III. Đào tạo tri thức quốc tế hệ cử nhõn đại học
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Tỏc phẩm “phờ phỏn lý tớnh thuần tuý” được dịch sang tiếng Việt Những cụng trỡnh nghiờn cứu: được chia thành ba nhúm:
Nhúm cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu triết học Kant núi chung, trong đú cú lý luận nhận thức. Nhúm cỏc bỏo cỏo khoa học trong cỏc hội thảo khoa học.
Nhúm cỏc luận văn thạc sỹ.
B. NỘI DUNG
Chương I. Bối cảnh văn hoỏ tinh thần Tõy Âu cận đại và cỏch tiếp cận của I.Kant về vấn đề bản chất của nhận thức
Bối cảnh văn hoỏ tinh thần Tõy Âu cận đại
Bản chất văn hoỏ tinh thần Tõy Âu trung cổ: niềm tin vào cỏi siờu nhiờn
Thời Cận đại một yờu cầu nảy sinh đối với hệ tư tưởng mới là: phải phờ phỏn tất cả những gỡ là cản trở đối với lợi ớch tư sản và luận chứng cho tất cả những gỡ là chớnh đỏng đối với lợi ớch tư sản, trong tương quan đối lập với lợi ớch phong kiến
Bản chất văn hoỏ tinh thần TA Cận đại là: niềm tin vào lý tớnh con người
Lý tớnh – tư duy khoa học trở thành tiờu chớ quan trọng nhất để đỏnh giỏ một cỏ nhõn được xem là con người lý tưởng của thời đại
Tuy nhiờn, khi yờu cầu mọi tri thức phải đặt dưới sự phờ phỏn của lý tớnh thỡ chớnh những khả năng của nú lại là đối tượng của sự phờ phỏn mõu thuẫn.
Cỏch tiếp cận vấn đề bản chất của nhận thức trong nhận thức luận cận đại - Đều xem “... nhận thức của chỳng ta phải hướng theo đối tượng”
-> Bản chất của nhận thức là hành vi thõu gồm thụ động những tỏc động bờn ngoài chủ thể. - Làm sao để cú được những khỏi quỏt lý luận (TTLL) mang tớnh phổ quỏt, tất yếu -> tri thức lý luận do đõu mà cú?
Chủ nghĩa duy kinh nghiệm: TTLL cú nguồn gốc từ tồn tại -> thụng qua phương phỏp quy nạp -> hỡnh thành những khỏi niệm tổng hợp. Tuy nhiờn, chỳng lại khụng bao giờ đủ với kinh nghiệm mõu thuần giữa KN với dữ kiện kinh nghiệm mới.
Chủ nghĩa duy lý: TTLL cú nguồn gốc tiờn thiờn, từ những ý niệm bẩm sinh – những đơn vị lụgớc -> thụng qua phương phỏp diễn dịch mõu thuẫn giữa KN với dữ kiện kinh nghiệm mới.
Trỡnh độ tư duy lý luận mới chỉ dừng lại ở những khỏi quỏt kinh nghiệm Cỏch tiếp cận của I.Kant về vấn đề bản chất của nhận thức
Cỏi tiờn nghiệm:
- Là cỏi cú trước hậu nghiệm – “kinh nghiệm biết trước”
- Là cỏi siờu nghiệm - độc lập với mọi kinh nghiệm – phương cỏch nhận thức đối tượng
Tri thức tiờn nghiệm cú thể sẽ là con đường tỡm kiếm khả năng hỡnh thành tri thức lý luận Muốn vậy phải xem “... mọi đối tượng phải hướng theo nhận thức chỳng ta”
phải thay đổi hai điều:
Đối tượng của nhận thức phải là đối tượng của ý thức
Đối tượng được nhận thức theo phương cỏch biểu tượng của chủ thể
Chương II. Nội dung quan niệm của I.Kant về bản chất của nhận thức