CHUYÊN đề bài tập vật lý 6

147 213 0
CHUYÊN đề bài tập vật lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu với quý thầy cô tài liệu Chuyên đề Vật lí 6, được soạn chi tiết, chuẩn về hình thức, nội dung theo định hướng kiến thức mới nhất của bộ giáo dục và đào tạo. Chuyên đề tổng hợp tất cả kiến thức Vật lí 6 và các đề thi trong năm của HS. Đây là nguồn tham khảo quý cho các thầy cô khi giảng dạy trên lớp và ôn thi. Mời quý thầy cô tham khảo

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .4 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỦ ĐỀ CÁCH ĐO VÀ GHI KẾT QUẢ KHI ĐO ĐỘ DÀI .6 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .6 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .9 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 11 CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 12 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 13 CHỦ ĐỀ KHỐI LƯỢNG, ĐO KHỐI LƯỢNG 15 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 15 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 17 CHỦ ĐỀ LỰC, HAI LỰC CÂN BẰNG 19 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 19 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 20 CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC 22 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 22 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 24 CHỦ ĐỀ TRỌNG LỰC, ĐƠN VỊ LỰC 26 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 26 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 27 CHỦ ĐỀ LỰC ĐÀN HỒI 29 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 29 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 31 CHỦ ĐỀ 10 LỰC KẾ, PHÉP ĐO LỰC, TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG .32 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 32 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 34 CHỦ ĐỀ 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 35 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 35 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 36 CHỦ ĐỀ 12 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI 38 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 38 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 38 CHỦ ĐỀ 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 38 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 38 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 40 CHỦ ĐỀ 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG 41 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 41 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 42 CHỦ ĐỀ 15 ĐÒN BẨY 44 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 44 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 46 CHỦ ĐỀ 16 RÒNG RỌC 49 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 49 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ MỤC LỤC B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 52 CHỦ ĐỀ 17 TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ CƠ HỌC 54 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 54 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 58 CHUYÊN ĐỀ II NHIỆT HỌC .65 CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 65 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 65 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 66 CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 67 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 67 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 69 CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 71 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 71 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 72 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 73 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 73 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 75 CHỦ ĐỀ NHIỆT KẾ, THANG ĐO NHIỆT ĐỘ 77 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 77 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 78 CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ 79 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 79 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 79 CHỦ ĐỀ SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC 79 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 79 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 81 CHỦ ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VỀ SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC 82 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 82 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 83 CHỦ ĐỀ SỰ BAY HƠI 85 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 85 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 87 CHỦ ĐỀ 10 SỰ NGƯNG TỤ 89 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 89 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 90 CHỦ ĐỀ 11 SỰ SÔI 91 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 91 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 92 CHỦ ĐỀ 12 ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SÔI 95 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 95 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 96 CHỦ ĐỀ 13 TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NHIỆT HỌC 98 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 98 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 99 CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA 106 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I 106 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I 106 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I (Đề 1) 106 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I (Đề 2) 107 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I (Đề 3) 108 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ MỤC LỤC Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I (Đề 4) 108 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì I (Đề 5) 109 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I .110 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I (Đề 1) .110 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I (Đề 2) .112 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I (Đề 3) .114 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I (Đề 4) .115 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì I (Đề 5) .117 Đề kiểm tra học kì I Vật Lí 118 Đề kiểm tra Học kì I Vật Lí lớp (Đề 1) 118 Đề kiểm tra Học kì I Vật Lí lớp (Đề 2) 120 Đề kiểm tra Học kì I Vật Lí lớp (Đề 3) 121 Đề kiểm tra Học kì I Vật Lí lớp (Đề 4) 122 Đề kiểm tra Học kì I Vật Lí lớp (Đề 5) 124 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 126 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II 126 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II (Đề 1) .126 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II (Đề 2) .127 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II (Đề 3) .128 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II (Đề 4) .129 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí học kì II (Đề 5) .130 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II 130 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 1) 130 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 2) 132 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 3) 134 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 4) 135 Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 5) 137 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí 138 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 1) .138 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 2) .140 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 3) .142 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 4) .144 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 5) .146 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt lý thuyết Đo độ dài gì? Đo độ dài so sánh độ dài với độ dài khác chọn làm đơn vị Đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước là mét (kí hiệu: m) Ngồi cịn dùng: - Đơn vị đo độ dài lớn mét (m) là: Kilômét (km), héctômét (hm), đềcamét (dam) km = 1000 m; dam = 10 m; hm = 100 m - Đơn vị đo độ dài nhỏ mét (m) là: đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm) dm = 0,1 m; cm = 0,01 m; mm = 0,001 m - Đơn vị đo độ dài thường dùng nước Anh nước sử dụng tiếng Anh inh (inch) dặm (mile) inh = 2,54 cm; dặm = 1609 m - Để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng: năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km Đo độ dài Để đo độ dài ta dùng thước đo Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài chia thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp… Mọi thước đo độ dài có: - Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Chú ý: Trong sinh hoạt, người ta thường gọi cm phân; dm = 10 cm tấc II Phương pháp giải Cách xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước đo - Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn ghi thước - Xác định độ chia nhỏ ta theo bước sau: + Xác định đơn vị đo thước + Xác định n số khoảng cách chia hai số ghi liên tiếp (số bé số lớn) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC + ĐCNN = (số lớn – số bé)/n (có đơn vị đơn vị ghi thước) Ví dụ: Trên thước kẻ có ghi số lớn 30 cm Giữa số số có khoảng chia GHĐ = cm ĐCNN = (2-1)/5 = 0,2 cm B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Chọn phương án sai Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài A mét (m) B kilômét (km) C mét khối (m3) D đềximét (dm) Hướng dẫn giải: Mét khối (m3) đơn vị đo thể tích ⇒ Đáp án C sai Bài 2: Giới hạn đo thước A độ dài lớn ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C độ dài nhỏ ghi thước D độ dài hai vạch ghi thước Hướng dẫn giải: Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước ⇒ Đáp án A Bài 3: Dụng cụ dụng cụ sau không sử dụng để đo chiều dài? A Thước dây B Thước mét C Thước kẹp D Compa Hướng dẫn giải: Dụng cụ compa dùng để vẽ đường trịn khơng sử dụng để đo chiều dài ⇒ Đáp án D Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta A mét (m) B xemtimét (cm) C milimét (mm) D đềximét (dm) Hướng dẫn giải: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta mét (m) ⇒ Đáp án A Bài 5: Độ chia nhỏ thước là: A số nhỏ ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước C độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn D độ lớn ghi thước Hướng dẫn giải: Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước ⇒ Đáp án B Bài 6: Cho biết thước hình bên có giới hạn đo cm Hãy xác định độ chia nhỏ thước A mm B 0,2 cm C 0,2 mm D 0,1 cm Hướng dẫn giải: Trong khoảng rộng cm có vạch chia, tạo thành khoảng Do khoảng cách nhỏ hai vạch chia (1-0)/5=0,2cm ⇒ ĐCNN thước 0,2 cm ⇒ Đáp án B Bài 7: Trên thước có số đo lớn 30, số nhỏ 0, đơn vị cm Từ vạch số đến vạch số chia làm 10 khoảng Vậy GHĐ ĐCNN thước là: A GHĐ 30 cm, ĐCNN cm B GHĐ 30 cm, ĐCNN mm C GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm D GHĐ mm, ĐCNN 30 cm Hướng dẫn giải: Giới hạn đo thước 30 cm Từ vạch số đến vạch số chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ thước bằng: ⇒ Đáp án B Bài 8: Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC A GHĐ 10 cm, ĐCNN mm B GHĐ 20 cm, ĐCNN cm C GHĐ 100 cm, ĐCNN cm D GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm Hướng dẫn giải: Thước có giới hạn đo 10 cm Từ vạch số đến vạch số chia làm khoảng nên độ chia nhỏ thước bằng: Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị: A Kilômét B Năm ánh sáng C Dặm D Hải lí Hướng dẫn giải: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng Bài 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ: A Chiều dài hình tivi B Đường chéo hình tivi C Chiều rộng hình tivi D Chiều rộng tivi Hướng dẫn giải: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để đường chéo hình tivi CHỦ ĐỀ CÁCH ĐO VÀ GHI KẾT QUẢ KHI ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt lý thuyết Cách đo độ dài - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, đầu vật phải trùng với vạch số thước) - Đặt mắt quy định hướng nhìn vng góc với cạnh thước đầu vật - Đọc ghi kết (đọc theo vạch chia gần với đầu vật) Cách ghi kết đo xác + Kết thu phải bội số ĐCNN có đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo + Phần thập phân ĐCNN có chữ số phần thập phân kết đo có nhiêu chữ số (phải ghi kết đo xác đến ĐCNN dụng cụ đo hay nói cách khác chữ số cuối kết đo phải ghi theo ĐCNN dụng cụ đo) II Phương pháp giải Cách đặt thước đọc kết - Đặt thước mắt nhìn cách Tức đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước - Đọc ghi kết đo quy định Tức đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật theo cơng thức: Trong đó: CHUN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC N giá trị nhỏ ghi thước mà gần đầu vật cần đo n’ số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần với đầu vật Ví dụ: Dựa vào hình vẽ ta có: Vậy chiều dài bút chì là: Ước lượng chọn thước đo cho thích hợp - Ước lượng: Bằng mắt kinh nghiệm sống ta đoán độ dài cần đo khoảng - Chọn thước đo: + Kích thước cần đo lớn: Chọn thước đo có GHĐ lớn cho số lần thực đo (Nếu có hai thước đo GHĐ ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất) + Kích thước cần đo nhỏ: Cần có độ xác cao nên ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ Lưu ý: Tùy thuộc vào hình dạng vật cần đo độ dài mà ta chọn thước kẻ, thước mét, thước dây hay thước kẹp Chẳng hạn: + Muốn đo độ dài bàn ta dùng thước mét + Muốn đo độ dày ta dùng thước kẻ + Muốn đo đường kính viên bi ta dùng thước kẹp + Muốn đo chu vi thân ta dùng thước dây B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khi đo độ dài vật, người ta chọn thước đo: A Có GHĐ lớn chiều dài cần đo có ĐCNN thích hợp B Có GHĐ lớn chiều dài cần đo không cần để ý đến ĐCNN thước C Thước đo D Có GHĐ nhỏ chiều dài cần đo đo nhiều lần Hướng dẫn giải: Khi đo độ dài vật, người ta chọn thước đo có GHĐ lớn chiều dài cần đo có ĐCNN thích hợp ⇒ Đáp án A Bài 2: Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài là: A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (1), (3) D (2), (3), (1) Hướng dẫn giải: Thứ tự bước thực để đo độ dài là: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo mắt nhìn cách - Đọc, ghi kết đo quy định ⇒ Đáp án C Bài 3: Nguyên nhân gây sai số đo chiều dài vật A Đặt thước không song song cách xa vật B Đặt mắt nhìn lệch C Một đầu vật không đặt vạch số thước CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC D Cả nguyên nhân Hướng dẫn giải: Nguyên nhân gây sai số đo chiều dài vật - Chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN khơng phù hợp - Đặt thước không song song cách xa vật - Đặt mắt nhìn lệch - Một đầu vật không đặt vạch số thước ⇒ Đáp án D Bài 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen Trong cách ghi kết đây, cách ghi đúng? A 2000 mm B 200 cm C 20 dm D m Hướng dẫn giải: Nếu dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo, cách ghi kết 2000 mm ⇒ Đáp án A Bài 5: Khi đo chiều dài vật, cách đặt thước là: A Đặt thước dọc theo chiều dài vật, đầu nằm ngang với vạch B Đặt thước dọc theo chiều dài vật C Đặt thước vng góc với chiều dài vật D Các phương án sai Hướng dẫn giải: Khi đo chiều dài vật, cách đặt thước đặt thước dọc theo chiều dài vật, đầu nằm ngang với vạch ⇒ Đáp án A Bài 6: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vng ghi kết quả: 106 cm2 Bạn dùng thước đo có ĐCNN A cm B mm C lớn cm D nhỏ cm Hướng dẫn giải: Diện tích hình vng: S = a2 = 106 cm2 Vậy cạnh a > 10 cm a < 11 cm nên bạn dùng thước có ĐCNN nhỏ cm ⇒ Đáp án D Bài 7: Kết đo chiều dài chiều rộng tờ giấy ghi 29,5 cm 21,2 cm Thước đo dùng có độ chia nhỏ A 0,1 cm B 0,2 cm C 0,5 cm D 0,1 mm Hướng dẫn giải: Để đo hai kết trên, thước đo dùng có ĐCNN 0,1 cm ⇒ Đáp án A Bài 8: Để đo chiều dài vật (lớn 30 cm, nhỏ 50 cm) nên chọn thước thước sau phù hợp nhất? A Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm B Thước có GHĐ 50 cm ĐCNN cm C Thước có GHĐ 50 cm ĐCNN mm D Thước có GHĐ m ĐCNN cm Hướng dẫn giải: Nên chọn thước có GHĐ lớn 50 cm có ĐCNN mm ⇒ Đáp án C Bài 9: Để đo số đo thể khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo để có độ xác nhất? A Thước thẳng có GHĐ m, ĐCNN cm B Thước thẳng có GHĐ m, ĐCNN mm C Thước dây có GHĐ m, ĐCNN cm D Thước dây có GHĐ m, ĐCNN mm Hướng dẫn giải: - Số đo thể khách may quần áo có nhiều phần vai, bụng, hông… độ dài cong nên dung thước thẳng mà phải dùng thước dây CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC - Có hai thước dây có GHĐ 1m, chọn thước dây có ĐCNN nhỏ sai số ⇒ Đáp án D Bài 10: Chiều dài bút chì hình vẽ bằng: A 6,6 cm Hướng dẫn giải: B 6,5 cm C 6,8 cm D 6,4 cm Vậy chiều dài bút chì là: ⇒ Đáp án A CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đo thể tích chất lỏng gì? Đo thể tích chất lỏng so sánh thể tích chất lỏng với thể tích khác chọn làm đơn vị Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) Ngồi cịn dùng: Đềximét khối (dm3) Xentimét khối (cm3) = cc Milimét khối (mm3) Mililít (ml) 1l = dm3; ml = cm3 = cc m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 = 1000000000 mm3 = 1000000 ml = 1000000 cc Đo thể tích chất lỏng - Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình có vạch chia (gọi bình chia độ), ca đong hay can… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC - Trên bình chia độ có: + Giới hạn đo (GHĐ) bình giá trị lớn ghi vạch cao bình + Độ chia nhỏ (ĐCNN) bình thể tích hai vạch chia liên tiếp bình Trên ca đong hay can có GHĐ có khơng có vạch chia (có thể có khơng ĐCNN) Lưu ý: Trên can có ghi 5l ta hiểu can đo đựng chất lỏng tích tối đa 5l hay cịn gọi dung tích can 5l Cách đo thể tích Muốn đo thể tích chất lỏng cho xác ta tuân theo bước sau: - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ có ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng II Phương pháp giải Cách xác định giới hạn đo độ chia nhỏ bình - Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn ghi bình hay can - Xác định độ chia nhỏ ta theo bước sau: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA Câu 18: Kết luận sau nói nở nhiệt chất khí khác nhau? A Nở nhiệt giống B Nở nhiệt khác C Khơng thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi D Cả ba kết luận sai Câu 19: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 20: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế thủy ngân C Nhiệt kế y tế D Dùng ba loại nhiệt kế Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn D Câu 2: Chon C Câu 3: Chọn C Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn b Câu 6: Chon A Câu 7: Chọn B Câu 8: Chọn D Câu 9: Chọn C Câu 10: Chọn D Câu 11: Chọn B Câu 12: Chọn D Câu 13: Chọn A Câu 14: Chọn A Câu 15: Chọn A Câu 16: Chọn B Câu 17: Chọn B Câu 18: Chọn A Câu 19: Chọn A Câu 20: Chọn B Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 2) Câu 1: Máy đơn giản sau không cho lợi lực? A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy Câu 2: Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn khác nở dãn nở nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu 3: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vì: A Chu vi khâu lớn chu vi cán dao B Chu vi khâu nhỏ chu vi cán dao C Khâu co dãn nhiệt D Một lí khác Câu 4: Khi làm lạnh vật rắn khối lượng riêng vật rắn tăng vì: A Khối lượng vật tăng B Thể tích vật tăng C Thể tích vật giảm D Khối lượng vật tăng đồng thời thể tích vật giảm Câu 5: Kết luận sau nói nở nhiệt chất lỏng? A Chất lỏng co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm B Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm C Chất lỏng không thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng tăng nhiệt độ thay đổi CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA Câu 6: luận sau nói khối lượng riêng khối lượng lượng nước 40C? A Khối lượng riêng nhỏ B Khối lượng riêng lớn C Khối lượng lớn D Khối lượng nhỏ Câu 7: Cho nước vào vỏ lon bia Đốt nóng vỏ lon bia đèn cồn lượng nước lon bia sơi Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau dùng nước lạnh dội vào lon Hiện tượng xảy ra? A Lon bia phồng lên B Lon bia bị móp lại C Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu D Nút cao su bị bật Câu 8: Biểu thức biểu diễn mối quan hệ nhiệt độ nhiệt giai Xen – xi –ut nhiệt giai Fa – ren – hai? A 0F = 32 + 1,8 t0C B 0F = 32 – 1,8 t0C C 0F = 1,8 + 32 t0C D 0F =1,8 + 32 t0C Câu 9: Đo nhiệt độ nước sôi nhiệt giai nhau, kết đo sau sai? A 1000C B 1320F C 2120F D 3730K Câu 10: Kết luận sau nói nở nhiệt khơng khí khí oxi? A Khơng khí nở nhiệt nhiều ơxi B Khơng khí nở nhiệt ơxi C Khơng khí xi nở nhiệt D Cả ba kết luận sai Câu 11: Khi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe A Lốp xe dễ bị nổ B Lốp xe bị xuống C Khơng có tượng xảy với lốp xe D Cả ba kết luận sai Câu 12: Lí lợp nhà tơn, người ta đóng đinh đầu đầu để tự do? A Để tiết kiệm đinh B Để tôn không bị thủng nhiều lỗ C Để tơn dễ dàng co dãn nhiệt D Cả A, B, C Câu 13: Một sắt có lỗ trịn Khi nung nóng tồn sắt A Đường kính lỗ tăng B Đường kính lỗ giảm sắt nở làm lỗ hẹp lại C Đường kính lỗ khơng thay đổi, có đường kính ngồi đĩa tăng D Đường kính lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ Câu 14: Khi tăng nhiệt độ lượng nước từ 00C đến 40C thì: A Thể tích nước co lại B Thể tích nước nở C Thể tích nước khơng thay đổi D Cả ba kết luận sai Câu 15: Quả bóng bàn bị bẹp chút nhúng vào nước nóng phồng lên cũ vì: A Khơng khí bóng nóng lên, nở B Vỏ bóng bàn nở bị ướt C Nước nóng tràn vào bóng D Khơng khí tràn vào bóng Câu 16: Nước sơi F? A 100 B 212 C 32 D 180 0 Câu 17:100 F ứng với C A 32 B 37,78 C 18 D 42 Câu 18: Kết luận sau nói nở nhiệt chất khí khác nhau? A Nở nhiệt giống B Nở nhiệt khác C Khơng thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi D Cả ba kết luận sai Câu 19: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 20: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế thủy ngân C Nhiệt kế y tế D Dùng ba loại nhiệt kế Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn B Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn B CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA Câu 6: Chọn B Câu 7: Chọn B Câu 8: Chọn A Câu 9: Chọn B Câu 10: Chọn C Câu 11: Chọn A Câu 12: Chọn C Câu 13: Chọn C Câu 14: Chọn B Câu 15: Chọn A Câu 16: Chọn B Câu 17: Chọn D Câu 18: Chọn C Câu 19: Chọn C Câu 20: Chọn C Đề kiểm tra tiết Vật Lí học kì II (Đề 3) Câu 1: Trường hợp sào sau nở nhiệt chất rắn: A.Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ B.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày , cốc bị vỡ C.Cửa gõ khó đóng sát vào mùa mưa D.Đáy nồi nhơm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống Câu 2: Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắt? A.Trọng lượng vật tăng B.Trọng lượng riêng vật tăng C.Trọng lượng riêng vật giảm D.Cả tưởng không xảy Câu 3: Kết luận sau nói đóng băng nước hồ xứ lạnh? Về mùa đông, xứ lạnh A.nước đáy hồ đóng băng trước B.nước hồ đóng băng trước C.nước mặt hồ đóng băng trước D.nước hồ đóng băng lúc Câu 4: Khi làm nóng lượng chất lỏng đựng bình thủy tinh khói lượng riêng chắt lỏng thay đổi nào? A.Giảm B.Tăng C.Không thay đổi D.Thoạt đầu giảm sau tăng 0 Câu 5: 68 F ứng với độ C A.200C B.120C C.180C D.220C Câu 6: Thí nghiệm bố trí, bóng bay buộc vào miệng ống thủy tinh nút cao su bình thủy tinh hình cầu Dùng đèn cồn đốt đáy bình thủy tinh Kết luận sau nói hình dạng bóng bay? A Quả bóng căng dần thổi B Quả bóng giảm dần thể tích C Quả bóng ngun hình dáng cũ D Quả bóng giảm dần thể tích sau căng dần thổi Câu 7: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất khí chất rắn? A Chất khí nở nhiệt chất rắn B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn C Chất khí chất rắn nở nhiệt giống D Cả kết luận sai Câu 8: Khi khoảng cách OO1 đòn bẩy nhỏ khoảng cách OO 2, cách làm làm cho khoảng cách OO1 OO2? A Di chuyển vị trí điểm tựa O phía O1 B Di chuyển vị trí điểm O2 xa điểm tựa O C Đổi chỗ vị trí điểm O1 O D Đổi chỗ vị trí điểm O2 O Câu 3: Ròng rọc ròng rọc động? A Trục bánh xe mắc cố định, bánh xe quay quanh trục B Trục bánh xe quay vị trí C Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động D Cả phương án ròng rọc động Câu 4: Máy đơn giản sau làm thay đổi đồng thời độ lớn hướng lực? A Ròng rọc động B Ròng rọc cố định C Đòn bẩy D Mặt phẳng nghiêng Câu 5: Chọn phương án khả thi để mở nắp chai thủy tinh làm kim loại khih bị vặn chặt? A Cho chai vào tủ lạnh để hạ thấp nhiệt dộ B Nhúng chai vào chậu nước nóng C Hơ nóng nắp chai kim loại D Hơ nóng đáy chai thủy tinh Câu 6: Trong xây dựng người ta thường chọn đổ bê tơng chọn cốt thép vì: A Bê tơng thép giãn nở nhiệt giống B Thép chịu nhiệt tốt C Thép bền rẻ tiền D Thép vật liệu cứng Câu 7: Khi làm nóng chất khí bình đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả đại lượng Câu 8: Kết luận sau nói ứng dụng băng kép Băng kép ứng dụng A Làm cốt cho trụ bê tơng B Làm giá đỡ C Trong việc đóng ngắt mạch điện D Làm dây điện thoại Câu 9: Dùng nhiệt kế vẽ hình bên khơng thể đo nhiệt độ nước trường hợp đây? (hình ảnh) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA A Nước sông chảy B Nước đá tan C Nước uống D Nước sôi Câu 10: Biểu thức biểu diễn mối quan hệ nhiệt độ nhiệt giai Xen – xi –ut nhiệt giai Fa – ren – hai? A 0F = 32 + 1,8 t0C B 0F = 32 – 1,8 t0C C 0F = 1,8 + 32 t0C D 0F =1,8 + 32 t0C Câu 11: Nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi là? A 00C 1000C B 00C 370C C -1000C 1000C D 370C 1000C Câu 12: Trương hợp sau không liên quan đến nóng chảy đơng đặc? A Ngọn nến vừa tắt B Ngọn nến cháy C Cục nước đá lấy khỏi tủ lạnh D Ngọn đèn dầu cháy Câu 13: Hiện tượng xảy ta bỏ lượng nước vào bình bịt kín, sau đem bình ngồi trời? A Nước bay hết B Nước bay phần C Lượng nước bình khơng thay đổi D Khơng có tượng xảy Câu 14: Sự ngưng tụ chuyển từ A Thể rắn sang thể lỏng B Thể lỏng sang thể rắn C Thể sang thể lỏng D Thể lỏng sang thể Câu 15: Kêt luận sau so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ dơng đặc? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc C Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc D Tất A,B C Câu 16: Đặc điểm sau bay hơi? A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Chỉ xảy lòng chất lỏng C Xảy với tốc độ hư nhiệt độ D Chỉ xảy với số chất lỏng Câu 17: Hãy chọn nhận xét nhiệt độ sôi nhiệt độ sơi thì: A Các bọt khí xuất đáy bình B Nước reo C Các bọt khí lên nhiều hơn, lên to ra, đến mặt thống chất lỏng vỡ tung D Các bọt khí lên dần Câu 18: Những q trình chuyển thể đơng sử dụng q trình đúc tượng đồng? A Nóng chảy, bay B Nóng chảy, đông đặc C Bay hơi, đông đặc D Bay hơi, ngưng tụ Câu 19: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào: A Khối lượng chất lỏng B Diện tích mặt thống chất lỏng C Áp suất mặt chất lỏng Diện tích áp suất mặt thoáng chất lỏng Câu 20: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng A Tăng dần lên B Giảm dần C Khi tăng giảm D Không thay đổi Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn D Câu 3: Chọn C Câu 4: Chọn B Câu 5: Chọn C Câu 6: Chọn A Câu 7: Chọn C Câu 8: Chọn C Câu 9: Chọn D Câu 10: Chọn A Câu 11: Chọn A Câu 12: Chọn D Câu 13: Chọn C Câu 14: Chọn C Câu 15: Chọn C CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA Câu 16: Chọn A Câu 17: Chọn C Câu 18: Chọn B Câu 19: Chọn C Câu 20: Chọn D Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 3) Câu 1: Dùng địn bẩy để nâng vật, lực nâng vật lên (F2) nhỏ trọng lượng vật (F1) A Khi OO2 < OO1 B Khi OO2 = OO1 C Khi OO2 > OO1 D Khi O1O2 < OO1 Câu 2: Trường hợp dùng để đo lực kéo vật lên rịng rọc động? A Cầm vào móc lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống B Cầm vào thân lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống C Cầm vào thân lực kế kéo từ từ theo phương thẳng lên D Cầm vào thân lực kế kéo từ từ theo phương xiên lên Câu 3: Khi rót nước sơi vào hai cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc dễ vỡ hơn, ssao? A Cốc thủy tinh mỏng vì, cốc giữ nhiệt hơn, dãn nở nhanh B Cốc thủy tinh mỏng, cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều C Cốc thủy tinh dày cốc giữ nhiệt nhiều nên dãn nở nhiều D Cốc thủy tinh dày cốc dãn nở khơng chênh lệch nhiệt độ thành thành cốc Câu 4: Để đo nhiệt độ sôi nước ta phải dùng nhiệt kế nào? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Nhiệt kế Câu 5: Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân không thấy nhiệt kế nước, sao? A Vì nuowcsc chất lỏng suốt dễ nhìn thấy B Vì nước truyền nhiệt khơng C Vì nước nở nhiệt D Vì lí khác lí nên 0 Câu 6: 50 F ứng với C A 32 B 12 C 10 D 22 Câu 7: Trong tượng sau đây, tượng không lien quan đến sụ nóng chảy? A Ngọn nến cháy B Vào mùa xuân, băng tuyết tan C Xi măng đơng cứng lại D Hâm nóng thưc ăn để mỡ tan Câu 8: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố ssau đây? A Nhiệt độ chất lỏng B Lượng chất lỏng C Diện tích mặt thống chất lỏng D Gió mặt thống chất lỏng Câu 9: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì? A Nước cốc thấm ngồi B Hơi nước khơng khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước C Nước cốc bay bên D Nước khơng khí tụ thành cốc Câu 10: Căn mực chất lỏng ống, em ghi giá trị nhiệt độ sau vào hình A, B, C,D cho phù hợp: 100C, 150C, 200C, 250C ( hình ảnh) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA TỰ LUẬN Câu 11: a Hãy nêu tên loại máy đơn giản mà em biết b Em cho ví dụ việc sử dụng máy đơn giản sống Câu 12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a Có cầu khơng thả lọt vịng kim loại, muốn cầu thả lọt vòng kim loại ta phải …………… vịng kim loại để ……………., ta phải…………… cầu để nó………… b Khi nung nóng ………………… cầu tăng lên, ngược lại ………… …………… Khi ……………… c Chất rắn ……………… nóng lên, co lại…………… d Khi rót nước vào ly thủy tinh dày,……………… tăng lên đột ngột làm thủy tinh …………… đột ngột không đều, kết ly thủy tinh bị nứt e Các chất rắn khác ……………… khác Câu 13: Nếu nhìn vào mạch điện thiết bị, máy móc, ta thấy mối hàn làm chì? Tại người ta khơng hàn vật liệu khác? Câu 14: Em đổi 140C, 350C, 480C, 960C 0F Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn D Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn D Câu 6: Chọn C Câu 7: Chọn C Câu 8: Chọn B Câu 9: Chọn D Câu 10: – Bình A mực chất lỏng cao nhì nên nhiệt đọ cao thứ nhì - Bình B mực chất lỏng thấp nên nhiệt độ thấp - Bình C mực chất lỏng thấp nhì nên nhiệt độ thấp thứ nhì - Bình D mực chất lỏng cao nên nhiệt độ cao Câu 11: a Nêu tên loại máy đơn giản học:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, rịng rọc b Một ví dụ việc sử dụng máy đơn giản sống: bác thợ nề dùng ròng rọc đưa nguyên vật liệu lên cao Câu 12: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA a nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại b thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh c Nở ra, lạnh d Nhiệt độ, dãn nở e Dãn nở nhiệt Câu 13: Các linh kiện mạch điện có tính chất gặp nhiệt độ cao hư hỏng Vì phải chọn chì vật liệu nóng chảy nhiệt độ thấp để hàn linh kiện lại với Câu 14: – 140C = 57,20F - 350C = 950F - 480C = 118,40F - 960C = 204,80F Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 4) TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên ( hình vẽ) phải đặt lực tác dụng người đâu để bẩy vật lên dễ nhất? A A B B C C D Ở khoảng điểm tựa O lực tác dụng P vật Câu 2: Lực kéo vật lên trực tiếp so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? A Bằng B Ít C Nhỏ D Lớn 0 Câu 3: Khi đưa nhiệ đọ từ 30 C xuống C, đồng sẽ: A Co ngắn lại B Dãn nở C Giảm thể tích D A C Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên vì: A Vỏ bóng gặp nóng nở B Khơng khí bên bóng nở nhiệt độ tăng lên C Khơng khí bên bóng co lại D Nước bên ngồi ngám vào bên bóng Câu 5: Nhiệt kế đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế dầu thí nghiệm vật lí B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả loại nhiệt kế Câu 6:Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế y tế nhiệt độ sau đây? A 1000C B 420C C 370C D 200C Câu 7: Trường hợp sau không lien quan đến đông đặc? A Tạo thành mưa đá B Đúc tượng đồng C Làm kem que D Tạo thành sương mù Câu 8: Trường hợp sau lien quan đến ngưng tụ? A Khói tỏa từ vòi ấm đun nước B Nước cốc cạn dần C Phơi quần áo cho khô D Sự tạo thành nước Câu 9: Câu sau sai nói bay hơi? A Nhiệt độ cao tốc độ bay lớn B Mặt thống lớn tốc độ bay lớn CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA C Gió mạnh tơc độ bay lớn D Sự bay xảy mặt thống lẫn bên lịng chất lỏng Câu 10: Thủy ngân phịng có nhiệt độ nóng chảy – 39 0C nhiệt độ sôi 3570C Khi phịng có nhiệt độ 300C thủy ngân tồn ở: A Chỉ thể lỏng B Chỉ thể C thể lỏng thể D thể rắn, thể lỏng, thể TỰ LUẬN Câu 11: Kể tên loại máy đơn giản nêu ví dụ cho loại Câu 12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a Sự co dãn nhiệt bị ………… gây ……………… Vì mà chỗ tiếp nối hai đầu ray phải để ………… , đầu cầu thép phải đặt ……………… b Băng kép gồm hai ……………… có chất ……………… tán chặt với Khi bị nung nóng hay làm lạnh kim loại khác …………… khác nên băng kép bị ………… Do người ta ứng dụng tinh chất vào việc ………………………… Câu 13: Hiện tượng khói trắng tỏa miệng vịi ấm đun nước bay lẫn ngưng tụ Em giải thích Câu 14: Em đổi 340C, 650C, 400C, 6900C 0F Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn D Câu 3: Chọn D Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn B Câu 6: Chọn B Câu 7: Chọn D Câu 8: Chọn A Câu 9: Chọn D Câu 10: Chọn C Câu 11: – nêu tên loại máy đơn giản học; - Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Mặt phẳng nghiêng: ván kê trước nhà đẻ đẩy xe vào nhà - Đòn bẩy: xà beng, búa nhổ đinh - Ròng rọc: ròng rọc đỉnh cột cờ để kéo cờ Câu 12: a giữ lại, lực lớn, hở khoảng nhỏ, lăn b Kim loại, khác nhau, dãn nở nhiệt, cong đi, tạo role nhiệt Câu 13: Hiện tượng khói trắng tỏa miệng vòi ấm đun nước bay lẫn ngưng tụ nước ấm bay bay vịi gặp khơng khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy khói trắng Câu 14: 340C = 93,20F; 650C = 1490F; 400C = 1040F; 6900C = 12740F Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 5) Câu 1: Hãy giải thích: - Tại tịa nhà lớn thường có hở? - Tại ống nước thương nối với đẹm cao su? - Tại nắp bình xăng xe thường có lỗ nhỏ? - Tại khơng nên để xe đạp điện ngồi nắng? Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ III KIỂM TRA a Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi bay Sự bay xảy ………… chất lỏng b ……… bay chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… ……………….của chất lỏng c Sự chuyển từ thể …………… Sang thể …………… gọi ngưng tụ trình ngược trình…………… Sự ngưng tụ xay …………… Khi nhiệt độ ………… d Sau mưa, mặt đường khơ nhanh trời ……………… có ……………… e Trong bình đựng chất lỏng đậy kín …………… …………… đồng thời xảy Hai trình cân nên lượng chất lỏng bình……………… Câu 3: Em đổi 00F, 680F, 1320F, 2410F 0C Câu 4: Để nâng vật, ta cần dùng đòn bẩy Vật đặt B, lực tác dụng người đặt A Khối lượng vật 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm a Biết độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt lực tới điểm tựa Hãy xác định lực tác dụng b Khi lực tác dụng người lớn trọng lượng vật? Đáp án hướng dẫn giải Câu 1: Hãy giải thích: - Giữa tịa nhà lớn thường có khe hở khối bê tông giãn nở - Các ống nước thường nối với đệm cao su để ống dãn nở - nắp bình xăng xe thường có lỗ nhỏ để khí xăng bay ngồi giãn nở - Khơng nên để xe đạp ngồi nắng nắng, khơng khí săm xe dãn nở làm nổ săm xe Câu 2: a hơi, mặt thoáng b tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thống c Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm, d Nắng, có gió e Sự bay hơi, ngưng tụ, không đổi Câu 3: 00F = -17,780C 680F = 200C 1320F = 55,560C 2410F = 116,10C Câu 4: a độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt lực tới điểm tựa nên lực xa điểm tựa lần cafnn nhỏ nhiêu lần Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm Suy OA = 225cm OB = 25cm, OA = 9.OB , lực tác dụng nhỏ trọng lượng vật lần tức 4N b Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A lực tác dụng lên A cần phải lớn trọng lượng vật ... .144 Đề kiểm tra học kì II Vật Lí (Đề 5) .1 46 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt lý thuyết... tích vật Hướng dẫn giải: Kết luận sai nói trọng lượng vật trọng lượng vật tỉ lệ với thể tích vật Điều ta so sánh vật làm chất CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC Bài 7: Khi treo vật thẳng...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ MỤC LỤC B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 52 CHỦ ĐỀ 17 TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ CƠ HỌC 54 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 54 B BÀI TẬP

Ngày đăng: 04/02/2021, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ I. CƠ HỌC

    • CHỦ ĐỀ 1. ĐO ĐỘ DÀI

      • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

      • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

      • CHỦ ĐỀ 2. CÁCH ĐO VÀ GHI KẾT QUẢ KHI ĐO ĐỘ DÀI

        • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

        • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

        • CHỦ ĐỀ 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

          • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

          • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

          • CHỦ ĐỀ 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

            • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

            • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

            • CHỦ ĐỀ 5. KHỐI LƯỢNG, ĐO KHỐI LƯỢNG

              • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

              • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

              • CHỦ ĐỀ 6. LỰC, HAI LỰC CÂN BẰNG

                • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                • CHỦ ĐỀ 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

                  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                  • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                  • CHỦ ĐỀ 8. TRỌNG LỰC, ĐƠN VỊ LỰC

                    • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                    • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                    • CHỦ ĐỀ 9. LỰC ĐÀN HỒI

                      • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                      • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                      • CHỦ ĐỀ 10. LỰC KẾ, PHÉP ĐO LỰC, TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

                        • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                        • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan