C. THAY LỜI KẾT LUẬN
3. Quan hệ thương mại với Đụng Na mÁ
3.1. Đại Việt
Quan hệ thương mại giữa hai quốc gia được thiết lập từ sớm như sử sỏch ghi lại khoảng thế kỉ XII, cỏc thương thuyền Ayutthaya thường đến Võn Đồn một cảng lớn của nước ta ở vựng Đụng Bắc để buụn bỏn.
Chớnh quyền chỳa Nguyễn ở đằng Trong thực hiện chớnh sỏch ngoại giao rộng mở với cỏc thương nhõn và tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thương.
Quốc gia Đại Việt: vị trớ tự nhiờn trải dài theo nhiều vĩ độ, chỉ số duyờn hải lớn và nằm trờn tuyến thương mại trải dài từ Bắc xuống. Đú là những điểm dừng chõn lý tưởng cho cỏc thương thuyền tiếp nước ngọt và giao thương buụn bỏn.
3.2 Malacca
Malacca là tuyến đường thụng thương quan trọng từ Đụng sang Tõy. Đõy là con đường ngắn nhất từ Thỏi Bỡnh Dương sang Ấn Độ Dương là tuyến hải thương quốc tế quan trọng. Đụng Nam Á với lợi thế là eo biển Malacca trở thành trạm trung chuyển hàng hoỏ giữa hai khu vực Đụng Bắc Á và Tõy Nam Á.
Nguồn hàng của Ayutthaya với Malacca thực sự là cần thiết khụng chỉ thoả món nhu cầu của cư dõn Malacca mà cũn tham gia đắc lực vào mạng lưới thương mại khu vực và mạng lưới trung chuyển và giao thương quốc tế.
Năm 1511 người Bồ Đào Nha Chiếm Malacca và kiểm soỏt tuyến đường ngắn nhất từ Ấn Độ sang Trung Hoa. Để trỏnh sự cướp búc tàn nhẫn một bộ phận lớn cỏc thương nhõn đi từ Ấn Độ tới Viễn Đụng trong con đường qua lónh thổ Siam. Như vậy Siam đúng vai trũ quan trọng trong việc giao thương giữa cỏc nước.
3.3 Cỏc nước Đụng Nam Á khỏc