Tổng quan về tri thức quốc tế

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NÓI TỨC ĐÔNG LOAN(LÀNG ĐÔNG THƯỢNG, XÃ LÃNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG,TỈNH BẮC GIANG) (Trang 61 - 62)

1. Khỏi niệm tri thức quốc tế

Là một dạng của tri thức khoa học, phản ỏnh cỏc thụng tin, cỏc cơ sở lý luận, cỏc kỹ năng khỏc nhau về cỏc lĩnh vực trờn phạm vi toàn cầu, đồng thời là cỏc hiểu biết về lý thuyết hay thực tế về thế giới, tỡnh hỡnh cỏc quốc gia và lónh thổ trờn thế giới cũng như cú thể lý giải được về cỏc sự kiện quốc tế đó và đang diễn ra.

2. Vai trũ của tri thức quốc tế trong bối cảnh tũan cầu húa và hội nhập quốc tế

2.1. Khỏi niệm toàn cầu húa: dựng để miờu tả cỏc thay đổi xó hội và kinh tế tạo ra bởi mối liờn kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cỏc quốc gia, cỏc tổ chức hay cỏc cỏ nhõn ở gúc độ chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội trờn quy mụ thế giới.

2.2. Vai trũ của tri thức quốc tế trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế

Tri thức quốc tế là cầu nối trao đổi thụng tin và hợp tỏc giữa cỏc nước, cỏc tổ chức và cỏc khu vực trờn toàn thế giới. Với những tri thức cú được, Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc xõy dựng chớnh sỏch đối ngoại cũng như tạo lập quan hệ ngoại giao với cỏc nước, với phương chõm “Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế”.

Hợp tỏc song phương: Việt Nam ưu tiờn tạo dựng khuụn khổ quan hệ hợp tỏc hữu nghị, ổn định lõu dài với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước trong khu vực nhằm tạo mụi trường hoà bỡnh, ổn định và cỏc điều kiện thuận lợi cho phỏt triển đất nước (Việt Nam và Trung Quốc, Lào, Campuchia…) và chủ động thỳc đẩy quan hệ với cỏc nước lớn, cỏc trung tõm kinh tế chớnh trị thế giới (Mỹ, Nhật Bản, Anh, Phỏp..).

Hợp tỏc đa phương: Những thành tựu trong mối quan hệ của Việt Nam và cỏc nước trờn thế giới đó phản ỏnh được vốn hiểu biết sõu rộng của Việt Nam về cỏc quốc gia này và ngược lại. Cụ thể là cỏc quan hệ: Liờn Hợp Quốc (UN) và Việt Nam; Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Việt Nam; Diễn đàn hợp tỏc Á – Âu (ASEM) và Việt Nam.

3. Tỡnh hỡnh nhận thức tri thức quốc tế hiện nay ở nước ta

3.1. Cỏch thức tiếp cận tri thức quốc tế

Tự do húa thương mạihàng húa, dịch vụ và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Di cư quốc tế: việc di cư sẽ là nguồn chớnh và trực tiếp truyền bỏ tiếp thu cụng nghệ, cỏc nền văn húa, phong tục tập quỏn và tri thức của mỗi vựng miền.

Giỏo dục là chỡa khúa để tạo ra khả năng thớch nghi và mở rộng tri thức quốc tế, nhưng học tập chỉ là thời kỡ đầu của quỏ trỡnh tiếp thu tri thức.

3.2. Tỡnh hỡnh nhận thức tri thức quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Bối cảnh mới đó tạo nờn nhu cầu phỏt triển đất nước theo hướng “song trựng” - dõn tộc hoỏ và quốc tế hoỏ. Do đú, tỡnh hỡnh nhận thức tri thức quốc tế hiện nay ở nước ta ngày càng được nõng cao, vốn hiểu biết quốc tế của dõn chỳng rộng hơn, sõu sắc hơn và cú ý thức hơn. Nhu cầu và năng lực tiếp nhận tri thức, trong đú cú tri thức quốc tế ngày càng tăng và đa dạng.

Cuộc điều tra khảo sỏt tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương Hà Nội, khoa Quốc tế học trường Đại học Dõn lập Đụng Đụ Hà Nội, Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Hà Nội và Học viện quan hệ Quốc tế đó cho thấy những hiểu biết thực tế về tỡnh hỡnh nhận thức tri thức quốc tế của một bộ phận sinh viờn Việt Nam.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NÓI TỨC ĐÔNG LOAN(LÀNG ĐÔNG THƯỢNG, XÃ LÃNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG,TỈNH BẮC GIANG) (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)