phương nhìn chung yếu, dàn trải chưa đáp ứng yêu cầu Kinh phí dành cho hoạt động thông tin KHCN tỉnh hạn hẹp Hầu hết quan thông tin địa phương chưa biết tận dụng nguồn kinh phí đầu tư phát triển khoa học công nghệ để xây dựng tiềm lực thông tin hạ tầng sở Ngoài ra, nói việc quán triệt triển khai văn quy phạm pháp luật Nhà nước công tác thông tin khoa học công nghệ tỉnh chậm, biện pháp chưa đảm bảo tốt, nhiều vấn đề chưa cụ thể hóa chưa đồng - Về giải pháp: + Giải pháp tổ chức: Cần phải nhanh chóng ổn định, đặc biệt trọng việc lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động cho thích hợp + Giải pháp xây dựng tiềm lực thông tin: Thu thập đầy đủ, số hóa đưa vào CSDL tài liệu có giá trị lâu dài địa phương tài liệu địa phương Ưu tiên xây dựng/ tích hợp CSDL tương đồng có thành CSDL lớn, có diện bao quát phù hợp, phục vụ thiết thực cho phát triển KT-XH tỉnh + Giải pháp sản phẩm, dịch vụ: Có SP-DV chất lượng Cụ thể xác định tạo lập sản phẩm, dịch vụ cốt yếu (thế mạnh mình) để đưa phục vụ với phương châm “năng suất, chất lượng, hiệu quả”, lấy người dùng tin/khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Giải pháp đội ngũ cán thông tin: Xây dựng đội ngũ cán có trình độ, tâm huyết với nghề nghiệp Muốn quan thông tin địa phương phải có kế hoạch bồi dưỡng, có chế độ khuyến khích thích hợp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ Giải pháp liên kết, hợp tác: Tăng cường liên kết, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ tiềm lực thông tin với quan thông tin trung ương, bộ/ngành địa phương khác; tận dụng khai thác thông tin nhiều hình thức, đặc biệt khai thác trực tuyến Giải pháp đại hoá sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng: Cần xây dựng Mạng INTRANET/Cổng thông tin tiên tiến, có khả đưa lên web CSDL quan tích hợp CSDL khác có nhằm phục vụ rộng rãi, tiện lợi Kết luận Đối với người nghèo, đặc biệt cư dân vùng NTMN, sách Đảng Nhà nước cần linh động hỗ trợ nhiều nữa, cần “cho họ cần câu cho họ cá” Luôn thực đạo, đặc biệt đạo liên quan đến chuyển giao công nghệ, Trung tâm phối hợp với Bộ ngành có liên quan để hành động sống tươi đẹp NTMN nước ta TTTTKH&CNQG xứng đáng đầu tàu lĩnh vực khoa học công nghệ mục tiêu, nhiệm vụ triển khai khoa học Như tăng cường dự án đưa sản phẩm dịch vụ tới phục vụ phát triển KT-XH NTMN làm giảm khoảng cách chênh lệch mức sống trình độ khoa học kĩ thuật, giúp cho bà nơi vùng sâu, vùng xa cải thiện sống Đây mục tiêu nhiệm vụ mà TTTTKH&CNQG hướng tới tương lai NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẦU THẾ KỶ XX Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Dung K50 CLC Lịch sử PGS TS Phạm Xanh Bằng phương pháp nghiên cứu khác : Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh , cố gắng làm bật lên vai trò Nguyễn Văn Vĩnh cải cách giáo dục đầu kỷ XX, với tư cách người khởi xướng, người hoạt động tích cực có nhiều đóng góp Ông trí thức Tây học tài hoa muốn đại hóa giáo dục nước nhà theo Âu Tây tư tưởng, đồng thời người thiết tha với giá trị truyền thống vô nhạy bén với thời Ông người có công đầu việc tạo nên mối liên hệ chặt chẽ phát huy vai trò báo chí cải cách giáo dục Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng năm Nhâm Ngọ (tức ngày 15/6/1882 ) số nhà 46, phố Hàng Giấy, Hà Nội, hiệu Tân Nam Tử Ông sinh lớn lên thời đại đầy biến động Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Các phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân chống Pháp bùng lên mạnh mẽ bị dìm bể máu Ông xuất thân gia đình nông dân nghèo, làng Phượng Vũ, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội ( huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây), vùng quê chiêm trũng nghèo khổ, quanh năm ngập nước Nhưng vùng quê tiếng hiếu học nhiều người đỗ đạt cao Nguyễn Văn Vĩnh lớn lên kinh đô ngàn năm văn hiến, kế thừa truyền thống hiếu học quê hương, có sẵn ý chí vươn lên thoát khỏi sống nghèo khổ, lại tác động không ngừng yếu tố văn hóa phương Tây du nhập ạt chuyển biến đất Hà Thành Tất tác động không nhỏ đến nhân cách suy nghĩ Nguyễn Văn Vĩnh, lý giải phần tư tưởng canh tân sau ông Cuộc đời Nguyễn Văn Vĩnh nỗ lực phi thường vươn lên học thức, địa vị xã hội, nghiệp báo chí hết tâm sức cổ động cho truyền bá chữ Quốc ngữ, đổi giáo dục, canh tân đất nước Tuy vậy, sống buổi giao thời đầy biến động, lại hoạt động lĩnh vực nhạy cảm báo chí, có nghiệp trị định quyền Pháp, hướng theo Âu Tây tư tưởng nên không khỏi có điều tiếng khen chê ông Nhưng dù nào, phủ nhận đóng góp to lớn Nguyễn Văn Vĩnh cho văn hóa Việt Nam có giáo dục Nguyễn Văn Vĩnh có nghiệp trị định hệ thống quyền Pháp Ông nhà báo đồng thời chủ bút tờ báo : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Dương Tạp Chí, Trung Bắc Tân Văn, Học Báo, Notre revue L’ Annam nouvea… Ông tham gia thành lập Hội Trí Tri, Hội Dịch Sách, Hội giúp đỡ người Việt sang Pháp du học, thành lập Đông Kinh Nghĩa thục giảng dạy trường Ông dịch giả tiếng, nắm tay nhà xuất Âu Tây tư tưởng, đồng thời coi đại gia lĩnh vực kinh doanh in ấn báo chí Ông có công đầu cách mạng chữ Quốc ngữ cải cách văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Khi nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nguyễn Văn Vĩnh, cần lưu ý điểm sau: Nguyễn Văn Vĩnh - gương tinh thần tự học Ở phần này, khái quát chặng đường vươn lên học tập Nguyễn Văn Vĩnh Đặc biệt ý đến bước ngoặt lớn đường tích lũy tri thức ông: + Bước ngoặt quan trọng : vào học trường Thông ngôn Pháp năm tuổi + Bước ngoặt thứ hai: Sau 17 năm tự học với vốn tri thức uyên bác, năm 1906, ông sang Pháp dự hội chợ triển lãm Mác xây Ông chứng kiến văn minh Pháp, thấy cội nguồn sức mạnh Pháp sức mạnh văn hóa tiên tiến Từ đây, ông coi việc canh tân đất nước, cải cách giáo dục “ niềm vui thích êm nhất”, nghiệp đời Ông viết: “ … Rằng người để làm công việc gây lấy tương lai tốt đẹp đó, sung sướng vô Cha mẹ, anh em, vợ con, tất phai nhòa trước tư tưởng để nhường chỗ cho lòng vui thích êm …” Nguyễn Văn Vĩnh học giả uyên bác, gương lớn mà người học tập cần phải noi theo Ông xứng đáng người đứng đầu phong tráo cải cách giáo dục đầu kỷ XX tài năng, uyên bác nghị lực phi thường Quá trình tự học giúp ông có nhìn đắn tiếp nhận tư tưởng, nội dung giáo dục đưa phương pháp giáo dục phù hợp Đổi mà không xa rời, ngược lại truyền thống văn hóa Ông người ý thức sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Ông kế thừa truyền thống hiếu học ngàn đời dân tộc Việt Nam Quan niệm giáo dục Nguyễn Văn Vĩnh + Ông rõ phê phán nghiêm khắc nhược điểm giáo dục cũ để thức tỉnh nhân dân hướng theo cải cách giáo dục Ông đề xướng bỏ giáo dục Nho học để thực giáo dục chữ Quốc ngữ đại + Ông khẳng định vai trò giáo dục với việc canh tân đất nước, tăng cường sức mạnh dân tộc Ông xác định tích chất giáo dục giáo dục đại chúng Ông đối tượng giáo dục bình dân không phân biệt sang hèn, nam nữ, lực lượng định cải cách giáo dục + Ông coi trọng thực học, coi nghề học cốt nghề Học để : “ vinh hạnh mà cầm cày, vẻ vang mà cầm cuốc” + Về phương tiện truyền thụ giáo dục, ông nhấn mạnh : học vấn dân tộc phải gắn bó chặt chẽ với chữ viết dân tộc Chữ viết dân tộc chữ Quốc ngữ Ông coi cổ động học chữ Quốc ngữ trọng tâm cải cách giáo dục + Về nội dung phương pháp giáo dục : Ông đưa nội dung phương pháp giáo dục kết hợp ưu điểm giáo dục truyền thống với nội dung phương pháp giáo dục phương Tây đại + Muốn đại hóa giáo dục cách toàn diện phải đảm bảo tính thống phạm vi nước : Bắc, Trung, Nam hòa hợp Là trí thức Việt Nam yêu nước, Nguyễn Văn Vĩnh có sẵn kháng thể văn hóa dân tộc trải qua hàng nghìn năm phát triển Sức kháng thể giúp ông có đủ lực để tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây đại Từ thân mình, ông nhìn khả tiếp thu yếu tố đại giáo dục Việt Nam mà không làm giá trị tốt đẹp vốn có Các biện pháp thực cải cách giáo dục 3.1 Truyền bá sâu rộng chữ Quốc ngữ - phương tiện truyền thụ giáo dục Chúng nhấn mạnh vai trò chữ viết với văn hóa nói chung giáo dục nói riêng Chữ viết phương tiện truyền thụ giáo dục, chí làm nên đặc trưng cho mô hình giáo dục Các biện pháp truyền bá, phát triển chữ Quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh : khẳng định vai trò chữ Quốc ngữ giáo dục phổ cập giáo dục, tương lai đất nước Tuyên truyền học chữ Quốc ngữ phương tiện, hình thức, kêu gọi lực lượng xã hội tham gia vào cải cách chữ viết, … Đánh giá vai trò giáo dục Quốc ngữ với văn hóa Việt Nam, cách mạng giải phóng dân tộc đầu kỷ XX, tác dụng chữ Quốc ngữ hội nhập Qua khẳng định công lao Nguyễn Văn Vĩnh Chẳng hạn: Một điều phủ nhận rằng: giáo dục Quốc ngữ không bao gồm hệ thống văn tự Quốc ngữ, mà nội dung phương pháp giáo dục đại Giáo dục Quốc ngữ đem lại bầu sinh khí cho xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Nó tạo hệ người Việt Nam mới, hệ đủ sức tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Tây đại, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, mà đủ sức để đưa đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi “đêm tối đường ra” Đây công lao lớn hệ người Nguyễn Văn Vĩnh với lịch sử dân tộc 3.2 Thành lập tham gia vào hoạt động tổ chức giáo dục – Trung tâm tuyên truyền ứng dụng phổ cập mô hình giáo dục Chúng trình bày tóm tắt trình thành lập, hoạt động tổ chức giáo dục : Đông Kinh Nghĩa Thục, Hội Trí Tri Trường học Hội Trí Tri, Hội dịch sách…; khẳng định vai trò Nguyễn Văn Vĩnh tổ chức giáo dục Nhận xét vai trò, sức ảnh hưởng tổ chức giáo dục với cải cách giáo dục đầu kỷ XX, điểm sáng tạo tổ chức giáo dục 3.3 Sử dụng báo chí công cụ đắc lực cho tuyên truyền cổ động giáo dục Quốc ngữ đồng thời phổ biến nội dung phương pháp giáo dục Chúng trình bày lí khiến Nguyễn Văn Vĩnh sử dụng báo chí làm công cụ trước tiên để thực cải cách giáo dục Nội dung giáo dục Đông Dương tạp chí- tờ báo Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút Chúng thống kê Đông Dương tạp chí ( 1913 – 1914 , 1916 – 1918) 834 viết giáo dục tất mặt mục đích, đối tượng, phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục Trong viết đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục chiếm tới 96,2 % Nội dung giáo dục Đông Dương tạp chí phong phú, thể rõ chuyên mục giáo dục báo Sư phạm học khoa, Tân học văn tập, Nam học niên khoá, Gõ đầu trẻ… Như vậy, Đông Dương tạp chí bên cạnh tờ báo văn hoá xã hội nói chung tờ báo riêng giáo dục Hay nói cách khác, Đông Dương tạp chí quan ngôn luận cải cách giáo dục đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh người có công việc tạo mối liên hệ chặt chẽ báo chí giáo dục, góp phần hoàn thiện giáo dục, tăng cường sức mạnh cho cải cách giáo dục Kết luận Khẳng định công lao Nguyễn Văn Vĩnh giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX nói riêng với văn hoá Việt Nam nói chung to lớn Đóng góp ông cho giáo dục 10 nghÜ a nghÜ a nghÜ a kh«ng hiÓu Biểu đồ thể khả hiểu nghĩa từ “Trận” học sinh Nhận xét: Qua bảng số liệu qua biểu đồ thấy rằng: từ Trận số học sinh hiểu theo nghĩa hai nghĩa đông, chiếm đại đa số (một nghĩa 46% hai nghĩa 41,4 %) Số học sinh hiểu từ “Trận”theo ba nghĩa không nhiều (29 em chiếm 8,9%)và em không hiểu (chỉ chiếm 3,7%) Như nói từ “Trận từ quen thuộc em học sinh, hầu hết em đưa nghĩa từ Một số ví dụ cách hiểu học sinh: - Một nghĩa: Trận thi đấu hai đội thi (cách giải thích em Nguyễn Xuân Tỉnh – Học sinh giỏi lớp 6) - Hai nghĩa: Trận 1: Đánh trận Trận 2: Bị mẹ đánh cho trận (Lê Thị Trinh – Học sinh - Lớp 7.) - Ba nghĩa: Trận 1: Trận bão Trận 2: Trận địa Trận 3: Trận chiến đấu (Nguyễn Thanh Tùng – học sinh - Lớp 8) Qua khảo sát có kết cụ thể sau: * Khảo sát khả hiểu nghĩa học sinh phương diện khối, lớp Lớ Lớp Lớp Lớp p Nghĩa nghĩa 44/68 (chiếm 64,7%) 27/91 (chiếm 29,7%) 47/96 (chiếm 48,9%) nghĩa 17/68 (chiếm 25%) 49/91 (chiếm53,8%) 40/96 (chiếm 41,7%) nghĩa 15/91 (chiếm 16,5%) 4/96 (chiếm 4,2%) Không 7/68 (chiếm10,3%) 5/96 (chiếm 5,2%) hiểu Lớp 32/71 (chiếm 45,1%) 29/71 (chiếm 40,8%) 10/71 (chiếm14,1%) Kết thể biểu đồ sau: 56 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Mét nghÜ a Hai nghÜ a Ba nghÜ a Kh«ng hiÓu Lí p Lí p Lí p Lí p Biểu đồ thể khả hiểu nghĩa từ “Trận” học sinh theo khối lớp (%) Nhận xét: Trên phương diện khối lớp nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy: - Đối với lớp 6: số học sinh hiểu theo nghĩa chiếm tỉ lệ đông (44/68 em chiếm 64,7%) Số học sinh hiểu theo hai nghĩa 17/68 em (chiếm 25%) Số học sinh hiểu theo ba nghĩa Và số học sinh không hiểu nghĩa từ “Trận” 7/68 em, chiếm 10,3% - Lớp 7: số học sinh hiểu theo hai nghĩa chiếm tỉ lệ lớn nhất: 49/91 em(chiếm 53,8%), số học sinh hiểu theo nghĩa: 27/91 em chiếm tỉ lệ 29,7 % Đặc biệt học sinh lớp có 15/91 em hiểu từ “Trận” theo ba nghĩa(chiếm 16,5%) em không hiểu ý nghĩa từ - Lớp 8: số học sinh hiểu theo nghĩa chiếm tỉ lệ đông nhất: 47/96 em chiếm 48,9% Tiếp theo số học sinh hiểu theo hai nghĩa: 40/96 em (chiếm 41,7%) Số học sinh hiểu theo ba nghĩa có 4/96 em, chiếm 4,2% Số học sinh không hiểu nghĩa từ 5/96 em (chiếm 5,2%) - Lớp 9: số học sinh hiểu từ “Trận” theo hai nghĩa tương đương nhau( nghĩa 32/71 em chiếm 45,1% hai nghĩa 29/71 em chiếm 40,8%) Số học sinh hiểu theo ba nghĩa 10/71 em (chiếm 14,1%) Không có em không hiểu nghĩa từ “Trận” * Trên phương diện nam, nữ Tổng số học sinh nam: 171 em Tổng số học sinh nữ: 155 em Tổng số học sinh nam nữ hiểu từ “Trận” theo nghĩa: 150 em Tổng số học sinh nam nữ hiểu theo hai nghĩa là: 135 em Tổng số học sinh nam nữ hiểu theo ba nghĩa 29 em Tổng số học sinh nam nữ không hiểu nghĩa từ: 12 em Giới tính Nghĩa nghĩa nghĩa Nam Nữ 89/150 (chiếm 59,3%) 57/135 (chiếm 42,2%) 61/150 (chiếm 40,7%) 78/135 (chiếm 67,8) 57 nghĩa Không hiểu 12/29 (chiếm 41,4%) 8/12 (chiếm 66,7%) 17/29 (chiếm 58,6%) 4/12 (chiếm 33,3%) Kết thể biểu đồ sau: 100 80 60 Nam N÷ 40 20 nghÜ a nghÜ a nghÜ a Kh«ng hiÓu Biểu đồ thể khả hiểu nghĩa từ “Trận” học sinh theo giới tính(%) Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ nhận thấy rằng: - Hiểu theo nghĩa: Số học sinh nam hiểu theo nghĩa nhiều số học sinh nữ (học sinh nam 89/150 em chiếm 59,3% học sinh nữ 61/150 em, chiếm 40,7%) - Hiểu theo hai nghĩa: Số học sinh nữ lại chiếm tỉ lệ nhiều hẳn so với học sinh nam: nữ 78/135 em chiếm 67,8 % nam 57/135 em chiếm 42,2% - Hiểu theo ba nghĩa: số học sinh nữ chiếm tỉ lệ lớn số học sinh nam: nữ 17/29 em chiếm 58,6% nam 12/29 chiếm 41,4% - Không hiểu: học sinh nam 8/12 em chiếm 66,7% học sinh nữ 4/12 em chiếm 33,3% Như ta thấy học sinh nữ hiểu nghĩa từ “Trận” nhiều sâu so với em nam * Theo học lực: Học lực Giỏi Nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa Không hiểu 18/35 (51,4%) 16/35 (45,7%) 1/35 (2,9%) Khá 55/126 (43,6%) 49/126 (38,9%) 14/126 (11,1%) 5/126 (6,4%) Trung bình Dưới TB Không rõ 68/146 (46,6%) 60/146 (41,1%) 12/146 (8,2%) 6/146 (4,1%) 4/12 (33,3%) 5/12 (41,7%) 2/12 (16,7%) 1/12 (8,3%) 2/7 (28,6%) 5/7 (71,4%) 0 58 Kết thể biểu đồ sau: 100 90 80 70 Mét nghÜ a 60 50 Hai nghÜ a 40 Ba nghÜ a 30 Kh«ng hiÓu 20 10 Giái Kh¸ Trung b× nh D í i TB Kh«ng râ Biểu đồ thể khả hiểu nghĩa từ “Trận” học sinh theo học lực (%) Nhận xét: Từ bảng số liệu biểu đồ ta nhận thấy: - Học sinh giỏi: số em hiểu từ “Trận” theo nghĩa chiếm tỉ lệ lớn nhất:18/35 em chiếm 51,4% Số em hiểu theo hai nghĩa 16/35 em chiếm45,7% Số em hiểu theo nghĩa 1/35 em chiếm 2,9% em không hiểu nghĩa từ - Học sinh khá: số em hiểu theo hai nghĩa tương đương chiếm tỉ lệ lớn: nghĩa 55/126 em chiếm 43,6% hai nghĩa 49/126 em chiếm 38,9% Số em hiểu theo nghĩa không nhiều: 14/126 em chiếm 11,1% Đặc biệt có 5/126 em không hiểu nghĩa từ (chiếm 6,4%) - Học sinh trung bình: số em hiểu theo chiếm tỉ lệ lớn nhất: 68/146 em Tiếp theo số em hiểu theo hai nghĩa 60/146 chiếm 41,1% Đặc biệt học sinh trung bình số em hiểu theo ba nghĩa 12/146 chiếm 8,2% Tuy nhiên có học sinh không hiểu nghĩa từ: 6/146 em chiếm 4,1% - Học sinh trung bình: điều đặc biệt số em hiểu theo hai nghĩa lại chiếm tỉ lệ lớn nhất: 5/12 em chiếm 41,7% Tiếp theo số em hiểu theo nghĩa: 4/12 em chiếm 33,3% Số em hiểu theo nghĩa 2/12 em chiếm 16,7% số em không hiểu 1/12 em chiếm 8,3% - Học sinh không rõ học lực: số em hiểu theo hai nghĩa chiếm tỉ lệ lớn nhất: 5/7 em chiếm 71,4% Số em hiểu theo nghĩa 2/7 em chiếm 28,6% Không có học sinh hiểu theo ba nghĩa không hiểu Nhận xét chung: Như vậy, qua số kết khảo sát rút số nhận xét sau: 59 Trong số 10 từ tiến hành khảo sát, trình độ hiểu em học sinh từ khác Cụ thể có từ em hiểu không nghĩa mà nhiều nghĩa giải thích xác Ví dụ từ Tấn: số học sinh giải thích nghĩa 318/326 em Chỉ có em không hiểu nghĩa từ Hay từ Tay: có tới 321 em đưa định nghĩa hay ví dụ để giải thích, có em không hiểu nghĩa từ Tuy nhiên bên cạnh từ đại đa số học sinh hiểu có từ mà số học sinh không hiểu đưa lời giải thích sai lớn, ví dụ từ: “Đẹp mặt”(48/326 em không hiểu), “Mát tay”(59/326 em không hiểu), “Giỏ nhà quai nhà nấy”(không hiểu 144/326 em) Trên phương diện giới tính, hầu hết từ : hiểu em nữ thường nhỉnh so với em nam C KẾT LUẬN Qua việc điều tra khảo sát cách hiểu nghĩa từ học sinh trường PTCS Tân Phú – Xã Tân Phú – Huyện Quốc Oai – Tỉnh Hà Tây thấy từ quen thuộc sử dụng nhiều đời sống hàng ngày đa phần em học sinh hiểu, nhiên thường từ đơn giản Việt Còn từ phức tạp, thường từ có hai âm tiết trở lên, từ phải hiểu theo nghĩa bóng hiểu em hạn chế Nguyên nhân tiếp thu em, truyền đạt giáo viên tới học sinh em có dịp tiếp xúc với từ Qua điều tra thấy khác biệt cách hiểu từ học sinh theo khối lớp không đáng kể, từ đơn giản cách hiểu học sinh khối tương đương Trên phương diện nam – nữ, cách hiểu học sinh nữ với từ cao hẳn so với em học sinh nam, thường học sinh nam hiểu từ theo nghĩa, số lượng em hiểu từ theo nhiều nghĩa không lớn, em học sinh nữ ngược lại, phong phú cách hiểu cách giải thích từ Trên phương diện học lực, tỉ lệ em học sinh giỏi hiểu từ theo nhiều nghĩa cao hẳn so với em có học lực trung bình học lực yếu Trong phạm vi điều tra dừng lại việc điều tra, khảo sát để thấy phần cách hiểu từ tiếng Việt em học sinh cấp xã thuộc diện nghèo huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây chưa thể đưa nhận xét chung cách hiểu từ em học sinh nói chung việc giáo dục tiếng Việt nhà trường Đây vấn đề lớn cần có đầu tư nhiều công sức thời gian 60 VAI TRÒ CỦA TRI THỨC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Hằng, Mai Diệu Hồng, Trần Thị Hải Huyền, Ngô Diệu Ngọc, Trần Thị Hồng Nhung, Cao Minh Tú K50 Quốc tế học ThS Vũ Anh Thư Thế giới biến đổi ngày với vận động không ngừng Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, diễn biến giới có ảnh hướng đáng kể đến trình phát triển quốc gia, đem đến hội thách thức Vì vậy, tri thức quốc tế ngày giữ vai trò quan trọng, giúp nước có hiểu biết sâu sắc lẫn tất lĩnh vực tạo hội tìm hiểu, hợp tác nhiều nhà toàn cầu Việc đào tạo tri thức quốc tế đặt cách toàn diện dành nhiều quan tâm xã hội Các trường đại học, ngành nghiên cứu tri thức quốc tế thu hút số lượng sinh viên ngày đông đảo Do đó, tri thức quốc tế nhân tố trọng yếu tạo đà cho quan hệ hợp tác hữu nghị quốc tế I Tổng quan tri thức quốc tế Khái niệm tri thức quốc tế Là dạng tri thức khoa học, phản ánh thông tin, sở lý luận, kỹ khác lĩnh vực phạm vi toàn cầu, đồng thời hiểu biết lý thuyết hay thực tế giới, tình hình quốc gia lãnh thổ giới lý giải kiện quốc tế diễn Vai trò tri thức quốc tế bối cảnh tòan cầu hóa hội nhập quốc tế 2.1 Khái niệm toàn cầu hóa: dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quy mô giới 2.2 Vai trò tri thức quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tri thức quốc tế cầu nối trao đổi thông tin hợp tác nước, tổ chức khu vực toàn giới Với tri thức có được, Việt Nam dễ dàng việc xây dựng sách đối ngoại tạo lập quan hệ ngoại giao với nước, với phương châm “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Hợp tác song phương: Việt Nam ưu tiên tạo dựng khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng, nước khu vực nhằm tạo môi trường hoà bình, ổn định điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước (Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia…) chủ động thúc đẩy quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế trị giới (Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp ) Hợp tác đa phương: Những thành tựu mối quan hệ Việt Nam nước giới phản ánh vốn hiểu biết sâu rộng Việt Nam quốc gia ngược lại Cụ thể quan hệ: Liên Hợp Quốc (UN) Việt Nam; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Việt Nam; Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Việt Nam 61 Tình hình nhận thức tri thức quốc tế nước ta 3.1 Cách thức tiếp cận tri thức quốc tế Tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Di cư quốc tế: việc di cư nguồn trực tiếp truyền bá tiếp thu công nghệ, văn hóa, phong tục tập quán tri thức vùng miền Giáo dục chìa khóa để tạo khả thích nghi mở rộng tri thức quốc tế, học tập thời kì đầu trình tiếp thu tri thức 3.2 Tình hình nhận thức tri thức quốc tế Việt Nam Bối cảnh tạo nên nhu cầu phát triển đất nước theo hướng “song trùng” - dân tộc hoá quốc tế hoá Do đó, tình hình nhận thức tri thức quốc tế nước ta ngày nâng cao, vốn hiểu biết quốc tế dân chúng rộng hơn, sâu sắc có ý thức Nhu cầu lực tiếp nhận tri thức, có tri thức quốc tế ngày tăng đa dạng Cuộc điều tra khảo sát Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương Hà Nội, khoa Quốc tế học trường Đại học Dân lập Đông Đô Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Học viện quan hệ Quốc tế cho thấy hiểu biết thực tế tình hình nhận thức tri thức quốc tế phận sinh viên Việt Nam II Đào tạo tri thức quốc tế Việt Nam Vai trò đào tạo tri thức quốc tế đại học chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) 1.1 Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại tăng cường hội nhập KTQT 1.1.1 Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại a Quan niệm kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ kinh tế quốc gia với phần lại giới dựa sở phát triển phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu b Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại phải đảm bảo kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững quốc phòng, an ninh; phát triển thu hút nguồn lực từ bên lồng ghép với nguồn lực bên trong; tiếp tục đổi chế sách, làm cho kinh tế đối ngoại phát triển liên tục, ổn định bền vững c Một số thành tựu tiêu biểu Làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta lực thù địch, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới Khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xô hệ thống XHCN giới tan rã gây nên, mà mở rộng thị trường xuất nhập Tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động sáng tạo 1.1.2 Chủ trương tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế a Quan niệm đánh giá chung 62 Hội nhập kinh tế quốc tế trình doanh nghiệp quốc gia tham gia cách chủ động, tích cực vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan trở thành xu hướng đảo ngược quốc gia quốc gia muốn tồn tại, phát triển không bị biến thành “ốc đảo” b Chủ trương tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Chủ trương: Nhận thức rõ vai trò đặc điểm phát triển kinh tế quốc tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại đất nước “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” nhằm thu hút ngoại lực để hỗ trợ có hiệu cho phát triển nội lực c Kết Việt Nam tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, APEC,WTO… hay Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Khó khăn chung : Đội ngũ cán làm công tác kinh tế quốc tế đối ngoại thiếu yếu; tổ chức đạo chưa sát kịp thời Một số doanh nghiệp hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý 1.2 Vai trò đào tạo tri thức quốc tế chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Đào tạo tri thức quốc tế đội ngũ nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế hay đủ trình độ để tiếp thu công nghệ đại Bắt kịp xu hướng toàn cầu hoá Vấn đề phát huy nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài yêu cầu xúc Đề đường lối sách kinh tế đối ngoại phù hợp hội nhập thành công vào kinh tế quốc tế Quá trình phát triển đào tạo tri thức quốc tế Việt Nam sau đổi 2.1 Những chủ trương lớn giáo dục đào tạo tri thức quốc tế thời kỳ đổi Nghị IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VII) rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm thực mục tiêu kinh tế xã hội” 2.2.Những thành tựu đào tạo tri thức quốc tế sau thời kỳ đổi Sau năm 1990, nhiều trường đại học viện nghiên cứu mở rộng quy mô đào tạo tri thức quốc tế Có thể kể đến nhiều trường đại học như: Học viện Quan hệ Quốc tế, khoa Quan hệ quốc tế trường Đại học Đông Đô Hà Nội, Khoa Quốc tế học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2007, Nhà nước có chủ trương xây dựng trường đại học Quốc tế chất lượng cao Việt Nam mang tên đại học Bắc Hà Hình thức giáo dục ngày đa dạng phong phú Ngoài hình thức quy có hình thức đào tạo chức, đào tạo từ xa, hình thức đào tạo dân lập v.v Nhiều trường đại học Quốc tế thành lập sở phối hợp hoạt động với trường đại học Việt Nam 2.3 Những khó khăn hạn chế 63 Định hướng đào tạo nghiên cứu cho ngành Đầu tư cho việc đào tạo tri thức thấp Chất lượng đào tạo tri thức quốc tế chưa thực có hiệu cao Đào tạo tri thức quốc tế chưa thực ăn nhịp với yêu cầu khắt khe thị trường lao động Một số giải pháp khắc phục: - Thay đổi chế quản lý bao gồm tuyển dụng sử dụng lao động - Quá trình nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo phải song song gắn liền với công cải cách kinh tế hành - Thay đổi cách cơ cấu đào tạo, tăng cường đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ tay nghề nghiệp vụ thục - Đào tạo phải gắn liền với thực tế III Đào tạo tri thức quốc tế hệ cử nhân đại học Nhu cầu đào tạo tri thức quốc tế việc đào tạo hệ cử nhân Quốc tế học Đào tạo tri thức quốc tế trở thành hoạt động giáo dục với tính chuyên nghiệp ngày tăng phạm vi ngày mở rộng nhiều quốc gia phát triển giới Việt Nam Nhìn vào bối cảnh nước ta nay, trường đại học, sở đào tạo nhanh chóng đưa đào tạo tri thức quốc tế vào chương trình giảng dạy bậc đại học Phân tích đánh giá chương trình môn học liên quan tới tri thức quốc tế hệ cử nhân đại học số sở khác thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) Chương trình đào tạo tri thức quốc tế số sở thuộc ĐHQGHN - khối kiến thức: kiến thức chung, kiến thức bản, kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành kiến thức nghiệp vụ cho ngành đào tạo Ngoài ra, ngành thuộc nhóm ngành có chung khối lượng kiến thức định gọi kiến thức chung nhóm ngành - Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cử nhân, Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao (CLC), Chương trình đào tạo cử nhân tài (TN), Chương trình đào tạo quốc tế, Chương trình đào tạo tiên tiến - Các khoa có đào tạo tri thức quốc tế liên quan đến đào tạo tri thức quốc tế Khoa Quốc tế học, Khoa Đông Phương học, Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Kinh tế đối ngoại, Khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đánh giá (qua bảng hỏi) Bảng hỏi điều tra 387 sinh viên số trường đại học chuyên không chuyên đào tạo tri thức quốc tế cho thấy vốn tri thức quốc tế sinh viên chuyên ngành không chuyên đa số hạn hẹp, hiểu biết họ quốc tế nhiều mơ hồ Dù có nhận thức tri thức quốc tế quan trọng bối cảnh sinh viên lại có ý thức tự tìm hiểu cập nhật phân tích thông tin có khả đánh giá, lí giải hay hệ thống hóa thông tin có Những vấn đề đặt việc đào tạo tri thức quốc tế ĐHQGHN Trường ĐHQGHN đặt nhiệm vụ mục tiêu hoạt động mình, “Xây dựng phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành đa lĩnh vực, bước tiếp cận trình độ quốc tế; tiêu biểu cho 64 trí tuệ Việt Nam; đóng vai trò nòng cốt đầu tầu đổi hệ thống giáo dục đại học nước nhà; trung tâm giao lưu quốc tế khoa học, giáo dục, văn hóa nước.” Kết luận Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế mở thời kỳ cho phát triển giới Tri thức quốc tế ngày phát huy tầm quan trọng nó, giúp nước có nhìn sâu rộng bên Từ đó, quan hệ hợp tác quốc gia quan hệ quốc tế đa dạng phong phú Với điều kiện đặc biệt đất nước, Việt Nam hiểu rõ vai trò tri thức quốc tế đời sống ngoại giao Do vậy, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương coi trọng công tác đào tạo tri thức quốc tế cho sinh viên nói riêng người nói chung Chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào phát triển Việt Nam, giữ vững đường lối đối ngoại dân tộc “Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy với tất nước” 65 QUAN NIỆM CỦA I.KANT VỂ BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Thị Vương K50A Triết học TS Nguyễn Anh Tuấn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận nhận thức Kant tượng độc đáo lịch sử tư tưởng triết học Tình hình nghiên cứu Tác phẩm “phê phán lý tính tuý” dịch sang tiếng Việt Những công trình nghiên cứu: chia thành ba nhóm: Nhóm công trình nghiên cứu triết học Kant nói chung, có lý luận nhận thức Nhóm báo cáo khoa học hội thảo khoa học Nhóm luận văn thạc sỹ B NỘI DUNG Chương I Bối cảnh văn hoá tinh thần Tây Âu cận đại cách tiếp cận I.Kant vấn đề chất nhận thức Bối cảnh văn hoá tinh thần Tây Âu cận đại Bản chất văn hoá tinh thần Tây Âu trung cổ: niềm tin vào siêu nhiên Thời Cận đại yêu cầu nảy sinh hệ tư tưởng là: phải phê phán tất cản trở lợi ích tư sản luận chứng cho tất đáng lợi ích tư sản, tương quan đối lập với lợi ích phong kiến Bản chất văn hoá tinh thần TA Cận đại là: niềm tin vào lý tính người Lý tính – tư khoa học trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá cá nhân xem người lý tưởng thời đại Tuy nhiên, yêu cầu tri thức phải đặt phê phán lý tính khả lại đối tượng phê phán mâu thuẫn Cách tiếp cận vấn đề chất nhận thức nhận thức luận cận đại - Đều xem “ nhận thức phải hướng theo đối tượng” -> Bản chất nhận thức hành vi thâu gồm thụ động tác động bên chủ thể - Làm để có khái quát lý luận (TTLL) mang tính phổ quát, tất yếu -> tri thức lý luận đâu mà có? Hai khuynh hướng tư tưởng: 66 Chủ nghĩa kinh nghiệm: TTLL có nguồn gốc từ tồn -> thông qua phương pháp quy nạp -> hình thành khái niệm tổng hợp Tuy nhiên, chúng lại không đủ với kinh nghiệm mâu KN với kiện kinh nghiệm Chủ nghĩa lý: TTLL có nguồn gốc tiên thiên, từ ý niệm bẩm sinh – đơn vị lôgíc -> thông qua phương pháp diễn dịch mâu thuẫn KN với kiện kinh nghiệm Trình độ tư lý luận dừng lại khái quát kinh nghiệm Cách tiếp cận I.Kant vấn đề chất nhận thức Cái tiên nghiệm: - Là có trước hậu nghiệm – “kinh nghiệm biết trước” - Là siêu nghiệm - độc lập với kinh nghiệm – phương cách nhận thức đối tượng Tri thức tiên nghiệm đường tìm kiếm khả hình thành tri thức lý luận Muốn phải xem “ đối tượng phải hướng theo nhận thức chúng ta” phải thay đổi hai điều: Đối tượng nhận thức phải đối tượng ý thức Đối tượng nhận thức theo phương cách biểu tượng chủ thể Chương II Nội dung quan niệm I.Kant chất nhận thức Đối tượng nhận thức - Phân biệt tri thức khoa học với ý niệm siêu hình - Đối tượng nhận thức đối tượng mà “ đối tượng hướng theo nhận thức chúng ta” đối tượng phải nằm quan hệ với ý thức phải phù hợp với điều kiện nhận thức chủ thể Những yếu tố nhận thức Lý tính tuý có ba lực: - cảm năng: thâu nhận ấn tượng - giác tính: suy tưởng - lực phán đoán: kết nối sản phẩm hai quan + Hai mô thức tuý cảm năng: không gian thời gian + Phạm trù giác tính: khái niệm thường nghiệm khái niệm tiên nghiệm + Năng lực phán đoán: tự ý thức tiên nghiệm Đều là:- cấu trúc tảng tiên nghiệm có sẵn chủ thể - mô thức rỗng chưa có nội dung kinh nghiệm - điều kiện kinh nghiệm Phương cách nhận thức đối tượng Bàn chế vận hành quan năng: 67 + Giai đoạn 1: cảm thông qua đường “tổng hợp hình tượng” kết nối ấn tượng bên vào biểu tượng chung, tuân theo quy luật không gian thời gian + Giai đoạn 2: giác tính thông qua đường “tổng hợp trí tuệ” kết nối biểu tượng vào khái niệm chung kết nối khái niệm chung lại với theo mối liên hệ phạm trù tạo Tuy nhiên hai trình lại tương đối độc lập với Vì vậy, cần phải có trung giới làm cầu nối thời gian + Sản phẩm kết nối biểu tượng trực quan phạm trù giác tính thông qua thời gian niệm thức – khái niệm chung có nội dung trực quan + Các niệm thức lại kết nối với nhờ lực phán đoán, tuân theo nguyên tắc định Bản chất nhận thức: hoạt động tự thống phạm trù giác tính với biểu tượng trực quan đối tượng bên chủ thể Đặc trưng : tính tiên nghiệm, tính tổng hợp C KẾT LUẬN Những luận giải Kant chất nhận thức cho thấy vai trò quan trọng tư lý luận vai trò tích cực chủ thể trình tổ chức tri thức đối tượng 68 CẢNH KẾT - MỘT TRONG NHỮNG ĐỈNH CAO CẢNH THEN CHỐT CỦA PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Yến Lớp: K50 Báo chí Truyền thông Phóng tổ chức chung quanh mốc hình ảnh âm Ý nghĩa phóng tùy thuộc nhịp độ cảnh then chốt bối cảnh kế cận làm bật lên Trong cảnh then chốt quan trọng – phương tiện truyền thông đại chúng khác, truyền hình cảnh mở đầu cảnh kết thúc chiếm vị trí quan trọng đặc biệt Trong hình ảnh cuối phóng giữ vai trò quan trọng ghi nhớ khán giả Nó khép chặt phóng sự, tổng hợp câu chuyện: thảo công thức rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ làm trọn vai trò Nhiều người cho từ cảnh kết ta “hiểu ngược lại” toàn phóng Đó phương tiện để nhắc lại thông tin, nhấn mạnh đến thông tin quan trọng bổ sung thông tin có liên quan Đối với truyền hình, khán giả xem xem lại hình ảnh để nắm bắt thông tin việc đọc báo in cảnh kết có ý nghĩa găm vào trí óc khán giả xem thông điệp cần thiết quan trọng mà phóng muốn chuyển tải Nói cách khác, cảnh kết cọc quan trọng thiếu việc xây dựng phóng truyền hình Tuy nhiên, cảnh kết phương tiện khai thác vai trò quan trọng không phủ nhận có tượng “kết mà không kết”, “kết cho có kết” Đó câu chuyện kết thúc khiến cho khán giả khó nắm bắt chủ đề xuyêt suốt phóng Nghiên cứu cảnh kết phóng truyền hình, việc chứng minh xem vai trò cảnh kết quan trọng mà tìm hiểu xem làm để có cảnh kết ưng ý Những yếu tố truyền hình đặc trưng cảnh kết ? Qua việc phân tích, nghiên cứu tư liệu truyền hình phóng truyền hình đánh giá có cảnh kết tiêu biểu đài truyền hình trung ương địa phương, số khóa luận tốt nghiệp khoa Báo chí với phương pháp nghiên cứu chủ yếu thu thập tài liệu, thống kê xã hội học so sánh Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nghiên cứu cấu thành từ chương: Chương I Lý luận chung phóng truyền hình Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu có liên quan, đưa khái niệm phóng truyền khái niệm cảnh then chốt bước làm cầu nối để người định hình rõ ràng vị trí vai trò cảnh kết phóng truyền hình Các phương pháp để xác định cảnh then chốt đưa để xây dựng cảnh kết áp dụng cách xác định hiệu mà tạo cho khán giả Chương II Cảnh kết - đỉnh cao cảnh then chốt phóng truyền hình Trong chương này, tập trung vào việc nghiên cứu khái niệm cảnh kết, cách phân loại cảnh kết phóng truyền hình Qua thấy cảnh kết phân làm hai loại theo tiêu chí hình ảnh lời bình Theo tiêu chí phân loại theo hình ảnh cảnh kết chia năm loại: cảnh kết vấn, cảnh kết hình ảnh tổng quát, cảnh kết hình ảnh biểu trưng, cảnh kết kĩ xảo, cảnh kết MC (BTV) Theo tiêu chí lời bình chia cảnh kết thành cảnh kết có lời bình cảnh kết lời bình Ở loại phân tích bốn khía cạnh: 69 cảnh kết loại này, ưu điểm, nhược điểm nên sử dụng kiểu cảnh kết cần ý dùng kiểu cảnh kết Tôi sâu vào tìm hiểu yếu tố truyền lời bình, hình ảnh, âm nhạc, tiếng động trường hiệu ứng khác cảnh kết phóng truyền hình có nguyên tắc nên tuân theo hay ý cần tránh Ví dụ phần lời bình cảnh kết phóng truyền hình nên ý: lời bình đoạn kết cần đưa lời đúc kết, nhận định hay khẳng định lại mạnh mẽ Không nên lắt léo đừng trơn tuốt (đơn điệu) mà đưa câu rõ ràng, mạch lạc, trúng ý mang tính khái quát hóa Không nên dùng câu văn mà từ cuối câu tạo cảm giác lơ lửng, mà họ thường viết cho từ cuối có âm tiết kết thúc phụ âm cứng để vít toàn câu văn xuống cảnh kết từ từ kết thúc không tạo cám giác đột ngột cho khán giả Cũng không nên kết thúc hình dung từ làm thứ chệch hướng không gói ghém thứ để đến kết thúc nhanh gọn Khi viết lời bình cho cảnh kết nên tránh lời bình luận giải thích dài dòng, ví dụ từ định đại từ (này, (ở đây), họ (của họ), chúng (của chúng)… Cẩn thận sử dụng từ hạn định: khá, đôi chút, hơi, nhè nhẹ, chút, tí, ít… Tránh chắn - chắn mệnh đề phụ thuộc, mệnh đề quan hệ hay mệnh đề xen vào Nên biến chúng thành mệnh đề độc lập đặt kề Một lời khuyên hay viết lời bình cho đoạn kết phương pháp “cắt bỏ thêm vào câu cuối” Và cuối lời bình luôn kết thúc trước hình ảnh dừng lại cách để tác giả báo trước cho khán giả phóng kết thúc Tôi đưa số kiểu kết mà đem lại hiệu cao người xem ưa thích như: Một cách số tạo nên “vòng tròn khép kín cho phóng sự”, cảnh kết kiểu “điểm nhấn nội dung”, hay cảnh kết xây dựng cách đưa chi tiết, câu nói hay đoạn hình ảnh mà không ngờ tới, kiểu cảnh kết “tự thân câu chuyện lên tiếng, sử dụng “chơi chữ” “ẩn dụ” cảnh kết Trong kiểu gợi ý phân tích cách kết cấu kiểu hiệu mà đem lại Chương III Phân tích số cảnh kết tiêu biểu phóng truyền hình Trong chương sâu phân tích cảnh kết tiêu biểu tác phẩm: Phóng khóa luận tốt nghiệp chị Nguyễn Thị Thùy Dương – K46 Báo Chí - “Nước mắt phố cổ”, Phóng dự thi đài phát truyền hình Hà Nội “Một dấu!? ” – 2003, Phóng dự thi Hoàng Dũng – Bích Thảo“Tháp nghiêng Mỹ Sơn” – 2003, phóng dự thi đài TP.HCM “Không thể tiền” – 2003, phóng “Nghị lực cô gái bị xương thủy tinh” – “Thời học đường” – VTV1 Tôi phân tích yếu tố âm thanh, hình ảnh, lời bình cảnh kết hiệu ứng ánh sáng, kĩ xảo… phóng qua lý giải lại coi cảnh kết tiêu biểu, đặc sắc Qua nghiên cứu khoa học trang bị thêm cho số kiến thức cần thiết cảnh kết phần hiểu rõ cảnh kết cần ý điểm làm để có cảnh kết ưng ý đạt hiệu cao Từ việc phân loại kiểu cảnh kết,đánh giá ưu – nhược nên áp dụng kiểu cảnh kết hi vọng giúp cho thân người có băn khoăn giống chọn cách thể phù hợp Đồng thời phân tích lời bình, hình ảnh, âm nhạc, tiếng động trường hiệu ứng khác cảnh kết phần giúp cho ta nắm quy tắc cần có cần tránh cảnh kết Cuối việc đưa vài mẫu cảnh kết đem lại hiệu cao phân tích cảnh kết đánh giá cao mong giúp cho người có nhìn toàn diện cảnh kết 70 [...]... mắc nhiều chiều về hiện tượng thơ phức tạp này 3 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát Đối tượng nghiên cứu cụ thể của công trình; về lí luận, là các sáng tác kinh điển của tâm phân học; về thực tiễn, là toàn bộ sáng tác thơ của Hàn Mặc Tử (chúng tôi dựa vào văn bản thơ Hàn Mặc Tử ở công trình Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm, Phan Cự Đệ, NXB Văn học, 2002 làm đối tượng khảo sát chính về mặt văn... quái đản.Hai hình tượng thơ Hồn và Máu bước vào thơ Hàn Mặc Tử đầy ám ảnh Trước hết nói về hình tượng Hồn Từ những câu thơ tưởng tượng chừng thi sĩ muốn dùng chất liệu Hồn với nghĩa như bao người khác đến những câu thơ viết về Hồn rùng rợn, bí hiểm Đặc biệt trong thơ Hàn Mặc Tử có những câu thơ đặc tả hiện tượng Hồn đi ra khỏi thể xác, đi lại lang thang, rất ám ảnh- một loại tưởng tượng đặc thù của... trí tuệ chưa hoàn thiện Thể hiện ở: giống vật nuôi, cây trồng không được coi là sáng chế, không được bảo hộ dưới hình thức sáng chế; giống cây trồng được tách ra là một đối tượng bảo hộ SHTT riêng; giống vật nuôi chưa được bảo hộ như là một đối tượng SHTT Biện pháp: Bổ sung giống vật nuôi được bảo hộ như một đối tượng SHTT 13 Kết luận - Quyền tác giả và quyền liên quan là một đối tượng bảo hộ rất quan... Mao Trạch Đông Bên cạnh đó, ông còn thành lập hàng loạt các “công xã nhân dân” tại nông thôn , mà không biết được rằng việc hợp tác xã nông nghiệp còn chưa có sự chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trình độ quản lý hay nói cách khác là chưa có sự tích luỹ đầy đủ về số lượng để dẫn tới một sự thay đổi về chất là thành lập các “công xã nhân dân” tại nông thôn tư tưởng này của Chủ tịch Mao Trạch Đông là... Mặc Tử dành cho vầng trăng có một dạng biểu tượng lặp đi lặp lại thậm chí là trung tâm của hệ thống thơ trăng của Hàn Mặc Tử là biểu tượng trăng ở dưới nước Vô thức sáng tạo của Hàn Mặc Tử và của vô thức tập thể nữa, biểu tượng trăng dưới nước kia là dấu vết của biểu tượng về mẹ Trong vô thức tập thể trăng là biểu tượng của thiên tính mẫu, ta lí giải được biểu tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử chính là... nhìn Nội dung chủ yếu phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học môi trường, quản lý đô thị…) trên địa bàn TP Hà Nội 2 Khảo sát nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị giai đoạn 1955- 1960 trong Phông lưu trữ UBND thành phố Hà Nội Trong phạm vi của báo cáo này chúng tôi tập trung chủ yếu khảo sát số lượng, thành phần, nội dung khối tài liệu QLĐT... xuyên suốt cả đời thơ chàng Điểm quy tụ đỉnh cao của ẩn ức nhục tình và sự thanh cao cái tuyệt đích trong thơ Hàn Mặc Tử gom vào biểu tượng chữ Trinh, hay một cách ngụy trang khác, một biểu tượng tương đồng với chữ Trinh là chữ Tơ Cũng là nơi trào dâng về khao khát tuyệt đích, trong sạch tinh khôi nhưng ở một tầng sâu hơn, vô thức tinh khiết đến kì lạ, tìm đến những biểu tượng kín đáo hơn là biểu tượng. .. cặp mắt tâm phân học của chúng ta mới bước đầu lướt qua một vài hiện tượng Trong đó Hàn Mặc Tử là cái tên trong số ít ấy được nhắc tới ít nhiều ở đây đó Song đáng tiếc là chủ yếu các quan điểm lại hạ thấp tâm phân học xuống tầm trụy lạc, thậm chí đồi bại 2 Hàn Mặc Tử với căn bệnh thần kinh và những áng thơ kì dị Tác phẩm chính là bản khai trung thành của tác giả Bước vào thế giới thơ Hàn Mặc Tử ta có... luật lệ, mà phải tìm con đường nghiên cứu riêng 33 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 1955- 1960 TRONG PHÔNG LƯU TRỮ UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Lâm, Đàm Diệu Linh K50 Lưu trữ học và Quản trị văn phòng PGS TS Vũ Thị Phụng A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài - Hiện nay, quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn... mang tính tạm thời, có hiệu quả không bền vững 4 Nguyên nhân ảnh hưởng tới cơ sở vật chất tại các khu nhà trọ sinh viên 15 4.1 Chủ nhà trọ Điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu nói riêng và Hà Nội nói chung có những thay đổi to lớn, sự phát triển của kinh tế thị trường khiến giá trị đồng tiền ngày càng được đề cao Trong bối cảnh đó, nguyên nhân từ phía nhà trọ có thể kể đến là chủ nhà trọ ... chia làm nhóm sau: - Quản lý đất nhà đô thị - Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - Quản lý hạ tầng kỹ thuật - Quản lý cảnh quan môi trường đô thị - Quản lý hạ tầng xã hội đô thị - Quản lý kinh tế... đề tài - Khảo sát nguồn TLLT phục vụ công tác QLĐT Phông lưu trữ (PLT) Uỷ ban nhân dân (UBND) TP Hà Nội bảo quản TTLT TP Hà Nội, đặc biệt trọng vào khối tài liệu giai đoạn 195 5- 1960 - Phân tích,... thị giai đoạn 195 5- 1960 Phông lưu trữ UBND thành phố Hà Nội Trong phạm vi báo cáo tập trung chủ yếu khảo sát số lượng, thành phần, nội dung khối tài liệu QLĐT PLT UBND TP Hà Nội giai đoạn 195 5-1 960