- Miếng (1) (danh từ): Phần nhỏ được tỏch ra khỏi khối vật thể lớn: miếng thịt một cõn, miếng đất trồng rau,vv
1 nghĩa 2 nghĩa 3 nghĩa Không hiểu
Nam Nữ
Biểu đồ thể hiện khả năng hiểu nghĩa từ “Trận” của học sinh theo giới tớnh(%)
Nhận xột:
Nhỡn vào bảng số liệu và biểu đồ chỳng ta nhận thấy rằng:
- Hiểu theo một nghĩa: Số học sinh nam hiểu theo một nghĩa nhiều hơn số học sinh nữ (học sinh nam là 89/150 em chiếm 59,3% và học sinh nữ là 61/150 em, chiếm 40,7%).
- Hiểu theo hai nghĩa: Số học sinh nữ lại chiếm tỉ lệ nhiều hơn hẳn so với học sinh nam: nữ là 78/135 em chiếm 67,8 % và nam là 57/135 em chiếm 42,2%.
- Hiểu theo ba nghĩa: số học sinh nữ vẫn chiếm tỉ lệ lớn hơn số học sinh nam: nữ là 17/29 em chiếm 58,6% và nam là 12/29 chiếm 41,4%.
- Khụng hiểu: học sinh nam là 8/12 em chiếm 66,7% và học sinh nữ là 4/12 em chiếm 33,3%.
Như vậy ta cú thể thấy rằng học sinh nữ hiểu nghĩa từ “Trận” nhiều và sõu hơn so với cỏc em nam.
* Theo học lực: Học lực
Nghĩa
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Dưới TB Khụng rừ 1 nghĩa 18/35 (51,4%) 55/126 (43,6%) 68/146 (46,6%) 4/12 (33,3%) 2/7 (28,6%) 2 nghĩa 16/35 (45,7%) 49/126 (38,9%) 60/146 (41,1%) 5/12 (41,7%) 5/7 (71,4%) 3 nghĩa 1/35 (2,9%) 14/126 (11,1%) 12/146 (8,2%) 2/12 (16,7%) 0 Khụng hiểu 0 5/126 (6,4%) 6/146 (4,1%) 1/12 (8,3%) 0
Kết quả trờn được thể hiện bằng biểu đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Giỏi Khá Trung bình Dướ i TB Không rõ Một nghĩa Hai nghĩa Ba nghĩa Không hiểu
Biểu đồ thể hiện khả năng hiểu nghĩa từ “Trận” của học sinh theo học lực (%)
Nhận xột:
Từ bảng số liệu và biểu đồ ta nhận thấy:
- Học sinh giỏi: số em hiểu từ “Trận” theo một nghĩa chiếm tỉ lệ lớn nhất:18/35 em chiếm 51,4%. Số em hiểu theo hai nghĩa là 16/35 em chiếm45,7%. Số em hiểu theo một nghĩa là 1/35 em chiếm 2,9% và khụng cú em nào khụng hiểu nghĩa của từ.
- Học sinh khỏ: số em hiểu theo một và hai nghĩa là tương đương nhau và chiếm tỉ lệ khỏ lớn: một nghĩa là 55/126 em chiếm 43,6% và hai nghĩa là 49/126 em chiếm 38,9%. Số em hiểu theo 3 nghĩa khụng nhiều: 14/126 em chiếm 11,1%. Đặc biệt cú 5/126 em khụng hiểu nghĩa của từ (chiếm 6,4%).
- Học sinh trung bỡnh: số em hiểu theo một chiếm tỉ lệ lớn nhất: 68/146 em. Tiếp theo là số em hiểu theo hai nghĩa 60/146 chiếm 41,1%. Đặc biệt ở học sinh trung bỡnh số em hiểu theo ba nghĩa là 12/146 chiếm 8,2%. Tuy nhiờn vẫn cú học sinh khụng hiểu nghĩa của từ: 6/146 em chiếm 4,1%.
- Học sinh dưới trung bỡnh: điều đặc biệt là số em hiểu theo hai nghĩa lại chiếm tỉ lệ lớn nhất: 5/12 em chiếm 41,7%. Tiếp theo là số em hiểu theo một nghĩa: 4/12 em chiếm 33,3%. Số em hiểu theo 3 nghĩa là 2/12 em chiếm 16,7% và số em khụng hiểu là 1/12 em chiếm 8,3%.
- Học sinh khụng rừ học lực: số em hiểu theo hai nghĩa chiếm tỉ lệ lớn nhất: 5/7 em chiếm 71,4%. Số em hiểu theo 2 nghĩa là 2/7 em chiếm 28,6%. Khụng cú học sinh hiểu theo ba nghĩa và khụng hiểu.
Nhận xột chung:
Trong số 10 từ được tiến hành khảo sỏt, trỡnh độ hiểu của cỏc em học sinh đối với mỗi từ là khỏc nhau. Cụ thể cú những từ được cỏc em hiểu khụng chỉ một nghĩa mà cũn rất nhiều nghĩa và sự giải thớch là khỏ chớnh xỏc. Vớ dụ như từ Tấn: số học sinh giải thớch được nghĩa là 318/326 em. Chỉ cú 8 em là khụng hiểu nghĩa của từ. Hay như từ Tay: cú tới 321 em đưa ra được định nghĩa hay vớ dụ để giải thớch, chỉ cú 5 em là khụng hiểu nghĩa của từ.
Tuy nhiờn bờn cạnh những từ được đại đa số học sinh hiểu như trờn cũn cú những từ mà số học sinh khụng hiểu hoặc đưa ra lời giải thớch sai là rất lớn, vớ dụ như từ: “Đẹp mặt”(48/326 em khụng hiểu), “Mỏt tay”(59/326 em khụng hiểu), “Giỏ nhà ai quai nhà nấy”(khụng hiểu là 144/326 em).
Trờn phương diện giới tớnh, ở hầu hết cỏc từ : sự hiểu của cỏc em nữ thường nhỉnh hơn so với cỏc em nam.
C. KẾT LUẬN
Qua việc điều tra khảo sỏt cỏch hiểu nghĩa của từ của học sinh trường PTCS Tõn Phỳ – Xó Tõn Phỳ – Huyện Quốc Oai – Tỉnh Hà Tõy chỳng ta cú thể thấy rằng đối với những từ quen thuộc được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày thỡ đa phần cỏc em học sinh đều hiểu, tuy nhiờn đú thường là những từ đơn giản và thuần Việt. Cũn đối với những từ phức tạp, thường là những từ cú hai õm tiết trở lờn, những từ phải hiểu theo nghĩa búng thỡ sự hiểu của cỏc em cũn hạn chế. Nguyờn nhõn cú thể là do sự tiếp thu của cỏc em, sự truyền đạt của giỏo viờn tới học sinh hoặc cú thể là do cỏc em ớt cú dịp tiếp xỳc với cỏc từ này.
Qua điều tra chỳng tụi thấy sự khỏc biệt trong cỏch hiểu từ của học sinh theo khối lớp là khụng đỏng kể, ở những từ đơn giản cỏch hiểu của học sinh cỏc khối là tương đương nhau. Trờn phương diện nam – nữ, cỏch hiểu của học sinh nữ với cỏc từ là cao hơn hẳn so với cỏc em học sinh nam, thường học sinh nam chỉ hiểu từ theo một nghĩa, số lượng cỏc em hiểu từ theo nhiều nghĩa là khụng lớn, cỏc em học sinh nữ thỡ ngược lại, rất phong phỳ trong cỏch hiểu và cỏch giải thớch từ. Trờn phương diện học lực, tỉ lệ cỏc em học sinh khỏ giỏi hiểu từ theo nhiều nghĩa là cao hơn hẳn so với cỏc em cú học lực trung bỡnh và học lực yếu.
Trong phạm vi bài điều tra chỳng tụi mới chỉ dừng lại ở việc điều tra, khảo sỏt để thấy được phần nào cỏch hiểu về từ tiếng Việt của cỏc em học sinh cấp 2 ở một xó thuộc diện nghốo nhất của huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tõy chứ chưa thể đưa ra những nhận xột chung về cỏch hiểu từ của cỏc em học sinh núi chung cũng như việc giỏo dục tiếng Việt trong nhà trường hiện nay như thế nào. Đõy là một vấn đề rất lớn cần cú sự đầu tư rất nhiều về cụng sức và thời gian.
VAI TRề CỦA TRI THỨC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Sinh viờn thực hiện: Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Hằng, Mai Diệu Hồng, Trần Thị Hải Huyền, Ngụ Diệu Ngọc, Trần Thị Hồng Nhung, Cao Minh Tỳ Lớp: K50 Quốc tế học
Giỏo viờn hướng dẫn: ThS. Vũ Anh Thư
Thế giới đang biến đổi từng ngày từng giờ với những vận động khụng ngừng. Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế ngày nay, những diễn biến của thế giới cú ảnh hướng đỏng kể đến quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia, đem đến những cơ hội và thỏch thức mới. Vỡ vậy, tri thức quốc tế ngày càng giữ vai trũ quan trọng, giỳp cỏc nước cú được sự hiểu biết sõu sắc lẫn nhau trờn tất cả cỏc lĩnh vực và tạo ra cơ hội tỡm hiểu, hợp tỏc nhiều hơn trong ngụi nhà toàn cầu. Việc đào tạo tri thức quốc tế cũng được đặt ra một cỏch toàn diện và dành được nhiều sự quan tõm hơn trong xó hội. Cỏc trường đại học, cỏc ngành nghiờn cứu tri thức quốc tế thu hỳt được số lượng sinh viờn ngày càng đụng đảo. Do đú, tri thức quốc tế đó và đang là một nhõn tố trọng yếu tạo đà cho quan hệ hợp tỏc và hữu nghị quốc tế.