C. THAY LỜI KẾT LUẬN
2. Quan hệ thương mại với Đụng Bắ cÁ
2.1. Trung Hoa
Trung Hoa cú ảnh hưởng lớn tới cỏc quốc gia trong khu vực văn hoỏ, chớnh trị và thương mại. Khuynh hướng mở rộng hoạt động thương mại với bờn ngoài của Ayutthaya khụng chỉ biểu hiện ra trong chớnh sỏch chiến tranh giành lấy cỏc hải cảng và kiểm soỏt cỏc tuyến đường từ Ấn Độ sang Trung Quốc mà biểu hiện ngay ở chớnh sỏch ngoại giao.
Năm 1370 Ayutthaya tiếp nhận sứ thần Trung Hoa đầu tiờn là Lưu Txdun Txium và một năm sau ở Nam Kinh Trung Hoa cú mặt đoàn sứ thần của Borụmma Rachathirỏt I mang theo cống phẩm phong phỳ: hạt tiờu, gỗ tụ mộc, dầu thơm thắp sỏng với khối lượng lớn. Để tăng thờm uy tớn, hoàng đế Minh ban lại nhiều tặng vật cú giỏ trị: tơ tằm, cỏc loại vải quý giỏ, tiền đồng hoặc tiền giấy được lưu hành trong cỏc thị trường Đụng Nam Á. Lợi dụng quyền miễn thuế của cỏc sứ thuyền, dưới hỡnh thức ngoại giao đồng thời tiến hành hoạt động ngoại thương trong hàng chục năm. Hàng hoỏ
được ưu tiờn trở từ Siam: tụ mộc, ngà voi, hạt tiờu trong một vài trường hợp xuất khẩu hàng nhập từ Ấn Độ vào Siam.
Siam là nước đứng đầu trong khu vực nhập hàng từ Trung Quốc XV - XVI. Nửa sau thế kỉ XV và thế kỉ XVI do thay đổi trong nền kinh tế Trung Quốc hạn chế buụn bỏn với nước ngoài. Mối giao thương của Siam và Trung Hoa chủ yếu chuyển qua tay cỏc tư nhõn. Việc phỏt triển thương mại với Trung Hoa mang tớnh phức tạp diễn ra dưới hỡnh thức “buụn bỏn quan phương” hay “phi quan phương” tăng hay giảm phụ thuộc vào sự thay đổi của chớnh sỏch đối ngoại của Hoàng đế Trung Hoa.
2.2. Ryukyu
Ryukyu (Quần đảo Okinawa Nhật Bản) phỏt huy được vị thế trung gian giữa khu vực Đụng Nam Á và Đụng Bắc Á. Tận dụng lợi thế này Ryukyu phỏt triển thành cường quốc thương mại trong khu vực. Trong Reikidaihoan (bộ chớnh sử của Ryukyu), năm 1425 quan hệ Siam và Ryukyu chớnh thức được ghi nhận.Cụng trỡnh nghiờn cứu của hai học giả A. Kotaba và M.Matsuda Cỏc quốc thư gửi đến cho vương quốc Siam: trong 79 văn bản ngoại giao cú 37 văn bản ngoại giao Ryukyu trao đối với Siam. Số văn bản ngoại giao trao đổi hai nước chiếm 50% tổng số văn bản ngoại giao trao đổi với 8 quốc gia trong khu vực, lónh thổ Đụng Nam Á. Mối quan hệ bang giao và thương mại đan xen trong mỗi chuyến viếng thăm của cỏc đoàn sứ thuyền.
2.3 Nhật Bản
Thế kỉ XVI quan hệ Nhật Bản và triều đỡnh Ayutthaya dựa trờn cơ sở gắn kết chặt chẽ: ngoại giao, thương mại và hoạt động quõn sự. Đầu thế kỉ XVII thị trường Siam phỏt triển mạnh mẽ nhiều thuyền buụn Nhật Bản tập trung về đõy trao đổi và buụn bỏn. Ở gần kinh đụ Ayutthaya cú những điểm quần tụ của Nhật kiều, điểm quần tụ cư dõn đụng nhất là Nihonmachi (Phố Nhật).
Quan hệ Nhật Siam chớnh thưc được xỏc lập từ thời vua Agathosarot (1605-1609) ở Nhật Bản là thời kỡ ngự trị của tướng quõn Tokugawa Ieysu (1542-1616). Nhật Bản sử dụng lực lượng vừ sĩ vụ chủ đi theo cỏc đoàn thuyền buụn tới Siam. Họ tham gia vào lực lượng quõn đội Siam thậm trớ thiết lập thành đội cấm vệ để bảo vệ Ayutthaya. Mối liờn hệ kinh tế giữa Nhật Siam được duy trỡ thường xuyờn và ngày càng mật thiết.