Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN VẬT LÍ VĂN THÀNH TRỌNG LỚP DH5L KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BIÊN SOẠN PHẦN MỀM – SOẠN THẢO NHANH BÀI TẬP VẬT LÍ 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) Giáo viên hướng dẫn: ThS GIANG VĂN PHÚC Long Xuyên, tháng năm 2008 Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực đề tài học hỏi nhiều điều bổ ích từ thầy hướng dẫn, đồng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Giang Văn Phúc cương vị người hướng dẫn đề tài Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, Tổ Bộ Mơn Vật Lí trường Đại Học An Giang; trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu; trường THPT Mỹ Thới bạn sinh viên khoa Sư Phạm Vật Lí trường Đại Học An Giang đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báo cho tơi q trình thực đề tài MỤC LỤC Phần Mở Đầu I Lý chọn đề tài II Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu .2 III Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu .2 VI Phạm vi nghiên cứu .3 VII Đóng góp đề tài VIII Cấu trúc khóa luận Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu .5 Chương 1: Cơ Sở Lý Luận I Vai trò phân loại tập định lượng Vật Lí Vai trò tập việc giảng dạy Vật Lí trường phổ thơng 1.1 Vai trị tập Vật Lí học sinh 1.2 Sự cần thiết tập giáo viên Phân loại tập định lượng Vật Lí 2.1 Bài tập định lượng 2.2 Bài tập tập dượt 2.2.1 Chương: Từ trường 2.2.2 Chương: Cảm ứng điện từ .7 2.2.3 Chương: Khúc xạ ánh sáng 2.2.4 Chương: Mắt dụng cụ quang học .8 2.3 Bài tập tổng hợp 2.3.1 Chương: Từ trường 2.3.2 Chương: Cảm ứng điện từ 10 2.3.3 Chương: Khúc xạ ánh sáng 12 2.3.4 Chương: Mắt dụng cụ quang học .12 II Visual Basic, nhìn tổng thể Thiết kế chương trình Visual Basic 16 Cài đặt Visual Basic .17 Khởi động Visual Basic .17 Cửa sổ làm việc Visual Basic chọn Standard.exe 18 3.1 Title bar (thanh tiêu đề) 18 3.2 Menu bar (thanh menu) 18 3.3 Thanh công cụ (Toolbar) 19 3.4 Hộp công cụ (Toolbox) 20 3.5 Cửa sổ thuộc tính .21 3.6 Form Layout Windows .25 3.7 Project Explorer Windows 26 III Thiết kế chương trình Visual Basic 26 Thiết kế chương trình 26 Thiết kế giao diện 26 Viết code cho chương trình 28 3.1 Biến, kiểu cách khai báo .30 3.1.1 Biến .30 3.1.2 Một số kiểu biến sử dụng đề tài 30 3.1.3 Cách khai báo biến 30 3.2 Các phép toán Visual Basic sử dụng đề tài 30 3.2.1 Các toán tử Visual Basic 30 3.2.2 Thứ tự ưu tiên phép toán .30 3.2.3 Toán tử gán:a = b 30 3.2.4 Toán tử quan hệ 31 3.2.5 Toán tử logic 31 3.3 Cấu trúc điều khiển Visual Basic sử dụng đề tài 31 3.4 Một số lệnh Visual Basic sử dụng đề tài 31 3.4.1 Lệnh End .31 3.4.2 Lệnh Exit Sub .31 3.4.3 Lệnh Beep .31 3.4.4 Lệnh Load .32 3.5 Một số hàm Visual Basic sử dụng đề tài 32 3.5.1 Hàm Abs (Number) .32 3.5.2 Hàm Sin (Number As Double) .32 3.5.3 Hàm Cos (Number As Double) 32 3.5.4 Hàm Tan (Number As Double) 32 3.5.5 Hàm Atn (Number As Double) 32 3.5.6 Hàm Sqr (Number) .32 3.5.7 Hàm Exp (Number) .32 3.5.8 Hàm Val (String) 32 IV Ví dụ: Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất ax + b = 32 Thiết kế giao diên 32 Viết code cho chương trình 34 Chương 2: Sử dụng Visual Basic để hỗ trợ giải số tập tiêu biểu Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37 I Chuẩn bị 37 Soạn thảo số tập định lượng tiêu biểu Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37 Chuyển tập nói sang File hình (.jpg) .37 2.1 Chuyển tất tập soạn file Word sang file PDF Bằng cách sử dụng chương trình Foxit Reader 2.2 37 2.2 Chuyển tất tập từ file PDF sang File hình (.jpg) Bằng cách sử dụng chương trình Corel PHOTO-PAINT X3 37 II Thiết kế giao diện 38 III Viết Code cho đối tượng chương trình 42 Code Combo1 .42 Code Combo2 .45 Code Combo (Bài Tập) 48 Code Image 49 Code nút Giải .49 Code nút Tiếp Tục 52 Code nút Kết Thúc .53 IV Một số kỹ thuật áp dụng 53 Một số kỹ thuật sử dụng để tăng khả chịu lỗi cho chương trình53 1.1 Đề load lên không với tùy chọn người sử dụng 53 1.2 Đứng chương trình người sử dụng đánh Text vào Combo 54 1.3.Dữ kiện lên chương trình khơng với kiện mà người sử dụng chọn 54 1.4 Lỗi người sử dụng nhập giá trị số vào ô text 55 1.5 Chưa nhập đủ giá trị theo yêu cầu mà click Giải 56 1.6 Kết tính khơng có ý nghĩa Vật Lí 57 1.7 Chương trình khơng chạy nhập q nhiều liệu cho đối tượng 58 1.8 Phép toán chương trình khơng áp dụng với tập mà người sử dụng chọn 59 1.9 Các hàm dùng Visual Basic hạn hạn chế 59 1.10 Phép tốn chương trình cho kết sai máy tính sử dụng dấu “,” để ngăn cách phần nguyên phần thập phân .59 Một số kỹ thuật sử dụng để tăng tiện nghi cho người sử dụng .59 2.1 Kỹ thuật thiết kế giao diện 59 2.2 Phím tắt .60 2.3 Tự quy đổi đơn vị 60 V Viết code cho tập mẫu 60 Bài giải 0501 60 Viết code cho 0501 60 Phần III: Kết Luận 63 I Thử nghiệm đánh giá 63 II Tổng kết 63 Ưu điểm phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 63 Khuyết điểm phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 64 III Hướng phát triển đề tài 64 IV Kiến nghị 64 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi đời sống sản xuất, để bắt kịp xu thời đại hịa vào dịng phát triển chung đất nước, Bộ GD – ĐT nước ta tiến hành cải cách nội dung phương pháp giảng dạy nhà trường cấp học, ngành học Bên cạnh việc đổi nội dung, đổi phương pháp giảng dạy, việc ứng dụng nghệ thông tin vào cơng tác giảng dạy quan trọng Nó giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh cách nhanh chóng xác hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Bằng cách ứng dụng phần mềm tin học vào việc soạn thảo tập, đề kiểm tra, phần mềm (Novoasoft ScienceWord 5.0; McMIX…) Các phần mềm sử dụng cách có chọn lọc hiệu mang lại kết cao việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Qua khảo sát, giáo viên Vật Lí – sinh viên khoa sư phạm Vật Lí trí cho việc soạn thảo tập định lượng, đề kiểm tra Vật Lí phổ thơng có số vấn đề sau: - Hiện việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Trung Học Phổ Thông chủ yếu dựa phương pháp trắc nghiệm khách quan, nên cần soạn thảo nhiều tập đề kiểm tra - Việc phân loại hệ thống tập định lượng tiêu biểu chương, phần nhiều thời gian - Để soạn thảo hoàn chỉnh đề tập định lượng chương trình Vật Lí phổ thơng thường nhiều cơng sức Nhưng thực tế khơng phải lúc đạt kết mong muốn Việc ứng dụng phần mềm vào việc soạn thảo tập Vật Lí phổ thơng chưa phong phú, chưa thực có chiều sâu Một phần hạn chế trình độ tin học giáo viên, phần sở hạ tầng công nghệ thông tin trường học chưa tốt, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tế giảng dạy nghiên cứu giáo viên Không thế, việc ứng dụng phần mềm hỗ trợ cho việc soạn thảo tập Vât Lí phổ thơng nói chung dừng lại mức độ hỗ trợ vẽ hình trộn đề trắc nghiệm với đáp án cố định thay đổi Chứ chưa có phần mềm thay người giáo viên phân loại tập định lượng, tính toán cho kết Qua thời gian học tập nghiên cứu trường đại học An Giang, tiếp xúc làm quen với nhiều phần mềm lập trình khác Tơi nhận thấy Visual Basic phần mềm lập trình có ngơn ngữ đơn giản có khả ứng dụng cao Nó giải vấn đề soạn thảo nhanh tập Vật Lí phổ thơng Với lý trên, định nghiên cứu đề tài: Biên Soạn Phần Mềm – Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) II Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập số sách tham khảo Vật Lí 11 (Phần : Điện Từ Học & Quang Hình Học) Tìm hiểu mơi trường lập trình Visual Basic Đối tượng nghiên cứu Một số tập định lượng tiêu biểu (Phần: Điện Từ Học Quang Hình Học) chương trình Vật Lí 11 Phần Mềm – Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) III Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Qua đề tài này, nhằm tạo phần mềm “Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)” hỗ trợ cho giáo viên biên soạn nhanh tập định lượng chương trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) Nhiệm vụ nghiên cứu Q trình nghiên cứu tóm tắt qua bước: - Phân loại, hệ thống, nghiên cứu nội dung phương pháp giải tập định lượng chương trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo - Tiến hành giải xây dựng thuật toán hỗ trợ cho lập trình - Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình, giao diện đồ họa ứng dụng Visual Basic - Biên soạn tập cụ thể, sau kết nối thành tổng thể chung cho tất - Đánh giá kết thu sau nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học Nếu soạn thảo phần mềm “Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)” hỗ trợ tốt cho người giáo viên việc giải tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) nói riêng góp phần nâng cao hiệu việc soạn thảo đề trắc nghiệm nói chung V Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết tập - Phương pháp phân tích tổng hợp - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn - Tham khảo sản phẩm loại - Tham gia diễn đàn Visual Basic, câu lạc Visual Basic VI Phạm vi nghiên cứu Vai trò phân loại số tập định lượng tiêu biểu Sách Giáo Khoa, Sách Bài Tập số sách tham khảo Vật Lí 11 (Phần : Điện Từ Học & Quang Hình Học) Ngơn ngữ lập trình, giao diện đồ họa ứng dụng Visual Basic VII Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp tơi có hệ thống kiến thức tương đối hoàn chỉnh phần mềm Visual Basic, đồng thời tích lũy số kiến thức kinh nghiệm việc giải tập Vật Lí 11 (Phần : Điện Từ Học & Quang Hình Học) Góp phần hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trường Trung Học Phổ Thông soạn thảo nhanh tập Vật Lí 11 (Phần : Điện Từ Học & Quang Hình Học), tiết kiệm nhiều thời gian công sức Nếu sử dụng tốt cịn có tác dụng lớn việc rèn luyện kỹ thực hành giải tập học sinh Bên cạnh cịn dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau học tập nghiên cứu Góp phần làm phong phú thêm cho thư viện tư liệu môn Vật Lí VIII Cấu trúc khóa luận Phần I : Mở Đầu Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu Chương 1: Cơ sở lý luận I Vai trò phân loại tập định lượng Vật Lí Vai trị tập việc giảng dạy Vật Lí trường phổ thơng 1.1 Vai trị tập Vật Lí học sinh 1.2 Sự cần thiết tập giáo viên Phân loại tập định lượng Vật Lí 2.1 Bài tập định lượng 2.2 Bài tập tập dượt 2.3 Bài tập tổng hợp II Visual Basic, nhìn tổng thể Thiết kế chương trình Visual Basic Cài đặt Visual Basic Khởi động Visual Basic Cửa sổ làm việc Visual Basic III Thiết kế chương trình Visual Basic Thiết kế chương trình Thiết kế giao diện Viết code cho chương trình IV Ví dụ: Giải phương trình bậc ax + b = Chương 2: Sử Dụng Visual Basic Hỗ Trợ Giải Một Số Bài Tập Định Lượng Tiêu Biểu Của Chương Trình Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) I Chuẩn bị Soạn thảo số tập định lượng tiêu biểu chương trìnhVật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) Microsoft Word Chuyển File tập sang File hình.jpg 2.1 Chuyển tất tập từ file Word sang file PDF 2.2 Chuyển tất tập từ file PDF sang File hình (.jpg) II Thiết kế giao diện III Viết code cho tường đối tượng chương trình IV Một số kỹ thuật sử dụng Một số kỹ thuật sử dụng để tăng khả chịu lỗi chương trình Một số kỹ thuật sử dụng để tăng tiện nghi cho người sử dụng V Viết code cho tập mẫu Bài giải 0501 Viết code cho 0501 Phần III: KẾT LUẬN I Thử nghiệm đánh giá II Tổng kết Ưu điểm phần mềm Khuyết điểm phần mềm III Hướng phát triển phần mềm IV Kiến nghị Tài Liệu Tham Khảo denta = (a_1 + a_3) ^ - * (a_2 * (a_3 - a_1) + a_1 * a_3) If denta < Then Dim tb_7171 As Boolean tb_7171 = MsgBox("Phuong trinh vo nghiem", vbOKOnly, "Thong Bao") Exit Sub End If If denta = Then b_1 = (a_1 + a_3) / b_2 = (a_1 + a_3) / If b_1 >= a_3 Then Dim tb_7172 As Boolean tb_7172 = MsgBox("Phuong trinh co nghiem kep Nhung khong thoa dieu kien: l < OM ", vbOKOnly, "Thong Bao") Exit Sub End If GTAn_1.Text = Val(b_1) GTAn_1.Visible = True GTAn_2.Text = Val(b_2) GTAn_2.Visible = True tieptuc.Visible = True End If If denta > Then b_1 = ((a_3 + a_1) + Sqr(denta)) / b_2 = ((a_3 + a_1) - Sqr(denta)) / If b_1 >= a_3 And b_2 >= a_3 Then Dim tb_7173 As Boolean tb_7173 = MsgBox("Phuong trinh co hai nghiem phan biet Nhung khong thoa dieu kien: l < OM ", vbOKOnly, "Thong Bao") Exit Sub End If If b_1 >= a_3 Then GTAn_1.Text = "khong thoa dieu kien " GTAn_2.Text = Val(b_2) GTAn_1.Visible = True GTAn_2.Visible = True tieptuc.Visible = True End If If b_2 >= a_3 Then GTAn_2.Text = "khong thoa dieu kien " GTAn_1.Text = Val(b_1) GTAn_1.Visible = True GTAn_2.Visible = True tieptuc.Visible = True End If If b_1 < a_3 And b_2 < a_3 Then GTAn_1.Text = Val(b_1) GTAn_1.Visible = True GTAn_2.Text = Val(b_2) GTAn_2.Visible = True End If tieptuc.Visible = True 52 End If End If Sau nút giải Click nút Tiếp Tục lên Code nút Tiếp Tục Private Sub tieptuc_Click() GTbien_1.Text = "" GTBien_2.Text = "" GTBien_3.Text = "" GTBien_4.Text = "" GTBien_5.Text = "" GTBien_6.Text = "" GTAn_1.Text = "" GTAn_2.Text = "" GTAn_3.Text = "" End Sub Nội dung Code viết cho Command (Tiếp Tục): Khi nút Tiếp Tục Click giá trị text biến số bị trả trống Để người sử dụng thay đổi giá trị biến toán thu giá trị kết khác ưng ý Hình 19: Khi thay đổi giái trị biến cho kết có giá trị khác 53 Code nút Kết Thúc Private Sub KetThuc_Click() End End Sub Nội dung Code viết cho Command (Kết Thúc): Khi nút Kết Thúc click chương trình dừng lại khỏi chương trình IV Một số kỹ thuật áp dụng Một số kỹ thuật sử dụng để tăng khả chịu lỗi cho chương trình Cũng phần mềm Thì trình sử dụng phải gặp lỗi trình chạy, khách quan lẫn chủ quan Do viết phần mềm hạn chế tối đa lỗi mà chạy chương trình gặp phải tìm cách tăng khả chịu lỗi chương trình, để tránh tình trạng chương trình chạy lại bị đứng bị treo máy Khi viết chương trình tiến hành khắc phục lỗi hạn chế gặp phải q trình sử dụng : 1.1 Đề load lên không với tùy chọn người sử dụng Cách khắc phục: Gắn vào Combo1 (Chương Trình) thuộc tính Nếu Chương Trình Lớp 10 Lớp 12 chương trình lên thơng báo: “Chương trình chưa cập nhật” combo (Chương) combo (Bài Tập) bị ẩn không cho người sử dụng chọn Chỉ Chương Trình chọn Lớp 11 Combo (Chương) chọn Sau Chương chọn Nếu Chương chọn ; ; chương trình lên thơng báo: “Chương trình chưa cập nhật” combo (BàiTập) bị ẩn không cho chọn Nếu Chương ; ; ; ; Combo3 (Bài Tập) chọn Sau Bài Tập chọn chương trình tự nhận diện Bài Tập nào? Chương nào? Lớp mấy? Load với mà người sử dụng yêu cầu 1.2 Đứng chương trình người sử dụng đánh Text vào Combo Cách khắc phục: Đặt thuộc tính cho combo click để lựa chọn không cho đánh text vào Thuộc tính: Locked Combo chọn True 1.3.Dữ kiện lên chương trình khơng với kiện mà người sử dụng chọn Cách khắc phục: Trước hết cho tất đối tượng (dữ kiện) ẩn Và Comand (Giải) ta xác lập cho tập, tập đối tượng (dữ kiện) xuất lên với kiện tơi qui định 54 Ví dụ: Đối với Bài - Chương Comand (Gải) nhập code sau If taptin_3 = "0401.jpg" Then Bien_1.Text = "B=" Bien_2.Text = "I=" Bien_3.Text = "l=" An_1.Text = "F=" donvi_bien_1.Text = "(T)" donvi_bien_2.Text = "(A)" donvi_bien_3.Text = "(m)" donvi_an_1.Text = "(N)" Hình 20: Các kiện lên theo yêu cầu Ngoài số tập nhiều, có kiện khác Do chuyển từ sang xuất trường hợp Font kiện trước áp dụng cho sau Trong trường hợp chúng tơi khắc phục cách, xác lập thuộc tính Font cho kiện tương ứng với tập, mà không sử dụng chung Font chương trình thử nghiệm trước Ví dụ: Đối với Bài Bài - Chương Comand (Gải) nhập code sau: If taptin_3 = "0403.jpg" Then Bien_2.FontName = "symbol" Bien_1.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_1.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_2.FontName = "VNI-Times" Bien_3.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_3.FontName = "VNI-Times" Bien_4.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_4.FontName = "VNI-Times" An_1.FontName = "VNI-Times" donvi_an_1.FontName = "VNI-Times" If taptin_3 = "0404.jpg" Then 55 Bien_1.FontName = "symbol" donvi_bien_2.FontName = "symbol" donvi_bien_3.FontName = "Symbol" Bien_6.FontName = "symbol" donvi_bien_1.FontName = "VNI-Times" Bien_2.FontName = "VNI-Times" Bien_3.FontName = "VNI-Times" Bien_4.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_4.FontName = "VNI-Times" Bien_5.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_5.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_6.FontName = "VNI-Times" An_1.FontName = "VNI-Times" donvi_an_1.FontName = "VNI-Times" Khi Font sử dụng cho kiện 0403 không sử dụng 0404 1.4 Lỗi nười sử dụng nhập giá trị số vào ô text Cách khắc phục: Gán cho ô nhập liệu đoạn code Đoạn code để khống chế cho người sử dụng nhập số cho TextBox Nó cho phép nhập ký tự số, dấu âm (-) dấu thập phân (.) KeyPress Event mà Private Sub Text1_KeyPress(KeyAscii As Integer) Dim Tmp As String Tmp = Text1.Text Select Case Chr$(KeyAscii) Case "0" To "9", Chr$(8) Case "-" If InStr(1, Tmp, "-") = Then If Text1.SelStart > Then KeyAscii = End If Else KeyAscii = End If Case "." If InStr(1, Tmp, ".") > Then KeyAscii = End If Case Else KeyAscii = End Select End Sub [7] 1.5 Chưa nhập đủ giá trị theo yêu cầu mà click Giải Khi không nhập đủ giá trị vào ô số liệu mà Click nút Giải (u cầu chương trình giải) Ví dụ: 110404 cần đủ giá trị biến giải 56 Nhưng chủ quan mà người sử dụng lại nhập số giá trị yêu cầu mà Click nút Giải, làm cho chương trình bị đứng dẫn tới treo máy Để khắc phục tình trạng tơi đặt điều kiện cho Command (Giải), tương ứng với chương trình yêu cầu người sử dụng phải nhập đủ giá trị cần thiết theo yêu cầu đề bài, khơng nhập đủ chương trình lên thông báo: “Hay nhập đủ biến số vào ô số liệu”, người sử dụng nhập đủ giá trị theo yêu cầu phép tính tiến hành, tránh tình trạng đứng chương trình Ví dụ: Đối với Bài - Chương Comand (Gải) nhập code sau If taptin_3 = "0404.jpg" Then If GTbien_1.Text = "" Or GTBien_2.Text = "" Or GTBien_3.Text = "" Or GTBien_4 = "" Or GTBien_5 = "" Or GTBien_6 = "" Then Dim tb_404 As Boolean tb_404 = MsgBox("hay nhap du cac gia tri vao cac o so lieu", vbOKOnly, " Thong Bao ") Exit Sub End If Hình 21: Chương trình báo lỗi nhập thiếu kiện Ngồi cịn trường hợp giá trị người sử dụng nhập vào làm cho phép tính dẫn đến kết khơng xác định Ví dụ: Một ôtô chuyển động thẳng đoạn đường 100km 2giờ Tính tốc độ trung bình ơtơ Bài tốn có kiện S ; t biến số v Tốc độ trung bình: v= S = 50 (km / h) t Khi khơng có chuyện xảy Nhưng chẳng may trường hợp người sử dụng vơ tình nhập giá trị thời gian khơng, kết phép tính dẫn tới giá trị khơng xác định, chương trình khơng thể xuất kết tính tốn Trong trường hợp chúng tơi khắc phục cách Đối với toán tương tự vậy, đặt điều kiện ràng buộc cho toán, yêu cầu người sử dụng phải nhập giá trị mẫu số khác không Nếu giá trị mẫu số người sử dụng 57 nhập thì, chương trình xuất thơng báo: “Hay nhập giá trị mẫu số khác 0” yêu cầu người sử dụng nhập lại thỏa điều kiện phép tính bắt đầu thực Ví dụ: Đối với Bài - Chương Comand (Gải) nhập code sau If taptin_3 = "0403.jpg" Then If a_1 900 hay tốc độ v > 3.108 (m / s ) điều hồn tồn khơng có ý nghĩa Vật Lí Để tránh tình trạng tơi đặt điều kiện ràng buộc cho tập để yêu cầu người sử dụng phải nhập giá trị liệu theo điều kiện phép tính thực Khi đảm bảo hai yếu tố, nhứ kết tính thỏa mãn ý nghĩa Vật Lí, thứ hai giá trị biến nhập giá trị kết xuất không trái với ý nghĩa đề Ví dụ: Đối với Bài 20 - Chương Comand (Gải) nhập code sau If taptin_6 = "0716.jpg" Then If (a_1 - a_3) * a_2 * 10 ^ -2 - = Then Dim thongbao_716_a As Boolean thongbao_716_a = MsgBox(" d1' = vô Phep tinh khong thuc hien duoc Hay nhap lai so lieu khac ", vbCritical, " Thong Bao ") Exit Sub End If 58 Hình 23: Chương trình báo lỗi kết thu có giá trị khơng phù hợp 1.7 Chương trình khơng chạy nhập nhiều liệu cho đối tượng Visua Basic 6.0 loại ngôn ngữ lập đơn giản thân thiện với người sử dụng, sản phẩm mà tạo chuyển thành File EXE sử dụng máy tính mà khơng cần phải có thêm chương trình bổ trợ hết Tuy nhiên đơn giản đối tượng mức độ xử lý có giới hạn Ví dụ combo (Bài Tập) ta nhập nhiều liệu vào chương trình báo lượng thơng tin q lớn chương trình khơng thể chạy Để tránh xảy tình trạng này, chúng tơi giới hạn lượng liệu nhập cho đối tượng Ví dụ việc nhập dự liệu 90 tập vào Combo (Bài Tập) tất nhiên chương trình không chạy Và khắc phục cách tạo nhiều Combo (Bài Tập) Combo (Bài Tập) tương ứng với Chương Ví dụ: Combo3 nhập liệu tập Chương chương trình Lớp 11 Combo4 nhập liệu tập Chương chương trình Lớp 11 Combo5 nhập liệu tập Chương chương trình Lớp 11 Combo6 nhập liệu tập Chương chương trình Lớp 11 Combo7 nhập liệu tập Chương chương trình Lớp 11 1.8 Phép tốn chương trình khơng áp dụng với tập mà người sử dụng chọn Cũng tương tự vấn đề Khi nhập nhiều liệu vào Command (Giải) xuất tượng thuộc tính Chương trước cịn ta chọn Chương sau, xuất trường hợp phép tốn lại đem tính cho khác Để khắc phục vấn đề tạo nhiều Command (Giải) Mỗi Command(Giải) tương ứng với chương Ví dụ: Command3 (Giải_4) nhập điều kiện cách giải tập Chương Chương Trình Lớp 11 59 Command4 (Giải_5) nhập điều kiện cách giải tập Chương Chương Trình Lớp 11 Command5 (Giải_6) nhập điều kiện cách giải tập Chương Chương Trình Lớp 11 Command6 (Giải_7) nhập điều kiện cách giải tập Chương Chương Trình Lớp 11 Command7 (Giải_8) nhập điều kiện cách giải tập Chương Chương Trình Lớp 11 1.9 Các hàm dùng Visual Basic hạn hạn chế Khi sâu vào viết thuật toán cho tập lại xuất thêm vấn đề nữa, cơng cụ tốn học hỗ trợ Visual Basic hạn chế Ví dụ như: Khơng hỗ trợ phép tính ac sin α hay ac cos α mà hỗ trợ phép tính ac tan α mà thơi Trường hợp tơi khắc phục cách chuyển ac sin α ac cos α thành ac tan α từ suy giá trị α 1.10 Phép tốn chương trình cho kết sai máy tính sử dụng dùng dấu “,” làm dấu ngăn cách phần nguyên phần thập phân Chương trình hoạt động tốt máy tính sử dụng dấu chấm làm dấu thập phân Nếu máy tính bạn sử dụng dấu “,” làm dấu phân cách phần thập phân phần ngun, bạn chỉnh lại cách: Vào Control Panel Regional and Language Options Customize Numbers Decimal symbol thay “ , ” “ ” Khi chương trình hoạt động bình thường Một số kỹ thuật sử dụng để tăng tiện nghi cho người sử dụng 2.1 Kỹ thuật thiết kế giao diện Để cho người sử dụng tiện lợi trình soạn thảo tập File Word Giao diện thiết kế chiếm nửa hình máy tính cịn nửa hình cịn lại để người sử dụng gọi Microsoft Word lên để soạn thảo đề điền kết vào 60 Hình 24: Giao diện hình máy tính sử dụng 2.2 Phím tắt Để việc soạn thảo nhanh chóng thuận lợi Chương trình có hỗ trợ số phím nóng - Thay click nút Giải ta cần nhấn tổ hợp phím Alt + G - Thao tác click nút Tiếp Tục thay tổ hợp phím Alt + T - Thao tác click nút Kết Thúc thay tổ hợp phím Alt + K Tự quy đổi đơn vị Ví dụ: Trong Visual Basic, giá trị nhập vào text phải giá trị rad Do muốn tính sin ; cos tan góc người sử dụng phải nhập vào giá trị rad góc đó, điều bất tiện cho người sử dụng Do trường hợp vậy, viết thuật toán cho chương trình tơi tự quy đổi từ rad sang độ để giúp cho người dùng tiện lợi trình sử dụng V Viết code cho tập mẫu r Bài 0501: Tính từ thơng gây từ trường B ( B = 0, 02 T ) qua hình phẳng có chu vi hình vng cạnh a = 10cm Véctơ pháp tuyến hình phẳng hợp r với B góc α = 450 Bài giải 0501 Từ thơng qua hình phẳng: Φ = B.S cos α = 2.10−4 ( N ) Viết code cho 0501 Bài có ba biến số ( B ; a ; α ) , ẩn số (Φ) bốn đơn vị (T ; cm ; ; Wb) 61 Đối với viết code cần phải lưu ý: - Sử dụng hàm FontName = "Symbol" để chuyển ký tự “a” thành ký tự “ α ” ký tự “F” thành ký tự “ Φ ” - Quy đổi giá trị “ α ” từ độ sang rad, giá trị “a” từ cm sang m - Giá trị biến số phải dương, riêng α phải lớn phải nhỏ 90 - Chương trình phải có thơng báo u cầu người sử dụng nhập đủ kiện bắt đầu tính tốn Trước tiên ta khai báo cho kiện: Biến “B”; Biến “a”; Biến “ α ”; Đơn vị Biến (T); Đơn vị Biến (cm); Đơn vị Biến (0); Ẩn “ Φ ”; Đơn vị Ẩn (Wb) Các kiện chọn Visible = False để xuất giao diện chương trình Code viết cho command(Bài Tập) If taptin_4 = "0501.jpg" Then Bien_3.FontName = "Symbol" An_1.FontName = "Symbol" Bien_1.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_1.FontName = "VNI-Times" Bien_2.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_2.FontName = "VNI-Times" donvi_bien_3.FontName = "VNI-Times" donvi_an_1.FontName = "VNI-Times" Bien_1.Visible = True GTbien_1.Visible = True donvi_bien_1.Visible = True Bien_2.Visible = True GTBien_2.Visible = True donvi_bien_2.Visible = True Bien_3.Visible = True GTBien_3.Visible = True donvi_bien_3.Visible = True An_1.Visible = True GTAn_1.Visible = False donvi_an_1.Visible = True Bien_1.Text = "B =" Bien_2.Text = "a =" Bien_3.Text = "a =" An_1.Text = "F =" donvi_bien_1.Text = "(T)" donvi_bien_2.Text = "(cm)" 62 donvi_bien_3.Text = "(0)" donvi_an_1.Text = "(Wb)" End If Code viết cho command(Giải) If taptin_4 = "0501.jpg" Then If GTbien_1.Text = "" Or GTBien_2.Text = "" Or GTBien_3.Text = "" Then Dim tb_501 As Boolean tb_501 = MsgBox("hay nhap du cac gia tri vao cac o so lieu", vbOKOnly, " Thong Bao ") Exit Sub End If If a_1