Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre

84 10 0
Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo các nhà triết học hiện sinh, hiện sinh của con người chỉ có thể được hiểu trên tinh thần con người vượt ra những gì họ biết về chính họ, nhưng con người là mộ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

LÊ THỊ HIỀN

QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA J.P.SARTRE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

LÊ THỊ HIỀN

QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA J.P.SARTRE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ ĐIỂU

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Điểu giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa ḷn tốt nghiệp

Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa ḷn hoàn thiện

Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J P SARTRE

1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội

1.2 Tiền đề lý luận cho đời quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre

1.2.1 Triết học đời sống

1.2.2 Hiện tượng luận Husserl 16

1.2.3 Tư tưởng triết học sinh M Heidegger K Jaspers 19

1.3 J.P Sartre tảng quan niệm đạo đức học ông 24

1.3.1 Khái quát đời nghiệp J P Sartre 24

1.3.2 Nền tảng quan niệm đạo đức học J P Sartre 27

TIỂU KẾT CHƯƠNG 41

CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J.P.SARTRE 42

2.1 Quan niệm thiện ác 42

2.2 Về trách nhiệm 46

2.3 Về trung thực can đảm 55

2.4 Đánh giá quan điểm đạo đức học J.P.Sartre 63

2.4.1 Giá trị 63

2.4.2 Hạn chế 69

TIỂU KẾT CHƯƠNG 74

KẾT LUẬN 75

(5)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Việt Nam đường hội nhập với văn hoá giới Việc trao đổi thông tin, giao tiếp quốc tế, hợp tác lĩnh vực trở thành xu hướng tất yếu quốc gia Trong đa dạng văn hoá giới, bật lên văn hố phương Tây hình thành phát triển từ sớm, mà thành bật nó văn minh kỹ thuật nâng cao chất lượng đời sống xã hội Trong bối cảnh ấy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây với tính cách tảng đời sống tinh thần xã hội phương Tây cần thiết

Từ xu thế giới thực tế Việt Nam, có thể khẳng định rằng, chủ động tích cực hội nhập đường tốt để tranh thủ hội vượt qua thách thức q trình tồn cầu hóa Bất kỳ biến đổi phát triển xã hội, suy cùng, người định Vì vậy, để tranh thủ hội, vượt qua thách thức toàn cầu hóa, việc chuẩn bị bồi dưỡng người mặt trình hội nhập quan trọng Trong ý nghĩa đó, chuẩn mực, giá trị đạo đức bị tác động, bị ảnh hưởng văn hoá phương Tây điều khơng tránh khỏi Vì vậy, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc tìm hiểu tảng triết học, quan niệm đạo đức học, chuẩn mực đạo đức phương Tây đòi hỏi quan trọng có ý nghĩa

(6)

đã để lại dấu ấn quan trọng đời sống tinh thần nước phương Tây, qua đó ảnh hưởng đến nhiều nước phương Đông, đó có Việt Nam Triết học J P Sartre trào lưu triết học đại ảnh hưởng sâu rộng tới quần chúng nhân dân nó phản ứng thiết thực, hữu đời sống người khủng hoảng Ông người trụ cột phong trào sinh nói chung sinh Pháp nói riêng Bản thân Sartre triết gia có sức hút giới ,thiếu niên Những quan điểm triết học, đặc biệt tư tưởng đạo đức học ông động chạm tới tâm tính xác định phận người tươi trẻ, mẻ Ông người cha đỡ đầu, người dẫn đường cho hệ người cảm nhận mong manh đời chết, bệnh tật, trật tự, luân lý đe doạ Nghiên cứu quan niệm đạo đức học Sartre giúp tìm giá trị có thể vận dụng vào bối cảnh đời sống đại ngày

Với lý trên, chọn “Quan niệm đạo đức học J P Sartre” làm đề tài cho khóa ḷn

2 Mục đích nhiệm vụ

Mục đích: Mục đích khóa luận phân tích làm rõ quan

điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre, từ đó đưa đánh giá giá trị hạn chế chúng

Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, khóa luận thực

nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, trình bày điều kiện kinh tế - trị - xã hội tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng đạo đức học J P Sartre

Thứ hai, khái quát đời, nghiệp J P Sartre

(7)

Thứ tư, đưa đánh giá giá trị hạn chế quan điểm đạo đức học J.P Sartre

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan điểm

đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre

Phạm vi nghiên cứu: Bài khố ḷn nghiên cứu, phân tích số nội

dung tư tưởng đạo đức J P Sartre như: quan niệm tự do, tiêu chuẩn thiện ác, quan niệm trách nhiệm, quan niệm trung thực can đảm thể qua số tác phẩm J.P.Sartre

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

Khóa luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học để nghiên cứu quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh J.P.Sartre Khóa luận kế thừa kết qủa nghiên cứu người trước

Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, đó đặc biệt trọng phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích -tổng hợp, phương pháp so sánh

5 Những đóng góp khóa luận

Khóa luận trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh J.P.Sartre, đưa đánh giá bước đầu quan niệm

6 Kết cấu khóa luận

(8)

CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J P SARTRE

1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội

Sự khủng hoảng kinh tế - trị - xã hội gắn liền với cách mạng khoa học - kỹ thuật Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phương Tây bước vào thời kỳ huy hồng Cuộc cách mạng cơng nghiệp sau đó cách mạng khoa học công nghệ - viễn thơng làm thay đổi tồn sản xuất phương Tây Loài người sâu nghiên cứu giới từ vi mô đến vĩ mô, hàng loạt phát kiến vĩ đại phân tử, nguyên tử, hạt nhân, đến hiểu biết vũ trụ: sao, thiên hà, đại thiên hà, giãn nở vũ trụ Người ta ước tính kỉ XX tồn lượng thơng tin, tri thức tăng thêm khoảng 1000 lần so với đầu kỉ vượt trội so với tất tri thức mà lồi người tích lũy suốt lịch sử phát triển từ kỉ XIX trở trước

Khoa học - công nghệ len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội đó có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế toàn cầu Những thành mặt kinh tế, khoa học gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực khác xã hội, trị, văn hố, giáo dục tư tưởng thời đại Sự tiến khoa học kỹ thuật bên cạnh ưu điểm, nó gây ảnh hưởng định Theo đó, khoa học kỹ tḥt khơng đem lại lợi ích hạnh phúc cho đông đảo quần chúng lao động Tiến khoa học kỹ thuật công cụ bóc lột giai cấp thống trị người lao động, công cụ để phát triển giá trị nhân văn, cải thiện đời sống đại đa số người lao động xã hội Hệ tiêu cực làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội

(9)

là điều kiện cho hình thành phát triển chủ nghĩa sinh Cuộc đại chiến giới lần thứ I năm 1914 đặc biệt tàn khốc, dã man đại chiến giới lần thứ II hút châu Âu vào chém giết liên miên, làm cho dân chúng, đặc biệt tầng lớp niên cảm thấy số vơ danh Chính biến cố lớn lao xã hội làm làm ý thức xã hội thay đổi sâu sắc Con người bắt đầu ưu tư, lo lắng niềm tin hy vọng vào tốt đẹp Cơ cấu xã hội người dân châu Âu bị đảo lộn mặt Chính trị, pháp luật, tôn giáo bị người nghi ngờ giá trị nó Con người sống chán nản, buồn bã, lo âu thấy sống thật vô nghĩa, phi lý, “buồn nôn”

Chủ nghĩa sinh đời sau Chiến tranh giới lần thứ I, bắt nguồn từ học thuyết S.Kierkegaard trở thành trào lưu tư tưởng phổ biến Đức vào năm 20 kỷ XX Lúc đó nước Đức thua trận chiến tranh giới thứ I bị tàn phá nghiêm trọng, triết học sinh M.Heidegger phản ánh bi quan xã hội Đức trước tàn phá đó Trong Chiến tranh giới lần thứ II, trung tâm triết học sinh từ Đức chuyển sang Pháp Chiến tranh với khủng hoảng nguồn nguyên liệu, sinh thái suy thoái đạo đức xã hội làm tăng khủng hoảng tâm hồn xã hội tư phương Tây đại

(10)

nghĩa sinh quan niệm đạo đức học nó xuất lời phản kháng mạnh mẽ tồn xã hội đương thời Chủ nghĩa sinh vào sống người thành quy luật tất yếu Con người nhận tính phi nhân tính lịch sử mà mâu thuẫn xã hội khơng thể điều hồ Cơ cấu xã hội bị đảo lộn, kinh tế điêu tàn, trị trở thành trò ảo thuật giai cấp tư sản Chủ nghĩa sinh đời bối cảnh đó trào lưu phát triển mạnh triết học mà Jean-Paul Sartre gương mặt lớn Sự ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc Jean-Paul Sartre không bao trùm đất nước thời đại mà cịn lan tỏa khắp hành tinh ngày hôm Đặc biệt chủ nghĩa sinh phản ứng chủ nghĩa lý thống trị xã hội phương Tây

Chủ nghĩa sinh Pháp phản ứng chống lại chủ nghĩa lý Nhưng nó gắn với điều kiện lịch sử riêng nước Pháp, nó diễn nước có truyền thống vững chãi tự do, nó nảy sinh thời kỳ chiếm đóng chủ nghĩa phát xít Đức, đó nó có nét đặc thù bỏ qua Ở Pháp, sau chiến tranh kết thúc (1945) chủ nghĩa sinh phát triển mạnh mẽ J.P.Sartre nhà triết học sinh lớn

(11)

Theo cách nói Mác, xã hội lý hoá phương Tây làm cho người “lực lượng vật chất đơn thuần” Con người trở thành bần kiệt quệ máy kỹ thuật khổng lồ xã hội đại Một xã hội phương Tây giàu có mặt vật chất dường lại nghèo văn hoá tinh thần, kinh tế tăng trưởng nhanh đạo đức, văn hoá dường lại trở nên suy đồi Trong xã hội vậy, người suy sụp, lo âu, sợ hãi điều dễ hiểu

Nếu triết học lý coi khoa học đũa thần vạn có thể giải vấn đề, đối lập với nó khuynh hướng triết học nghi ngờ vào khả khoa học kỹ thuật, khuynh hướng hạ thấp, thậm chí chống lại tư duy lý Nhìn thấy giới hạn tư duy lý, trí tuệ người, triết gia theo khuynh hướng cho tư duy lý, khoa học lúc thấu hiểu, giải vấn đề

Đã có nhiều nhà triết học sâu tìm hiểu nhận thức cảm tính, tư kinh nghiệm, phương pháp nhận thức trực giác, linh cảm Ở Kant, việc đề cao tính nhân xây dựng cách sâu sắc, tuyệt vời Đối với vấn đề khả nhận thức người, mặt Kant đánh giá cao tư duy lý khoa học nó cho ta giá trị chắn, mặt khác ông cho phương pháp khoa học thực nghiệm hiệu nghiệm, tuyệt vời hiệu nghiệm, tuyệt vời dùng chỗ Điều có nghĩa là, tư duy lý tất Theo Kant, phán đoán suy luận dựa vào tính chất chủ quan có giá trị định với nhận thức khoa học, người ta hiểu hết đời sống tâm linh, đời sống tình cảm

(12)

nhận thức tồn người Theo Jaspers, không nên phân ly người chủ thể nhận thức, khách thể bị nhận thức Vậy người phải nhận thức theo phương pháp nào? Theo nhà triết học sinh, sinh người có thể hiểu tinh thần người vượt họ biết họ, người tồn tự tự lựa chọn cá nhân đời lại không giống nên có cơng thức chung để tìm hiểu thân phận người, mà người có thể hiểu cách sâu sắc tư tưởng hành động họ Như vậy, lý thuyết triết học có khuynh hướng chống hay hạ thấp vai trò chủ nghĩa lý phương pháp nhận thức người có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy đời đạo đức học chủ nghĩa sinh

Bất học thuyết triết học chịu ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế–xã hội Đạo đức học chủ nghĩa sinh khơng nằm ngồi quy ḷt Chính khủng hoảng trị, pháp luật, suy đồi đạo đức, đảo lộn cấu xã hội người dân châu Âu bối cảnh thuận lợi cho đời triết học sinh nói chung đạo đức học sinh nói riêng Bên cạnh đó, phát triển khoa học kỹ thuật, sùng bái mức lý tính chủ nghĩa lý gây nên khủng hoảng, bại hoại tinh thần xã hội phương Tây đại Tình trạng người bị bần hố, bị kiệt quệ, khơng tìm lối máy kỹ thuật khổng lồ xã hội phương Tây đại yếu tố quan trọng đưa đến đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói chung J.P.Sartre nói riêng

1.2 Tiền đề lý luận cho đời quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre

(13)

định bị quy định tồn xã hội đó Tồn xã hội khác điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa tư tưởng, yếu tố tạo nên hình thành, phát triển tư tưởng triết học Tư tưởng triết học J P Sartre không đời từ hư vô mà phải kể tới ba nguồn gốc tư tưởng trực tiếp sau: Một là, Triết học đời sống A Schopenhauer, F Nietzsche, H Bergson,…; Hai là, tượng luận E Husserl; Ba là, chủ nghĩa sinh K Jaspers M Heidegger

1.2.1 Triết học đời sống

Triết học đời sống đời đòi hỏi giải vấn đề đặt sống hàng ngày, nó kết phát triển thái khoa học dẫn tới khủng hoảng nghiêm trọng đời sống tinh thần người cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Sự đời triết học đời sống gắn với phát triển khoa học sinh học, tâm lý học, khoa học tự nhiên có nhiều phát minh lý giải Khái niệm trung tâm triết học đời sống phạm trù “Đời sống”, vấn đề triết học trước quan niệm, mà nguyên tuyệt đối, vô hạn giới có tính chất tích cực, đa dạng vận động vĩnh viễn Phương pháp nhận thức trào lưu cảm nhận cảm xúc, trực giác, niềm tin tôn giáo, phản ứng trực tiếp triết học lý

Triết học đời sống xem xét tồn người với tư cách biểu sống có thể nhận thức trực giác Trào lưu triết học phản ứng tranh giới giới, phản ứng chủ nghĩa vật máy móc Đứng lập trường chủ nghĩa phi lý, chủ nghĩa hư vô, chủ nghĩa chống khoa học, triết học đời sống cố gắng khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật máy móc

(14)

A.Schopenhauer( 1788 –1860 )

Đề cập đến vấn đề luân lý xã hội, địa vị người giới, tự người ý nghĩa nhân sinh, triết học Schopenhauer có ảnh hưởng đến tư tưởng chủ nghĩa sinh Trước đó, ảnh hưởng triết học Schopenhauer hạn chế Chỉ đến sóng bi quan bao trùm khắp nước Đức sau thất bại cách mạng năm 1848, người ta đổ xơ tìm đọc tác phẩm ơng, coi ông thần tượng triết học Triết học cổ vũ người hướng tới tự nhiên xã hội, khích lệ người hướng thiện, ca ngợi hạnh phúc lý tưởng bị Schopenhauer phê phán Ông cho rằng, tự đạo đức thuộc ý chí, có hành động thân ý chí tự

(15)

sự vật mãi biểu tượng, vậy bị xác định hoàn toàn mãi chủ thể” [29, 281]

Schopenhauer đề cao vai trị chủ thể Ơng cho rằng, vũ trụ nhìn tơi vũ trụ Vũ trụ kết gặp gỡ ngoại giới, khơng có vũ trụ tuyệt đối Nghĩa không có vũ trụ bất biến cho tất người mà có nhìn từ quan niệm định đó Như vậy, giới theo quan niệm Schopenhauer hệ thống tri thức có sẵn để tất người nhận thức, mà giới tri giác Khơng biết giới họ thấy, đặt trước tri giác, trí khơn người Do vậy, người có nhìn khác giới không có giới chung cho tất người Đó cội nguồn thuyết “đánh giá” “đảo lại giá trị” F Nietzsche Đó nguồn gốc sinh chủ thể tính, giá trị lớn lao triết học sinh nói chung đạo đức học sinh Sartre nói riêng Quan niệm Schopenhauer đề cao vai trị người với tính cách chủ thể nhận thức hay ý chí đạo đức ảnh hưởng đáng kể tới quan niệm chủ nghĩa sinh đạo đức học Sartre Tiếp thu tư tưởng này, Sartre chối bỏ ràng buộc người vào khuôn mẫu, chuẩn mực công thức chung có sẵn cho rằng, giá trị sống, việc xác định thiện hay ác phụ thuộc vào nguyên tắc cá nhân tạo Chính quan niệm Schopenhauer ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời, tư tưởng Nietzsche quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh

F Nietzsche (1844 - 1900)

(16)

của với xuất phát điểm “đánh giá lại giá trị” Ông muốn “đổi lại bảng giá trị luân lý xã hội; người ta tơn trọng từ trước đến bị ơng thố mạ lên án” [21;116] F Nietzsche cho rằng, từ Socrates đến nay, tư tưởng văn hóa chủ nghĩa lý tính chi phối hạn chế sống phi lý tính người Những khái niệm triết học trước chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lý tính hư cấu sai lầm, che lấp sống người Để làm cho khả người không bị ràng buộc, để sống hành động đạo đức người có giá trị chân chính, phải phá bỏ quan niệm cũ

Nietzsche cho muốn trở thành người sáng tạo giá trị, phân định thiện ác cần phải lật đổ giá trị cũ Đối với Nietzsche, học thuyết triết học dựa tư duy lí khơng khơng mang lại lợi ích cho nhân loại mà cịn làm tê liệt, mê sống Nietzsche cho rằng, có chân lí trừu tượng Chân lí trừu tượng thứ tri thức người khác dạy ta chấp nhận mà khơng xét lại Ơng tranh đấu cho tri thức mới, tri thức cụ thể gắn liền với thực tế sống động Tri thức nằm sống người nó có thước đo khác tuỳ theo quan niệm họ F Nietzsche xây dựng loại triết học có thể phát biểu đạt tồn sâu kín người Ơng bác bỏ quan niệm triết học phái lý tính truyền thống, lấy nhận thức luận làm trung tâm, mà triết học nên lấy sống hành động người làm trung tâm, làm cho triết học trở thành thực tiễn mặt ý nghĩa luân lý Nhà triết học hướng lý luận vào thực tiễn, có gắn với thực tiễn, lý luận thực nhào nặn có nghĩa Đây đóng góp quan trọng Nietzche cho triết học đời sống

(17)

tư duy lý tôn giáo dạy người ta sống yếm thế, thụ động, nhầm tưởng mục đích sống có sẵn, khơng phải người tạo Như vậy, nhắm mắt tuân theo luân lý tập tục xã hội, kẻ nô lệ Nietzsche kêu gọi người sống tự do, theo chuẩn mực thân, thân đặt tự chịu trách nhiệm việc làm Con người khơng làm nơ lệ cho điều Con người phải ln ln sáng tạo sống khơng cảnh nơ lệ nhục nhã nô lệ tinh thần

Có thể nói, tư tưởng đạo đức học F Nietzsche nguồn gốc tư tưởng quan trọng quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói chung Sartre nói riêng Ơng cho người khơng làm nơ lệ cho điều gì, phải ln ln sáng tạo sống Nietzche đặt vấn đề trọng yếu triết học nhân sinh, với tham vọng lột bỏ nếp tư tưởng chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý truyền thống Tuy nhiên, mà ơng làm dừng lại mức độ nhà tư tưởng chưa thoát ly địa vị giai cấp J.P.Sartre mượn Nietzche tư tưởng tự khai thác, khắc phục phát triển lên phủ định giá trị cũ lỗi thời, bành chướng chủ nghĩa lý cho luận giải Nhờ vậy mà Nietzsche ví nhà sáng lập chủ nghĩa sinh

Henri Bergson (1859–1941)

Ảnh hưởng đáng kể H Bergson tới hình thành phát triển chủ nghĩa sinh nói chung đạo đức học nói riêng với J.P.Sartre thuyết trực giác Theo ông, để có tri thức thật bên thực phải sử dụng phương thức trực giác

(18)

trực giác ý thức trực tiếp, đặt vào bên đối tượng Theo ơng, trí tuệ có khuynh hướng giới hạn đạo đức vào xã hội khép kín xuất nhà thần bí, thánh nhân có tiến đạo đức, “cả trí tuệ hình thành quy tắc cho người, trực giác mở nguồn phong phú sức mạnh cảm xúc, lập tức khơi dậy khát vọng cung cấp lực sáng tạo để ôm ấp lối sống Như đạo đức không ngừng từ suy xét ngã xã hội để mở rộng toàn thể nhân loại” [29, 348]

Theo Bergson, trực giác, trí nhớ điểm giao vật chất tinh thần Cả hai phái vật tâm coi trực giác đơn giản hành vi nhận thức người Đó thái độ coi thường với trực giác Theo ơng trực giác toàn tâm thần bị làm cho lệ thuộc vào hành động toàn vẹn, thực người Trực giác thước đo lực hành động người nhờ lực trực giác người tham gia vào thực tiễn lịch sử nhờ trực giác mà người có thể nhận thức chất sống Với khả trực giác người có thể đột nhập vào bên tượng cách trực tiếp, không cần liên tưởng, lýthuyết, để thống thể Trực giác có liên hệ với trí nhớ q trình phức tạp, kéo dài Trên hết trực giác phải lựa chọn ý thức biết lựa chọn Với quan niệm vậy tâm linh người A Bergson đưa thuyếttrực giác ông vừa thuyết thể luận vừa phương pháp nhận thức tồn mà sau chủ nghĩa sinh Sartre tiếp thu

(19)

lực tạo “Khí sống”mãnh liệt Ơng gọi trực giác khơng có lợi ích thực tiễn, có ý thức với thân, có khả suy tư khách thể mình, mở rộng nó Bản cịn hình thức trực giác đưa ta vào vùng sâu “Cuộc sống” Nhưng phân tích ơng lại coi trực giác khả đặc biệt cho phép ta vào sâu bên chất, để hợp với vật thể thống Như vậy trực giác ông không mang chất khẳng định mà lại có khả phủ định Với vai trò phủ định vậy thuyết trực giác trở thành cơng cụ ḷn chiến phương pháp, đối tượng mang tính chất khẳng định

Tuy trực giác mơ hồ đứt đoạn đèn tắt Nhưng nhìn chung nó bùng lên vào thời điểm nói tới lơị ích thiết thực Trực giác lộ “Tôi” chúng ta, tự chúng ta, số phận Tất nhiên nó có yếu ớt, lao đao Bất chấp điều đó học thuyết ông có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ quan điểm sinh Sartre Đặc trưng đó quan niệm tồn người gắn bó hữu với giới tự nhiên Ở đó người không ngừng chia sẻ, khám phá giới mà phải có trách nhiệm với vũ trụ ý thức đong đầy khí

(20)

con người không làm nô lệ cho điều Triết học sinh hành động J P Sartre phát triển sau chiến tranh giới thứ hai, tiếp thu tư tưởng triết học đời sống Tạo thành phong trào triết học vào vấn đề quan trọng tồn người

1.2.2 Hiện tượng luận Husserl

Edmund Husserl (1859 –1938) triết gia Đức, với tư số học triết học cao, Husserl đặt lại sở cho triết học đại, xây dựng mơ hình triết học chặt chẽ với tên gọi: Hiện tượng học, mà J P Sartre kế tục phát triển vinh quang

Trong bối cảnh tư tưởng thời kỳ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa lý tính tương ứng với nó có liên quan chặt chẽ với chủ nghĩa tâm lý, coi tâm lý học sở để bênh vực lý tính Husserl loay hoay mười năm với kỳ vọng vào chủ nghĩa tâm lý cuối ông phê phán chủ nghĩa tâm lý sáng tạo nên tượng học, tức chuyển từ lập trường chủ nghĩa khoa học sang lập trường tượng học Hiện tượng học xác định ảnh hưởng sâu rộng lên nhiều lĩnh vực khoa học, tri thức nhân văn “Quay với thân việc” hiệu Husserl nêu lên nhằm làm cho tư tưởng triết học thoát khỏi bước lệch lạc để nhìn thẳng vào thách thức thực Hiện tượng học thoát thai từ khoa học tự nhiên dần dần phát triển thành trào lưu tư tưởng chủ nghĩa nhân văn trở thành trào lưu tư tưởng nhân văn quan trọng bậc nhất, đem lại sắc thái hoàn toàn cho tư tưởng kỷ XX Và, dấu ấn quan trọng là: tượng học trở thành sở lý luận chủ nghĩa sinh

(21)

hướng nó tảng cho luận đề chủ nghĩa sinh sau là: sinh có trước chất

Theo Husserl, không có vũ trụ tuyệt đối không có chủ thể tuyệt đối Nếu vũ trụ đối tượng, nó có thể đối tượng cho hay cho anh thôi, nó đối tượng tuyệt đối Đối tượng nội dung có sẵn, mà hành vi chưa thực hiện, chờ để thực Ý thức ý thức gì, ý thức có đối tượng, hồn cảnh tơi nhìn quan sát bút nhớ đến người bạn Husserl gọi tính chất ý thức “Tính ý hướng”

Như vậy, ý thức “ý hướng”, hướng đến đối tượng, ý thức cần có đối tượng, ý thức tồn cách hướng đến đối tượng đó ngược lại đối tượng phải đối tượng cho ý thức Đối tượng nội dung có sẵn, mà nó hành vi chưa thực hiện, nó phụ thuộc vào tính ý hướng ý thức, thực tính hướng ý thức, tính hướng tự vào tự thân Ông khẳng định, lĩnh vực ý thức thuần tuý, đối tượng nào, cây, sóng điện từ, vi khuẩn kính hiển vi tồn tách rời khỏi ý thức, chúng vật ý thức hướng vào Ý thức tách rời đối tượng mà có thể hướng tồn đối tượng

(22)

đức học vấn đề người khơng thể nhìn nhận định sẵn cho người theo định luật phổ quát Tồn người phải thật tách biệt với quy luật giới

(23)

chung đạo đức học J.P.Sartre nói riêng không kể đến tượng luận Husserl

1.2.3 Tư tưởng triết học sinh M Heidegger K Jaspers M Heidegger ( 1889 –1976 ) đại biểu sáng lập

chủ nghĩa sinh Trong tư tưởng Heidegger tồn vượt trước, ông gọi Dasein nguyên nhân khởi thủy - tảng cho hữu Cái hữu mặt khách quan tồn người hữu tự nó vô nghĩa, hư vô không soi sáng tồn người Sự tồn hữu tồn Dasein gán cho nó ý nghĩa Cái bàn trước mắt tơi tồn tơi nhìn thấy nó bàn, nó khitôi phát nó hữu không có nghĩa tồn

Heidegger dùng thuật ngữ Dasein để người - tồn người có ý thức Con người trước hết phải tồn tại, tồn người không đơn thuần tồn vạn vật mà người tự vấn tồn

Theo Heidegger, người cảm thấy đơn sống, cảm thấy kẻ bị lưu đầy Con người xuất đời khơng biết từ đâu tới, đâu, biết tồn trần gian nương tựa chống đỡ vào đâu ngồi hồn cảnh sống Ơng khơng nhìn nhận điều với ý nghĩa tiêu cực mà trái lại nó động thúc đẩy khích lệ người cố gắng tự tạo cho sống có ý nghĩa hơn, sống có trách nhiệm Con người tự sáng tạo nên mình, tự làm nên

(24)

này Cái thật tồn Dasien tồn Người trực tiếp nêu câu hỏi tồn tìm giá trị mục đích tồn đây.Vì vậy theo Heidegger người không phép sống hay tồn theo kiểu hữu được, mà phải làm cho xứng danh sinh đời Thế khơng lãng phí tồn Heidegger coi việc chiêm ngưỡng chết nguồn gốc, xung lực, lịng nhiệt tình thiết tha với sống, đó động lực khích lệ người hoạt động năm tháng lại đời

Theo Heidegger, người mình, lựa chọn Ai khơng hiểu điều đó người tất yếu khước từ chân lý tồn Khi giá trị tạo ra, chúng coi ý nghĩa sống người, xuất phát từ tự lựa chọn, hay kiên định trước tính hữu hạn sinh Như vậy, nhờ có lĩnh ngộ tồn mình, người phân biệt tồn người với thể sinh khác

Tồn người Dasien có chất sinh Với chất người khơng cịn diễn giải bình diện lý trí Phần thâm sâu người lo âu, nỗi sợ hãi, cô đơn hữu thường xuyên Những nỗi niềm biến thân người thành tồn đích thực mà triết học truyền thống lý tính khinh bỉ Cái chất người giới Nỗi ưu tư liên tục đẩy người vào việc nhìn ngắm lại thể tồn kiện ngây thơ, ngẫu nhiên Bằng thiết kế vào thực để hướng tới tương lai khác

(25)

Tư tưởng đạo đức học Heidegger tạo ảnh hưởng quan trọng cho hình thành tư tưởng đạo đức Sartre Nghe lời người bạn Simone de Bevoir, Sartre xin học bổng sang Đức vòng năm để học tượng luận Husserl đặc biệt tư tưởng triết học sinh Heidegger, sau đó du nhập chủ nghĩa sinh từ Đức sang Pháp Tư tưởng Sartre tác phẩm “Tồn hư vô” thực chất vận dụng phát triển quan niệm tồn người Heidegger theo hướng khác Dựa phương pháp Husserl, Heidegger đặt khả tư để vượt khỏi tồn hiểu tồn Con người tạo nên vật tạo nên tác nhân thuần túy Sự tồn cá biệt cụ thể tồn khác nên người phải tự thiết lập lấy mình, làm nên Sartre tiếp thu, nối tiếp phát triển tư tưởng Heidegger Tồn người theo Heidegger nghĩa cho dù có thể bỏ gì, tơi khơng thể bác bỏ tơi; cho dù tơi khơng biết tồn gì, tơi biết tơi tồn tại, tơi thể nghiệm tồn trực tiếp rõ ràng Điểm khác biệt người chỗ nó ý thức tồn thân Dasein mở đường tới tồn – thể, khẳng định người tự tạo nên Sartre khai thác luận điểm Heidegger phát triển thành luận điểm với việc xây dựng hai đặc điểm người sinh: Một người tự tạo nên mình, làm thành người Hai để tạo nên người lựa chọn tự Như vậy, Heidegger đặt nhìn chủ thể Sartre khẳng định vai trò chủ thể người tạo dựng cho giới giá trị người gán cho nó

K Jaspers (1883 –1969)

(26)

hình thành nhân cách, triết học phải tâm để tìm hiểu người tồn tình thần, có ý thức tự Mong muốn K Jasper không muốn người sống khắc khoải với giới vật Bởi theo K.Jaspers, người nào, có thể vươn tới cấp độ sinh nhân vị Từ cấp độ vật đến cấp độ sinh người cần đến bước nhảy, vượt bỏ Sự vượt bỏ tính tự phản tư đời khái quát tính bị giới hạn tồn người Để làm điều người cần phải có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm trước hoàn cảnh sống Đây tìm kiếm tự đích thực

Nói tới người quan niệm K Jasper nói tới thân người sinh tồn giới gắn liền với hồn cảnh sống Con người với khả vượt xa có, nghĩa tồn tự vượt muốn tự phụ thuộc vào số yêu sách tuyệt đối đó Con người phải có trách nhiệm thân xã hội Đó chất sâu xa tự nơi người

(27)

cái đằng sau nấm mồ hiu quạnh mà ơng nghĩ cần phải để lại đó mà có giá trị cho đời sau Đó lại có giá trị đời người đóng góp cho lịch sử Thế xứng đáng người

(28)

về người tự Jasper, theo đó người phải có trách nhiệm thân xã hội, đề cao trách nhiệm chủ thể sinh Đó chất sâu xa tự nơi người Nó trở thành sở lý luận cho đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre

1.3 J.P Sartre tảng quan niệm đạo đức học ông

1.3.1 Khái quát đời nghiệp J P Sartre

(29)

Jean-Paul Sartre số nhà văn coi quan điểm triết học trung tâm hoạt động sáng tạo Tác phẩm triết học L'Être et le Néant

(Tồn hư vô, 1943) tổng hợp quan điểm ơng

sống Chủ nghĩa nhân đạo sinh mà Sartre truyền bá tiểu luận tiếng L'existentialisme est un humanisme (Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa

nhân đạo) thể rõ tiểu thuyết Les chemins de la liberté (Những đường tự do, 1945-1949) Từ thập niên 1940, ông

nghiên cứu chủ nghĩa Marx, thành lập tạp chí Les temps modernes (Thời mới), tuyên truyền ý tưởng cách mạng, hoạt động xã hội

Năm 1964 Sartre Viện Hàn lâm Thụy Điển định trao giải Nobel ông từ chối nhận giải không muốn biến thành thiết chế xã hội ảnh hưởng đến công việc hoạt động trị cấp tiến Lý khiến tác giả Les Mots từ chối không nhận giải Nobel, lối hành động thẳng thắn minh bạch để nhấn mạnh khía cạnh nhà văn có hành động đôi với tư tưởng mình: lý thuyết việc làm ông, lúc khăng khít với nhau, không có khoảng cách chia đôi Ông trung thành với quan niệm văn nghệ nói chung tư tưởng trị

Những năm cuối đời Sartre bị mù, khơng viết ông trả lời vô số vấn, thảo luận vấn đề trị với bạn bè Sartre biết đến nhiều với tư cách nhà viết kịch phi lý Ông tiếng với kịch Les Mouches (Ruồi) Huis clos (Phía sau cửa đóng) Ngồi ra, Sartre cịn viết phê bình văn học nghiên cứu Charles Baudelaire, Jean Genet Cuốn sách viết thời niên thiếu ông, Les mots (Lời nói), xuất năm 1964

Tác phẩm ông xoay quanh chủ đề, hình thức sau:

(30)

Luận thuyết triết lý Sartre bị ảnh hưởng tượng luận E Husserl Với tác phẩm “Tưởng Tượng”(1936), “Sơ thảo

nguyên lý xúc cảm” (1939), “Tưởng tượng”(1940) Những tác phẩm

ông chủ yếu bàn tới vấn đề thể luận Trong đó ông xem xét tương quan Vô thể -Hữu thể Xem cấu đích thực sinh vật thể Có nghĩa ơng lật ngược lại vai trị khách quan cặp Hữu thể -Vô thể Hữu thể -Vô thể trở thành cặp phạm trù kinh điển chủ nghĩa sinh năm 1943 ông cho xuất thành sách Ông bàn đến trống rỗng ý thức người Ông bàn tới tự quan điểm vấn đề thể luận Phê bình lý luận biện chứng(1960) tác phẩm mà ơng phê bình xã hội sinh Ông phê phán cách tiếp cận lịch sử nhà triết học theo lối cổ điển sở đó đưa phương pháp tiếp cận lịch sử ủng hộ cách tiếp cận chủ nghĩa vật lịch sử Mác Ơng khơng qn trả lại cho người chỗ đứng quan điểm vũ trụ quan

Tiểu thuyết sáng tạo hay hồi ký

Cũng sở trường Sartre với tác phẩm tiêu biểu “Bức tường” (1939), “Những nẻo đường tự do” (1945), “Tuổi trưởng

thành” (1945), “Triển hạn” 1945), “Những chết tâm hồn” (1949)

Qua tác phẩm có thể thấy quan niệm triết lý sống J P Sartre Rằng xã hội có thể thấy chán chường với người nhận thấy giá trị đích thực đời Sự sinh người tưởng chừng thừa thãi, chứa chất nỗi niềm Tất khơng có lối cho đời này, cứu rỗi đối diện với thật

Kịch có luận đề

(31)

của J.P.Sartre có đề tài trung tâm Đề tài trung tâm Morts sans

sepulture (Chết không mồ mả, 1946) vấn đề tinh thần đứng trước đau đớn

thể xác, người bạo động, tra tấn, chất choc La Putain respectueuse (Con

đĩ, 1946) tố cáo hình thức thái độ ngụy tín người kỳ

thị chủng tộc, giả tạo, xảo trá bất công Les Mains sales (Bàn tay nhơ

nhuốc, 1948) đặt vấn đề người chánh trị, phương tiện

cứu cánh, thực tế lý tưởng Le diable et le Bon Dieu (Quỷ thần thượng

đế; 1951) trình bày nỗi cô đơn người làm chủ định mệnh

trong vũ trụ khơng có Thượng đế,… Những sáng tác ông nhiều đạo diễn diễn viên đưa vào phim ảnh, sân khấu đạt tiếng vang, công chúng mến mộ Qua tác phẩm ông tun bố tư tưởng Tự ln phải đấu tranh dám đương đầu với trách nhiệm Kịch ơng khơng thuộc vào thể loại bi kịch cổ điển, bi kịch tâm lý, mà loại kịch mà người đứng trước hoàn cảnh đặc biệt tự người hoàn cảnh đó Các nhân vật mà J P Sartre nhân vật tự tạo ra, lúc nhân vật lựa chọn trói buộc đời nhân vật Qua ông muốn nâng triết lý sinh hành động đích thực hay sinh hành động

1.3.2 Nền tảng quan niệm đạo đức học J P Sartre

Định lý chủ nghĩa sinh Sartre làm sở khởi điểm cho tư sau ông, “sự vắng mặt Thượng đế” Hơn nửa kỷ trước, chết Thượng đế chứng nhận triết gia Đức: Feuerback, Nietzsche, Marx Theo Sartre, người dự tính (projet) tự tạo

Thân phận người tồn người

(32)

con người, họ cho việc tìm hiểu người khẩn thiết tìm hiểu vũ trụ, giới tự nhiên Triết học sinh quan tâm đến tính chủ thể cụ thể người, khái niệm trừu tượng "chủ thể" Đó lý nhiều triết gia sinh (như Sartre, Camus ) chọn hình thức văn nghệ (tiểu thuyết, kịch ) để đến gần với đời sống thực, nói lên băn khoăn, thao thức, đau khổ lựa chọn "thân phận" làm người Luận điểm Socrate: “Con người nhận thức thân mình” coi tun ngôn triết học họ

Thứ nhất, người mà chủ nghĩa sinh nói đến

người phổ quát mà người với tư cách cá nhân có số phận riêng biệt sống hoàn cảnh cụ thể Thân phận người, người phải người tạo nên khơng chịu quy định Điều đó cho thấy, mục đích J.P.Sartre nhà triết học sinh muốn chối bỏ thứ ràng buộc xã hội người Triết học truyền thống nhìn nhận người tính ý nghĩa sống có sẵn, rõ ràng, cịn chủ nghĩa sinh khơng quan niệm sống, thân phận người lạc quan vậy Chủ nghĩa sinh lo lắng cho thân phận người, lo lắng nỗ lực tìm ý nghĩa sống xây dựng sống Các nhà triết học sinh phê phán triết học truyền thống nghiên cứu người đối tượng khách quan, tồn khách quan giống vật hay sinh vật khác Các nhà triết học sinh cho tồn người tồn đặc biệt, không giống tồn sinh vật khác, tồn người “tồn sinh”

(33)

chất có sẵn, không bị quy định trước chất nào, nghĩa người hoàn toàn tự

Con người đó tự lựa chọn, tự lựa chọn thân chất Con người phải vượt khỏi giới hạn mình, phải vượt lên tồn có Con người có tự hoàn cảnh cụ thể, người phải tự định, tự lựa chọn Con người giá trị tự thân, người không tạo theo thước đo chung Con người cá nhân độc đáo, thay hay

Thứ hai, Heidegger phân biệt tồn hữu, Sartre

phân biệt tồn tự nó tồn cho nó Tồn tự nó gắn liền với tồn vật vật lý, sinh vật giới; tồn cho nó gắn liền với tồn ý thức cá nhân Hai yếu tố tương tác, tách rời nhau, tồn cho nó mang ý nghĩa đến cho tồn tự nó Đặc điểm tồn tự nó tính phi biện chứng tuyệt đối, tính thụ động tuyệt đối Nghĩa tồn tự nó phủ định dấu hiệu nhỏ vận động, phát triển đối lập Tồn tự nó tồn không có hình thành, phát sinh phát triển, nó ly tính thời gian Vương quốc tồn tự nó Sartre vương quốc sinh chết cứng, không biến đổi, giới tồn tự nó không có tính biện chứng Theo Sartre, tồn tự nó khơng khác phi tồn tại, khơng khác hư vô

Ngược lại, tồn cho nó đối lập, khác với tồn tự nó, nó nguyên nhân nó Tồn cho nó ý thức cá nhân, ý thức cá nhân xuất phát từ thân nó, nguồn gốc sống động sống ý nghĩa sống

(34)

mới thấy thiếu thốn thứ đời, người cần có, có muốn có nhiều, có nhiều muốn có nhiều Tồn cho nó khiến cho người không ngừng vượt qua, phủ định giới, khơng ngừng làm cho thân giới có giá trị ý nghĩa Sự vượt qua, phủ định sáng tạo lần mà người đạt giới hồn mỹ Do vậy, người khơng ngừng vượt qua, phủ định, sáng tạo Theo Sartre, trình tự người Ơng cho rằng, với tư cách tồn cho nó, kết cấu bên người tự Hiện sinh người tự người

Ta thấy lý luận ông có bề ngồi phép biện chứng, ơng nhấn mạnh đến q trình khơng ngừng vượt qua, phủ định sáng tạo Tuy nhiên phép biện chứng phủ định, nó không giống với phép biện chứng lấy thống mặt đối lập làm hạt nhân

Mặc dù tồn tự nó tồn cho nó có đặc trưng trái ngược Sartre lại thừa nhận nó thống với Tồn tự nó phông tối mà đó lên tồn cho nó hoạt động với tư cách nguồn gốc chung cho sống đa dạng phong phú Tồn cho nó mang ý nghĩa đến cho tồn tự nó Nếu tồn tự nó khơng có tồn cho nó khơng có ý nghĩa Trong mối quan hệ vai trò định thuộc tồn cho nó tồn tự nó

(35)

Như vậy, triết học sinh nghiên cứu tồn người chủ yếu nghiên cứu tồn thân phận người tồn người với tư cách tượng tự nhiên Trong vấn đề thể luận J P Sartre cho rằng: Chỉ có người tồn đích thực chất nhất, có khả tự định nghĩa thể Cơ sở triết học tồn J P Sartre Tính ý hướng E Husserl Con người có tính ý hướng, tính ý hướng sở cho thể luận cho quan niệm giới Cái ý hướng hướng tới đối tượng đó khách thể Như vậy phải có tồn tơi khách thể bộc lộ Từ ông phân biệt tồn tự nó tồn cho nó Con người đối tượng vượt khỏi tri thức khoa học Bản chất người phải cảm nhận, nhận thức từ tư tưởng hành động họ người tồn tự tự lựa chọn người, đời khác Do đó, thật sai lầm đưa khuôn mẫu, công thức chung để tìm hiểu thân phận người Những quan niệm chủ nghĩa sinh tồn người thân phận người nói tảng quan trọng cho quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre

(36)

hiện sinh đưa quan niệm đạo đức học Cuộc đời người hữu hạn, sống người tiến dần đến chết, vậy, người nhận thức sinh mình, vượt qua ràng buộc lực lượng để sống với ngun tắc lịng mình, sống với lương tâm

Tồn chất

“Đối với người, tồn có trước chất”, đó luận đề quan trọng hàng đầu chủ nghĩa sinh Sartre tuyên bố Theo luận đề này, vật nào, với ý nghĩa triết học, có chất tồn Các triết gia sinh phê phán quan niệm nhà triết học cho chất người có trước, sau đó người tồn tại, phê phán quan niệm cho có chất chung cho tất người gọi chất người

J.P Sartre giải thích: Tồn có trước chất có nghĩa là, trước hết, người hữu, đứng dậy, xuất khung cảnh, sau đó định nghĩa Các nhà triết học sinh quan niệm, người khơng xác định ban đầu nó khơng cả, sau đó nó gì, tự nó làm nó thành Như khơng có tính người, không có thượng đế để quan niệm nó người khơng khác ngồi mà tự nó làm thành [27, 333]

(37)

bản chất người có người tự hành động dấn thân vào hoàn cảnh đời sống để sáng tạo

Sartre muốn nói ta khơng hay biết "bản tính" hay "bản chất" có sẵn đó người, chẳng hạn, dùng làm định hướng hay đường lối cho giáo dục, luân lý phát triển xã hội, để từ đó, xác định chỗ đứng người vũ trụ Đúng hơn, ta "bị ném vào đời" không có tính định sẵn Mặt tích cực quan niệm là: dự phóng, định, hành động, ta "tự tạo mình" Thuyết sinh, theo cách hiểu ấy, ảnh hưởng rộng rãi khỏi Tây Âu vốn nôi nó Một nhà triết học giáo dục quan trọng nước Mỹ Maxine Greene (1917-2014) phát triển tư tưởng sinh, xoay quanh chủ đề: Tự Thực tiễn "Tự do", theo bà, nhờ sống "nước tự do", mà ta sống theo cách tự Lý tưởng giáo dục chỗ làm cho người có lực "siêu việt" lên khỏi vị trí hầu an khó tránh khỏi Vậy, "con người cụ thể", khơng phải tính định nào, vẫy gọi người tự sáng tạo Trong diễn trình ấy, vấn đề đặt cho người cá nhân cụ thể để giải đáp tiếp tục tìm tịi, vươn tới

(38)

sinh tự tuyệt đối không bị ràng buộc vào hoàn cảnh, trật tự nào, sinh người phải kiến tạo thiết kế theo ý chí hướng Có nghĩa nằm quy luật nhân quả, sinh đồng nghĩa với tự tuyệt đối Câu hỏi khắc khoải nhà sinh là: sống có ý nghĩa hay không? Ta phải làm giới cải biến giới? Sự đau khổ bế tắc khơng thể tránh khỏi Mong muốn tìm cứu cánh tư đuợc Nhưng may thay cho người với Sartre, Tự đưa người khỏi tình trạng cay đắng, đoạ đày trần thê lương Hiện sinh không có tha nhân giống Không có sở làm nguồn gốc cho hữu Tôi ngẫu nhiên bị giới hạn bước đường tự

Hiện sinh tự

Về sinh, với tư cách cốt lõi, tồn người,

sinh phương thức sống, thái độ sống người Nó phần nguyên thuỷ nhất, sống nội tâm người

Thứ nhất, chủ nghĩa sinh phân biệt sinh với sinh tồn Nếu

(39)

đầu người không quy định trước thể xác hay quy định xã hội Con người hành động cách đa dạng, trước, không phụ thuộc vào hạn chế tưởng tượng

Thứ hai, Sartre, sinh hành vi sáng tạo, sáng tạo

người không tuân theo khuôn mẫu có sẵn Hiện sinh "là" "sống", mà sống với sống mình, nghĩa từ "là" đến "sẽ là", phải sống với sống đích thực Điều đó chứng tỏ rằng, sinh không nguyên chỗ, mà phải vươn tới "sẽ là", tức ln hướng tới mà "hiện chưa là" Như vậy, người sinh người phải giác ngộ tính chất cao quý độc đáo Người sinh phải biết rõ khả mình, phải biết khai thác khả đó

Về tự do, chủ nghĩa sinh Pháp gắn liền với tiến trình giải phóng

nước Pháp khỏi chủ nghĩa phát xít, đó chủ đề tự người lên hàng đầu Như biết, nguyên lý chủ nghĩa sinh người khơng có tính, người khơng làm theo chương trình ai, nó khơng có sứ mạng làm Nó mà nó là, người tự sáng tạo chất Con người tự tạo nên mình, làm cho trở thành Đây tính chủ thể người, tự người biểu qua tính chủ thể Ở chủ nghĩa sinh, xuất phát từ tự do, người ta có thể làm rõ phạm trù đạo đức học như: thiện ác, lương tâm danh dự, công lạc quan Tất đạo đức đặt ánh sáng phê phán tự [16, 49]

Thứ nhất, tự tự lựa chọn, lựa chọn tảng cho tơi

(40)

ngoại giới trói buộc người có tự chỗ đảm nhận nó Theo chủ nghĩa sinh, tự ngang hàng với tồn Họ cho rằng, cần người sống người có tự do, tự điều người tránh khỏi Sartre khẳng định rằng, người tự lựa chọn chất trở thành người tạo nên tồn có trước chất, tự người có trước chất Bản chất người có người dấn thân vào hồn cảnh đời sống để sáng tạo mình, sáng tạo chất Trong triết học truyền thống hay triết học Mác, tự nhận thức quy luật tất yếu, triết học thừa nhận tồn quy luật khách quan tính tất yếu chúng Tuy nhiên, vào buổi đầu lịch sử, khả hạn chế, người chưa nhận thức được, chưa giải thích bí ẩn giới tự nhiên nên người chưa có tự do, nhận thức người sâu sắc người có tự

Sartre khẳng định lúc chết, thậm chí hấp hối, người người tự có trách nhiệm việc tạo dựng thực giá trị Và tự Sartre thứ tự người lựa chọn tư tưởng đứng trước nhiều khả khác nhau, khơng bị hạn chế gì, khơng bị quy định yếu tố bên Hoàn cảnh khách quan bên ngồi tự nó khơng thể giới hạn tự người, người có thể tự chấp nhận, tự không chấp nhận hoàn cảnh, nghĩa tự tỏ thái độ hoàn cảnh ấy, gán cho nó ý nghĩa Một người đó có thể khơng thể tự hành động việc đó ý nghĩ họ có thể tự suy nghĩ, chẳng hạn tội phạm tự vượt ngục ý nghĩ họ có thể tự lựa chọn chốn chạy Người nơ lệ bị xiềng xích khơng thể tự chạy trốn chủ nô, có thể người tự việc xác định thái độ tình trạng nơ lệ lựa chọn trốn chạy biện pháp chống đối

Thứ hai, triết học Sartre, tự mà người tất nhiên phải

(41)

do phân biệt với tồn tại, ông cho cần người sống có tự do, tự điều người tránh khỏi, tự phán cho người, đó người tự mà bị tự Sartre viết “Tự hiểu được, mà mô tả lực tách biệt tâm thần người Chúng ta cố gắng xác định người tồntại mà nhờ đó hư vô ra, tồn với tự Sự sinh người có quan hệ với chất nó tồn với chất giới vật thể Tự tồn trước chất người, tự điềukiện mà nhờ đó chất người nói chung có thể Cái mà gọi tự do, khơng bị tha hố khỏi thực người Không nên nói rằng, người từ đầu tồn tại, sau đó có tự do: tồn người tự không có ranh giới” [15, 120] Đối với Sartre, tự người tất nhiên phải có Từ chỗ khẳng định tự hoạt động ý thức nên theo Sartre cần người sống, có ý thức người có tự

(42)

Như vậy, theo thuyết tự Sartre có thể thực lựa chọn tư tưởng dù hoàn cảnh nào, trạng thái lo âu, sợ hãi hay bình tĩnh, tự tin lựa chọn tự Sự lựa chọn thân cá nhân tiến hành không phụ thuộc theo tiêu chuẩn đặt sẵn, không bị ràng buộc dư luận xã hội Nó ý muốn chủ quan người, nó vào ý nguyện người Tuy nhiên, để tránh rơi vào chủ nghĩa chủ quan Sartre khẳng định cần phải gắn tự lựa chọn với trách nhiệm đạo đức, nghĩa cá nhân phải có ý thức, trách nhiệm trước thân mình, trước người khác đưa lựa chọn khơng phải chịu trách nhiệm trước đối tượng đó pháp luật, chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức trách nhiệm yêu cầu cảnh sát, mà hưởng ứng tượng tự Theo Sartre, cá nhân tự đưa lựa chọn nên kết lựa chọn đó thân cá nhân phải tự chịu trách nhiệm định khơng thể đổ lỗi cho Toàn thành bại, tơi tạo nên, vậy, có thất bại có gánh vác trách nhiệm hộ Nếu lựa chọn thất bại ta có thể đưa lựa chọn để dẫn đến thành công

Thứ ba, Sartre ca ngợi tự sáng tạo trách nhiệm tự Tuỳ

(43)

không phải người khác, khác định thay cho Vậy cá nhân khơng phải tự chịu trách nhiệm lựa chọn trước thân mà cịn phải chịu trách nhiệm trước người khác Bởi lựa chọn cá nhân cịn liên quan đến người khác, đến tồn nhân loại, đó cá nhân không quan tâm đến vận mệnh mà cịn phải quan tâm đến vận mệnh người khác Khi thực lựa chọn, tơi coi mẫu mực cho người xem, cho người noi theo

Như vậy, theo Sartre, giá trị đạo đức bắt nguồn từ sáng tạo cá nhân, cá nhân phụ trách Con người né tránh tự khơng thể tự lừa dối Do vậy, người rơi vào tâm trạng cô đơn, buồn phiền Họ đơn, buồn phiền khơng thể không đưa lựa chọn dựa vào người khác để đưa lựa chọn mà phải tự thân mình, phải dựa vào mình, định lựa chọn cá nhân phải tự chịu trách nhịêm trước thân mình, trước người khác, trước xã hội

Tự vốn phi lý nó tồn người lựa chọn nên buộc phải có trách nhiệm Tự khả lựa chọn tự Ngoài nó sáng tạo, làm việc trái với truyền thống, việc không nghĩ tới Tự đè nặng lên vai người Sartre Mọi hành động phải cá nhân đảm nhiệm, tránh hèn hạ nhu nhược Thái độ với tự Sartre chân nó sở hành động riêng ông Hậu lựa chọn ta phải người tự gánh vác tránh thái độ đùn đẩy, ỉ lại vào hồn cảnh Sự đánh dẫn tới tệ sùng bái tơn giáo, lừa dối mình, sống giả tạo, khơng trung thực với lịng

(44)

dám không tự định thi hành ý chí dự tính Thành ra, ta tự biến thành kẻ thấp hèn Tránh thấp hèn để vươn tới tự lựa chọn tự toàn hạt nhân tư tưởng đạo đức học J P Sartre

(45)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Chủ nghĩa Mác –Lê nin quy luật đời sống xã hội là: Mọi quy luật ý thức xã hội đời tồn xã hội định bị quy định tồn xã hội đó Đạo đức học chủ nghĩa sinh khơng nằm ngồi quy ḷt Chính khủng hoảng trị, phát triển khoa học kỹ thuật, sùng bái mức lý tính chủ nghĩa lý gây nên khủng hoảng, bại hoại tinh thần xã hội phương Tây đại Tình trạng người bị bần hố, bị kiệt quệ, khơng tìm lối máy kỹ thuật khổng lồ xã hội phương Tây đại bối cảnh thuận lợi cho đời đạo đức học sinh nói chung quan niệm đạo đức J.P.Sartre nói riêng

Thêm vào đó, tư tưởng đạo đức học J P Sartre không đời từ hư vô mà phải kể tới ba nguồn gốc tư tưởng trực tiếp sau: Một là, Triết học đời sống A Schopenhauer, F Nietzsche, H Bergson,…; Hai là, tượng luận E Husserl; Ba là, chủ nghĩa sinh K Jaspers M Heidegger

Tiếp thu phát triển từ bậc tiền bối trước, Sartre xây dựng cho tảng vững để hình thành quan niệm đạo đức học Những quan niệm tồn người thân phận người, tồn có trước chất, tự tự sinh, tự lựa chọn, tự định phải gắn với trách nhiệm

(46)

CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J.P.SARTRE

2.1 Quan niệm thiện ác

Nói đến đạo đức học ta không nói tới quan niệm tảng nó thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, tội lỗi Vậy chủ nghĩa sinh nói chung quan điểm đạo đức J P Sartre nói riêng, coi thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm ?

Trong đạo đức học Mác –Lênin, thiện giá trị đạo đức khẳng định lợi ích xã hội, yếu tố cấu trúc có tác động khẳng định lợi ích xã hội coi giá trị thiện Ý nghĩ hành vi bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, hy sinh bảo vệ tổ quốc giá trị thiện “Ác” phản giá trị đạo đức, phủ định lợi ích xã hội Yếu tố cấu trúc có tác động khẳng định lợi ích xã hội hay lợi ích người khác bị coi ác, ý nghĩ hành vi ăn cắp, tham nhũng tài sản xã hội chủ nghĩa, ý nghĩ hành vi phản bội Tổ quốc ác

Thứ nhất, thiện, ác theo quan niệm đạo đức học sinh

(47)

người có tự do, tự tự lựa chọn đưa định tình định sống, tự khơng dựa sở nhận thức tuân theo quy luật tất yếu khách quan quan niệm triết học Mác Đạo đức học theo chủ nghĩa sinh, chọn giá trị đúng, giá trị chuẩn mực theo tiêu chí xã hội Bởi ngồi tự không có giá trị tồn độc lập với lựa chọn chúng ta, hành vi chọn lựa tạo tốt hay xấu, thiện hay ác

Thứ hai, Sartre thể cách sâu sắc biểu

thiện ác kịch trác tuyệt: Le Diable et Le Bon Dieu (Ác Quỷ

Thượng Ðế) (Chúa Kitô giáo), (1951) “Diable” (ác quỷ) “Dieu”

(thượng đế) hai khái niệm tôn giáo đặc thù ba tôn giáo lớn Thánh Kinh (Bible) “Dieu” biểu Thiện-tuyệt-đối, Diable biểu Ác-tuyệt-đối Trong kịch bật lên nhân vật Goetz - kẻ muốn tự mình, ngang hàng với Chúa đối lập, làm chuyện ác để chứng Chúa khơng có thực và, có, bất lực, không có khả ngăn cản chàng làm chuyện ác Cuối kịch, chàng công nhận thua cuộc, chấp nhận cho Heinrich - linh mục kẻ bần bị kết án phản bội Nhà Thờ, hành hạ mình, than trách Chúa im lặng, hiểu:

(48)

chuyện mầu nhiệm, tao, người tự lên án hơm nay, có tao có khả tha tội cho tao; tao, người [9, 25]

Chúa không đơn thuần Chúa Kitô giáo mà niềm tin bị thần thánh hoá, thiêng liêng hoá thật hay quy luật khách quan lịch sử chẳng hạn, đặt lên đầu người để tự nó trói buộc đời nó, biến đời nó thành định mệnh, từ đó ta cảm nhận tầm vóc tư tưởng kịch Theo Sartre, người có quyền lựa chọn hành động theo chọn có tự do, đó thiện Con người không bị ràng buộc ngoại trừ phải đối diện với thân để tự đưa định lựa chọn theo cách riêng Tự người khơng theo khuôn mẫu có sẵn nào, tự người có thể đạt tìm kiếm nghệ thuật sống đời cách không chấp nhận giá trị định sẵn

(49)

tự hạn chế tự Do đó, để người thực tự cách sáng tạo, người phải đánh giá giá trị để thiết lập trật tự giá trị mở đường cho tự sáng tạo, đó biểu thiện theo Sartre

Thứ ba, Sartre, người làm điều thiện người dám ăn dám nói

theo suy nghĩ mình, dám nói đến khơng dấu diếm chi tiết nào, không sợ lời dị nghị xã hội dám hành động theo lương tâm Người có đạo đức, làm điều thiện người phải giành lấy tự từ tập tục truyền thống, quy ước xã hội giành tự người không nên giữ nó tháp ngà mà phải dùng tự để dấn thân vào xã hội, vào cõi đời này, phải dựa vào tự để thực hành động có ích

Nói tóm lại, dám trở thành người có đạo đức theo quan niệm đạo đức học Sartre chủ nghĩa sinh “Đạo đức vấn đề chọn giá trị “đúng”, ngoại trừ tự do, khơng có giá trị khác tồn độc lập với chọn lựa Chính hành vi chọn lựa tạo cho nó giá trị, làm cho nó thành tốt Nhiệm vụ đạo đức nhìn nhận tự hồn tồn sử dụng nó để tạo mình” [27, 331]

Tóm lại, quan niệm thiện ác xem giá trị tuyệt đối,

(50)

Sartre thiết lập chủ quan tính Con người kẻ lập pháp cho mình, phải tự định chọn lựa lấy tất

2.2 Về trách nhiệm

Bên cạnh việc quan tâm tới yếu tố thiện ác, tới hành động có thể coi hay sai, tốt hay xấu, đạo đức học quan tâm tới trách nhiệm, nghĩa vụ hay bổn phận cá nhân hành vi Đạo đức triết học sinh bỏ qua bổn phận, trách nhiệm người tới việc làm, tới lựa chọn, tới định sở tự lựa chọn sáng tạo Để hiểu đánh giá giá trị tư tưởng trách nhiệm đạo đức học sinh Sartre, phải làm rõ nội dung nó Những nội đó trình bày cách khái quát sau

Thứ nhất, người phải có trách nhiệm hữu mình,

lựa chọn chất xã hội Ở ta thấy, theo đạo đức học mácxít, trách nhiệm cá nhân tuân theo chuẩn mực, khuôn mẫu giá trị xã hội người khác đặt sẵn cho Nếu hồn thành công việc theo quy tắc có sẵn đó xã hội coi có trách nhiệm đạo đức, ngược lại, không tuân thủ nguyên tắc ưu tiên lợi ích xã hội, khơng làm theo chuẩn mực chung xã hội, mà định lựa chọn theo ý muốn chủ quan cá nhân mình, theo nguyện vọng, bị coi thiếu trách nhiệm, không có trách nhiệm

(51)

thành Đó trước hết trách nhiệm mình, số phận Mỗi người tự đáy lịng biết có thân nó chịu trách nhiệm số phận, thành công thất bại mình, thậm chí trường hợp nó muốn đổ lỗi cho người khác hay cho hoàn cảnh

Thứ hai, người phải có trách nhiệm trước thân mình, trước

người khác với toàn xã hội đưa lựa chọn Sartre viết: "Tơi chịu trách nhiệm thân người Tôi tạo cho hình ảnh người xác định mà tơi lựa chọn Tơi lựa chọn mình, tơi lựa chọn người nói chung" [17, 13] Nói cách khác, với Sartre người, hành động mình, khơng lựa chọn số phận thân mình, mà tác động theo cách đó đến người khác

(52)

Chính tự người hành vi tự tạo giá trị, hành vi cá nhân phát minh giá trị Con người phải tự việc lựa chọn hành vi khơng thể dập khuôn theo giá trị định sẵn dựa vào người khác để đưa định cho người phải tự tạo phải tự chịu trách nhiệm lựa chọn Do vậy, đạo đức học sinh, trách nhiệm, bổn phận việc phục tùng giá trị mà thân lựa chọn, phục tùng giá trị xã hội hay người khác lựa chọn, xếp trước theo lợi ích họ

(53)

Lên tiếng chống lại chủ nghĩa cá nhân, J.P.Sartre đưa lập luận: "Khi nói người tự lựa chọn thân mình, chúng tơi hàm ý nói rằng, người lựa chọn thân Nhưng qua đó, chúng tơi muốn nói rằng, lựa chọn thân mình, lựa chọn tất người" [16, 11] Với nghĩa đó, người phải chịu trách nhiệm người, phải lựa chọn "con người nói chung", lựa chọn "mơ hình người" Đạo đức học sinh phủ nhận giá trị định sẵn, phủ nhận ràng buộc tập tục, luân lý ngàn đời có sẵn theo họ, giá trị sống, tốt hay xấu lựa chọn chúng ta, ta chọn vật khơng phải nó tốt mà trái lại, việc lựa chọn tạo giá trị tốt cho vật đó Bản chất người không có trước tồn tại, không định sẵn chất người cho sẵn ấn định sẵn người khơng thể chịu trách nhiệm mình, người tạo giá trị, tạo nhờ có tự nên khơng khác ngồi người phải chịu trách nhiệm thân

Một ví dụ tiêu biểu quan niệm đạo đức học sinh là: Trong thời kỳ bị quân Đức chiếm đóng, người học trò Sartre đến xin ông lời khuyên nên lại nước Pháp để làm việc nuôi dưỡng mẹ già không có nguồn sống hay sang Anh quốc để tiếp tục chiến đấu chống quân xâm lược Sartre trả lời chàng trai trẻ sau: tự lựa chọn lấy đường tự lấy giá trị tự lựa chọn đó Sự sáng tạo giá trị hành vi riêng tư không có thể làm thay cho Như vậy, việc trở thành người người tự lựa chọn, người tự sáng tạo nên mình, người lên kế hoạch cho hành vi để hành vi đó tạo giá trị

Thứ ba, người có trách nhiệm người làm theo đạo đức thân

(54)

tự mà người phải tự định chọn lựa tình người tự hành vi người đổ lỗi cho ai, người hèn nhát trốn tránh trách nhiệm, mà người phải có bổn phận, tự chịu trách nhiệm với định dù định đó cho kết Những người trốn tránh trách nhiệm cách đổ lỗi hồn cảnh, mơi trường chi phối định bị thuyết sinh phê phán Chẳng hạn, có học thuyết cho phép người bào chữa hành vi làm lẽ khơng nên làm yếu tố khách quan chi phối hoàn cảnh tác động, ảnh hưởng bạn bè, gia đình cịn Sartre lại khơng chấp nhận quan niệm cho vậy không trung thực Trên thực tế, định chọn lựa thân mình, tự trốn chạy hiểm nguy, làm cho trở thành kẻ hèn nhát khơng phải hồn cảnh, mơi trường hay kinh nghiệm sống đổ lỗi cho mà phải tự chịu trách nhiệm việc làm

(55)

người có đạo đức phải chịu trách nhiệm hành vi người có đạo đức theo quan niệm nhà triết học sinh người dám ăn, dám nói điều suy nghĩ, tự làm, tự chịu

Hiện sinh có trước chất, nghĩa định nghĩa người qua ý niệm trừu tượng, mà hành động họ Cuộc đời tự nó không có ý nghĩa hết, hay nó đơn thuần mang ý nghĩa mà người gán cho nó Vì vậy người vũ trụ không có luật lệ nào, luân lý nào, không có bồn phận trái buộc hành động họ Con người hoàn toàn tự do, họ buộc phải hồn tồn tự Nhưng người sống, nghĩa hành động không ngừng, họ buộc phải lựa chọn, có hành động có lựa chọn Dẫu cảnh tù túng giam cầm, người hoàn toàn tự do, họ nhận thức rõ ràng tự mình, họ lựa chọn hành động mà Sartre gọi “un acte authentique”, nghĩa hành động đích thực

Tuy vậy, khơng phải bất luận người có giây phút hành động đích thực Những kẻ yếu đuối tinh thần, kẻ bạc nhược lý trí khơng tài hành động cách đích thực được; họ sợ trách nhiệm sợ bệnh hủi, họ nơm nớp trốn tránh trách nhiệm, không dám gánh vác vai, họ khơng ngừng ngụy biện hay ngụy tín Họ khơng cịn tự nữa, tư cách đích thực nữa, mà thứ tư cách giả tạo Con người tự người hành động cách đích thực Khí tự người đích thực có quyền xem giá trị đứng hết giá trị khác Bởi vậy bất luận hành động chà đạp tự hết tính cách đích thực mình, nghĩa khơng cịn hành động đích thực Đây khía cạnh yếu đạo đức sinh J.P.Sartre

Chủ đề kịch tiếng, kiệt tác ông, Huis

Clos (Kín cửa) xoay quanh đề tài ngụy tín ơng tóm tắt

(56)

phải làm để khơng ngụy tín, để khơng tuyệt vọng, để khơng bị mê yếu đuối thường tình nào, để khỏi tình trạng giả dối, bất trực đó?

Lấy hai nhân vật Oreste Mathieu:

Oreste rút kịch đầu tay Ruồi (Les Mouches), Oreste trở thành Argos, ban đầu dự, ngập ngừng khơng dám thi hành ý chí phục thù cho cha, nhận thấy người chùng chình người hèn nhát, người không dám gánh trách nhiệm việc làm người thấp hèn; sống đời phải lựa chọn, phải dấn thân, người trực chỗ họ dám gánh lấy trách nhiệm hành động Trước lời khuyên răn úp mở, cử dọa nạt thần linh, hoàn cảnh đơn thành phố hiềm khích khơng chỗ nương tựa, Oreste chẳng để bị mắc mưu hành vi xảo trá Égisthe

Oreste: “…Lẽ phải vốn việc người, ta chẳng cần đến Thượng đế để dạy nó cho ta Tiêu diệt ngươi, thứ đồ nhơ nhuốc đểu giả, hủy hoại uy ngưới dân thành Argos theo lẽ phải, hoàn lại cho họ biết tới phẩm giá mình, theo lẽ phải”

Oreste chẳng ngại chọn lựa hành động cho phép thực mình, chọn lựa hành động biểu thị người đích thực - hành động đích thực người tự

(57)

Mathieu rút tiểu thuyết Những đường tự (les

Chemins de la Liberte), sau tháng ngày vô tư lự, sau

hành động vô ý thức nhận thấy tự thực vơ ích, khơng có động hành động, sau tìm thấy ý nghĩa hành động mình: động thúc đẩy chàng hành động tính liên đới bạn bè chàng, với nhân loại nói chung

Bài học toát từ hai nhân vật hai tác phẩm tiếng rõ ràng: người sau trút bỏ ràng buộc tiền định có sẵn giành lấy tự hoàn toàn, phải dùng tự mà lựa chọn, mà gánh lấy trách nhiệm hành động mình, liên hệ với xã hội lồi người, để thực hồn tồn Tất đạo đức JP Sarter nằm trọn [4, 105]

Người ta trông thấy Sartre lần xác định lập trước, tức lựa chọn, nhận trách nhiệm trước mặt người, tinh thần liên đới nhân loại Cứ nghĩ đến thái độ lập trường ông trước vấn đề Việt Nam Algégrie độ nào, đến chữ ký ơng Tun ngơn 121 nhà trí thức Như vậy, nghĩa lời nói việc làm ông đôi với nhau, nghĩa lý thuyết hành động không chia rẽ khoảng cách nào, nói làm, làm làm cùng, không thiên vị, không sợ sệt

Thứ tư, người có trách nhiệm người luôn bị trạng thái lo âu chi

(58)

trực hành vi tự “Mọi người phải tự nhủ mình, tơi có thực loại người có quyền hành động nào, để loài người có thể tự hướng dẫn hành động không? họ không tự nói với thế, họ che giấu lo âu họ” [27, 334]

Thứ năm, Sartre quán gắn liền với tương lai, coi

cái cần phải mở viễn cảnh cho tương lai Thừa nhận người hữu hạn, hữu tử, song Sartre khơng mà bênh vực thủ tiêu sống toàn giá trị nó Ơng ln gắn liền với tương lai, coi cần phải mở viễn cảnh cho tương lai Sự vô trách nhiệm tương lai làm giảm giá trị tự Con người sống vô nghĩa người biết đề cao Chỉ có trách nhiệm tự quy định trách nhiệm khứ, tương lai Xét mặt triết học, tính thời, tính hữu hạn khơng nằm phía trước, mà nằm phía sau tự trách nhiệm Như vậy, có thể nói, Sartre hồn tồn khơng bác bỏ giá trị sống Sartre đề cao tự gắn với trách nhiệm sống cho rằng, không nên đồng tự đích thực với tự hình thức kẻ đớn hèn Lựa chọn hèn hạ, người tự hạn chế tự Để tránh chế ngự hèn hạ, cần phải phân cấp giá trị, phải kêu gọi người phát giá trị quan trọng, mở viễn cảnh cho tự sáng tạo Mỗi người có thể sáng tạo cách phù hợp với lực mình, hành vi khác lại có giá trị khác nhau, nhìn từ góc độ tự trách nhiệm

Tóm lại, theo Sartre người phải có trách nhiệm lựa chọn

(59)

phải mở viễn cảnh cho tương lai Quan trọng trách nhiệm tách rời tự “Vốn có thiên mệnh phải trở thành tự do, người mang toàn sức nặng giới đơi vai Con người chịu trách nhiệm giới thân mình, đó phương thức tồn nó” [22, 14] Sự tồn Tôi không có Tôi đơn giản bị “quẳng vào” giới; sau đó với đó, Tôi bắt đầu phải chịu trách nhiệm thân; Tôi tự có trách nhiệm, không có cho tồn Trách nhiệm trách nhiệm sinh, hồn tồn khơng phải trách nhiệm trước người đó, trước đó Với quan niệm này, Sartre chế nhạo tất có ý định từ bỏ giá trị thân để tìm kiếm cho tồn minh biện cho sống chết khác, tức tồn bị tha hố, tồn khơng phải với tư cách “tồn tự nó”

2.3 Về trung thực can đảm

Bên cạnh việc quan tâm tới yếu tố thiện ác, trách nhiệm cá nhân hành vi mình, đạo đức học Sartre cịn quan tâm đến trung thực can đảm biểu cụ thể hành vi có trách nhiệm

Về trung thực, thứ nhất, trung thực theo Sartre không

(60)(61)

yếu người Như vậy người phải đối diện cách cô đơn ý thức cá nhân thân phận làm người, lối thoát để làm cho thân phận có giá trị "làm nghệ thuật”

Thêm vào đó, người Sartre đặc biệt nhu cầu, ý chí sống trong suốt (transparent) với mình, với người khác, với đời Ðiều phù hợp với triết lý L'Être et le Néant (Thực thể Hư vơ): Ý thức q trình phủ định suốt, khơng gợn tí vật thể Chính ơng tḥt lại, phân tích tuổi thơ Les Mots, (Ngôn từ) Trong Les Mots, (

Ngôn từ), ông vận dụng triết lý L'Être et le Néant (Thực thể Hư vô)

để hiểu tuổi thơ mình, xem nó ảnh hưởng đời, tư duy, tác phẩm sao, cịn tồn mình, đời, nghiệm sinh khiến quét Năm 1990, tập san Les Temps Modernes

(Thời Hiện đại) đăng số đồ sộ, tổng cộng gần 1500 trang,

nhiều người quen biết, gần gũi với Sartre, tựa Témoins de Sartre

(Nhân chứng Sartre) Sartre lại cho phép đăng tất thảo bỏ dở, thư từ

(62)

bè bạn nhập nhằng Thí dụ điển hình tranh luận với Albert Camus Bài Réponse Albert Camus (Trả lời Albert Camus) thể tiêu biểu tình bạn Sartre văn chương: hiểu đánh giá cách tổng hợp người, hành động, tư tưởng, văn chương Trong bài, Sartre giải thích suy luận dẫn Camus đến đỉnh cao văn chương Pháp suy luận đưa Camus vào ngõ cụt, biến Camus thành nhân vật hình thức văn chương

Thứ hai, không trung thực, theo Sartre không trung thực thông

(63)

đều có tự do, người trốn chạy tự do, cần người sống có tự do, người bị kết án tự Trốn tránh tự không trung thực, lừa dối với tha nhân Khái niệm thực (vérité), trung thực với (authenticité), giả dối với chình mình (mauvaise fois)

Sartre giải thích, nhân vật truyện ngắn tuyển tập Le Mur (Bức tường), thể nếp sống không trung thực Trong

L'Enfer, c'est les Autres (Ðiạ ngục, tha nhân), nội dung triết lý

nó: tha nhân kẻ có thể mang lại cho phần thiếu hụt mình, tha nhân nắm tay bí mật mình, phải theo tha nhân để trở thành Vì tha nhân tự do, khơng cho điều đó, có cịn bị gán đủ thứ chuyện khơng ngờ

La Putain respectueuse (Con đĩ kính cẩn), nội dung kịch

thể triết lý L'Être et le Néant (Thực thể Hư vơ) Mặc dù bị người đời biến thành đĩ, kính trọng quan điểm đó người đời, tự coi đĩ Con đĩ làm nó tin tưởng giá trị người đời tạo ra, nó tự chấp nhận đĩ nó cịn tin tưởng người Nó đáng thương đó Những đứa coi nó đĩ, loại người hạ cấp, không 'bản chất' với mình, khơng đáng mặt người

(64)

là Égisthe Họ không lên lấy lời, họ khơng dám định, không dám nhận trách nhiệm, không dám hành động cách đích thực, mà cịn thâm tâm họ mong mỏi án mạng ngày hội Chính vậy mà họ lấy làm ăn năn hối lỗi kể từ ngày hội khủng khiếp Và thần linh xua loại ruồi nhớp nhúa bủa xuống thành phố, nung sôi tâm trạng bất ổn họ, tâm trạng bất ổn hạng người ngụy tín, khơng dám nhìn thẳng vào tình trước mặt, khơng dám định dứt khốt, khơng dám gánh vác trách nhiệm Đám thị dân thành Argos, với tâm trạng bất ổn lòng ăn năn hối hận, không ngừng sống thứ trật tự đặt định sẵn thần linh Égisthe, họ hèn nhát chấp nhận thứ trật tự kẻ khác định [4, 169]

Từ đó có thể thấy rằng, người có ý thức có tự do, tự điều tránh khỏi nên người chống lại tự không trung thực, giả dối Chủ nghĩa sinh cho rằng, tự tất nhiên phải có người, có thể thực lựa chọn tư tưởng dù hoàn cảnh nào, trạng thái lo âu, sợ hãi hay bình tĩnh, tự tin lựa chọn tự Sự lựa chọn thân cá nhân tiến hành không phụ thuộc theo tiêu chuẩn đặt sẵn, không bị ràng buộc dư luận xã hội Từ quan niệm này, đạo đức học sinh khẳng định, trốn chạy tự do, trốn chạy trách nhiệm cách đổ lỗi hoàn cảnh, người khác, kinh nghiệm thiếu thời Đều người hèn nhát

Về can đảm, Sartre cho người can đảm người dám làm, dám

(65)

móc hoàn toàn ý thức lựa chọn người Con người tự làm trở thành kẻ hèn nhát chạy trốn hiểm nguy, chạy trốn nghĩa vụ phải đưa lựa chọn trước tình sống Đạo đức học sinh cho người có đạo đức người dám làm, dám chịu, tự quyết, tự chịu trách nhiệm định dù kết thất bại hay thành công Do đó, khơng thể đổ lỗi cho hồn cảnh, khơng thể dựa dẫm vào người khác, hay dựa dẫm vào giá trị định sẵn, trông chờ, bám víu vào thiện, ác, tốt, xấu vốn đuợc thiết lập trước, mà phải đối diện với kiện quan trọng đầy trách nhiệm rằng,các vật không tốt trước chọn chúng, trở thành tốt chọn chúng Nếu không nhận thức điều mà che giấu tự vốn có người nhờ vào hoàn cảnh kẻ hèn nhát theo đạo đức học sinh

(66)

nghĩa người hành động, đạo đức học hành động dấn thân

Sartre định nghĩa chất “dấn thân” dựa thí dụ hùng hồn để minh giải, ơng viết “Tôi cho Flaubert Goncourt có trách nhiệm đàn áp sau thời Cơng xã họ khơng viết dịng để ngăn cản kiện đó” Ta thấy đó dấn thân, dấn thân thuần túy phương diện đạo đức hay nguyên tắc Không phải tư tưởng dấn thân mà hành động: nhà văn, đó lại lời nói Im lặng, dù nguyên cớ có nghĩa khơng chịu đảm nhận tồn giới mà nhà phải diễn tả [4, 173]

Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân (1946) Jean-Paul

Sartre thể điểm mấu chốt thuyết sinh người phải hành động, dấn thân trải nghiệm Bởi Sartre viết: “Chúng muốn có học thuyết dựa chân lý, tập hợp lý thuyết đẹp đẽ, tràn đầy hy vọng không có sở thực”, Sartre khẳng định: “Thuyết Hiện sinh thuyết lạc quan, học thuyết hành động” [28, 14]

Ngay thân đời Sartre dấn thân Lời nói việc làm ông đôi với nhau, nghĩa lý thuyết hành động thống với nhau, nói làm Sartre luôn giữ đứng độc lập, tự chủ, không đại diện ngồi Tùy lúc, tùy chuyện, ơng liên kết với lực lượng trị hay lực lượng trị kia, khơng gia nhập đảng phái, phong trào Về mặt tư tưởng, ơng ln ln khẳng định tư tưởng Ngay lúc ơng tìm cách liên kết với phong trào cộng sản, ông đăng Chủ nghĩa vật Cách mạng

(Matérialisme et Révolution), 1946, tiểu luận phê phán chủ nghĩa vật

(67)

Sartre ủng hộ cách mạng Việt Nam Đến năm 1979, lần đầu tiên ông chấp nhận công khai đến điện Élysée yêu cầu Tổng thống Giscard d'Estaing tăng cường giúp đỡ thuyền-nhân Việt Nam Hành động, triết lý văn chương Sartre luôn thống với nhau, văn chương mở đường cho triết lý hay sinh hoá triết lý dạng nghệ thuật, triết lý soi sáng văn chương, hành động đưa triết lý vào đời, thúc tư triết học, sáng tác nghệ thuật

2.4 Đánh giá quan điểm đạo đức học J.P.Sartre

2.4.1 Giá trị

Thứ nhất, khác với triết học truyền thống, chủ nghĩa sinh xem

(68)

Người có đạo đức theo quan niệm chủ nghĩa sinh nói chung Sartre nói riêng người dám làm, dám chịu Dám làm làm theo ngun tắc lịng khơng phải làm theo hệ thống giá trị viết sẵn cho xã hội Nhờ có tự do, người phải tự tạo giá trị cho tạo thơng qua giá trị đó Trong q trình tìm giá trị này, người phải đối mặt với khó khăn, bộn bề sống, họ băn khoăn trước tình phải đưa định lựa chọn Mỗi cá nhân có thể lựa chọn cho người mà muốn Khơng tin tưởng vào nô dịch chất người Chúng ta có thể tạo người anh hùng hay người hèn nhát điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào lựa chọn ta Lúc này, khơng cịn cách khác người phải dấn thân hành động, hành động người rơi vào tâm trạng lo âu, người phải tự chịu trách nhiệm với mình, với người Người có trách nhiệm hành động lo âu mặt, lo âu thúc đẩy hành động người, mặt khác lo âu liền với trách nhiệm Làm điều này, người trở thành có đạo đức học

Có thể nói đạo đức học chủ nghĩa sinh J.P.Sartre phủ nhận giá trị cũ, tập quán, quy tắc xã hội trói buộc tự người, kìm hãm tính động, sáng tạo người phát triển họ Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại cho thấy rằng, giá trị lịch sử phù hợp tác động tốt đến phát triển cá nhân phát triển xã hội Do vậy, khía cạnh này, đạo đức học J.P.Sartre có giá trị tích cực động viên cá nhân thoát khỏi ràng buộc chuẩn tắc lỗi thời để tạo giá trị mới, nhờ đó mà người chủ động, tích cực động suy nghĩ hành động

(69)

thực tế quyền người Sự phát triển phong phú quyền, đảm bảo xã hội cho thực quyền đó trở thành tiêu chí phát triển tự tiến xã hội Chính vậy, xã hội ngày mở rộng không gian tự cho nghiên cứu khoa học ứng dụng thành nghiên cứu đó vào sống Bởi vì, tự điểm xuất phát phát triển Phát triển vừa hệ tự do, đồng thời tiền đề để người tự nhiều Nhận thức rõ vai trị khoa học cơng nghệ phát triển đất nước, Việt Nam tạo môi trường tự cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Điều 27, Luật khoa học cơng nghệ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi rõ: “Khuyến khích ứng dụng hết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” Trong đó khoản khoản Điều khẳng định:“Nhà nước tạo điều kiện để tổ chức khoa học công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để ứng dụng rộng rãi vào sản xuất đời sống”; “Chủ sở hữu, tác giả người ứng dụng thành công kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ hưởng lợi ích việc ứng dụng kết vào sản xuất đời sống theo hợp đồng khoa học công nghệ theo quy định pháp luật” [32, 28] Tóm lại, Luật khoa học công nghệ quốc gia khuyến khích nhà khoa học tìm phát minh đưa phát minh vào phục vụ sống ngày tốt hơn, tạo điều kiện cho tự người ngày phát triển Đó biểu rõ nét phát triển tự người Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại

Thứ hai, đưa quan niệm trách nhiệm, đạo đức học mácxít cho

(70)

nhiệm lao động trung thực tận tâm Những trách nhiệm, chuẩn mực cá nhân tự tạo tự lựa chọn mà xã hội người khác đặt nhằm đáp ứng lợi ích xã hội Cịn đạo đức học sinh lại cho rằng, người phải chịu trách nhiệm định mình, tự định người nào, tự định vận mệnh thân nên sướng hay khổ, thành hay bại người làm nên nên đổ lỗi cho Người có trách nhiệm người làm theo lương tâm Hơn thế, đạo đức học Sartre khẳng định, bên cạnh trách nhiệm cá nhân, người phải có trách nhiệm với người

Việt Nam với việc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa năm qua tạo biến đổi mặt đời sống kinh tế -xã hội Những biến đổi sâu sắc đời sống vật chất xã hội tất yếu dẫn đến biến đổi tương ứng đời sống tinh thần xã hội, đó bao gồm vấn đề liên quan đến giá trị đạo đức xã hội Trong chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới việc xác lập hệ thống quan hệ đạo đức mà đó cá nhân phải có trách nhiệm hành động hậu hành động tạo ra, ngăn chặn phương hại đến lợi ích chung tồn xã hội Đồng thời, sách kinh tế thị trường Việt Nam ý đến vấn đề ý thức tự giác, tính động xã hội trách nhiệm đạo đức, xác lập hệ chuẩn đạo đức chung cho toàn xã hội, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, coi kết hợp hài hòa hệ thống lợi ích điều kiện cho phát triển giá trị đạo đức cá nhân đạo đức xã hội Kết là, trách nhiệm xã hội không ngừng nâng cao đời sống xã hội, ý thức hoạt động người dân, gia đình tồn xã hội

(71)

việc sống, tránh tính dựa dẫm trông chờ vào người khác Từ đó, buộc cá nhân phải tự cân nhắc để thực lựa chọn Thêm nữa, người cịn phải chịu trách nhiệm người, nghĩa người phải lo âu đưa định mình, có thể định có ảnh hưởng định đến người Nhìn nhận, đánh giá từ góc độ đạo đức học Mác -Lênin, lựa chọn cá nhân phù hợp với tiêu chí đạo đức xã hội điều đáng khích lệ người khơng tạo thêm giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực, truyền thống đạo đức dân tộc mà phát huy tính độc lập, tự chủ cá nhân tình

Thứ ba, theo quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh,

chất người phải người tự tạo nên không chịu quy định, ràng buộc gì; tồn người có trước chất Bản tính người khơng có sẵn đồ vật, mà người tự tạo chất cho mình, thơng qua chọn lựa Lời kêu gọi, người “hãy mình”, “hãy làm cho khác đi” nói lên chủ nghĩa sinh triết học hành động Các giá trị đạo đức cá nhân tự tạo thông qua hành vi Thiện, ác cá nhân tự quy định, hành động phù hợp với ngun tắc lịng đó thiện, ngược lại ác Con người không đứng im chỗ mà tồn người tồn hướng tương lai Tương lai đó tốt hay xấu việc tự lựa chọn hành động người quy định

(72)

Ngày nay, bối cảnh Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ diễn quy mơ tồn cầu, làm cho tự trách nhiệm người nâng cao phong phú hết Những nhân tố quy định q trình đại hố xã hội, kinh tế thị trường, tiến cơng nghệ, dân chủ hố, tồn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ, đồng thời đặt thách thức to lớn phát triển tự trách nhiệm người Chính nhân tố tạo điều kiện, đảm bảo ngày tốt mặt vật chất lẫn mặt tinh thần cho phát triển tự trách nhiệm người Sự phát triển kinh tế, công nghệ tạo điều kiện cho phát triển người thông qua việc đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí Sự phát triển dân chủ tạo điều kiện mở rộng quyền người: quyền tự kinh doanh, tự cư trú, tự hoạt động tôn giáo, tự lập hiệp hội, tự tham gia rộng rãi vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Tất điều đó làm cho lựa chọn giá trị hoạt động người ngày tự hơn, đảm bảo

Thứ tư, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Sartre

(73)

hoàn cảnh phản ánh mơ hình người ơng thái độ phản kháng chống lại man rợ, thể lập trường nhân đạo trừu tượng, ý muốn cứu vớt người khỏi giới hủy hoại người

2.4.2 Hạn chế

Thứ nhất, chủ nghĩa sinh J P Sartre chủ nghĩa tâm chủ

quan, đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa Mác vấn đề triết học Không tính tới yếu tố khách quan với tư cách nguồn gốc chất ý thức người Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng hệ chuẩn chủ thể - khách thể nằm mối tương giao chia cắt Trong đó yếu tố khách thể giữ vai trò định nhận thức hành động chủ thể Mọi mục đích, dự án hướng tới thực tiễn trình tương giao liên chủ thể Việc xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác dẫn tới chủ nghĩa tâm triết học tác động tai hại tới hoạt động thực tiễn người

Tính ưu tiên lợi ích cá nhân thể rõ lĩnh vực quan hệ gia đình Một mặt, đó giải phóng khỏi gánh nặng gia đình truyền thống nhân cưỡng theo tính tốn Nhưng việc thổi phồng cá nhân dẫn đến thái cực khác, đó thân thiết chế gia đình bị băng hoại đáng kể Số vụ ly hôn giới nhiều, thành phố lớn có nửa hôn nhân kết thúc ly hôn Người ta cưới vợ lấy chồng với tâm sẵn sàng chia đàn xẻ nghé, thường cặp vợ chồng ly hôn không có ý muốn giữ gìn gia đình, họ đơn giản hy sinh gia đình cho kế hoạch riêng, lòng tham tự dưng thức tỉnh thay cho tình Kết nhiều trẻ em lớn lên gia đình thiếu bố, thiếu mẹ, hai Và điều đó diễn tự nhiên lập trường ưu tiên cho lợi ích riêng cá nhân

(74)

tính sáng tạo, tự chủ người đến mức rơi vào chủ nghĩa tâm mặt xã hội chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa sinh tách người khỏi môi trường xã hội, không để ý tới nhân tố khách quan, tới hoàn cảnh lịch sử, tới tiêu chí, quy tắc đạo đức xã hội

Thứ hai J P Sartre đề cao phép biện chứng tiêu cực, chống lại phép

biện chứng tự nhiên chủ nghĩa vật biện chứng Phép biện chứng vật phản ánh đắn thực khách quan vốn có nó Những quy luật tự nhiên phủ nhận, nhận thức lấy tự nhiên làm sở mục đích thực tiễn Phép biện chứng J P Sartre phép biện chứng chủ quan, phản ánh quy luật nội tâm tồn người trái với phép biện chứng tự nhiên Quy luật tồn người cảm xúc người phải sống thời đại có nguy huỷ hoại tồn Tâm lý chung người lo âu, sợ hãi tách khỏi tồn người Do đó theo Sartre thay đổi tự nhiên xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào hành động thử thách qua xao xuyến tâm tư

Thứ ba Duy tâm lịch sử, xã hội Coi cá nhân định xã hội Đề

(75)

Chủ nghĩa sinh khơng phủ nhận tính quy định khách quan hành vi người, không thấy nghĩa khách quan giá trị đạo đức mà nhân loại có hàng ngàn năm nay, quên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc q đề cao vai trị cá nhân người bỏ qua việc phải cần có tổ chức cách mạng để làm thay đổi điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cho người, bỏ qua nguồn gốc xã hội dẫn đến tha hoá người - điều mà chủ nghĩa Mác quan tâm

Thực tiễn cho thấy, xã hội áp bóc lột, cịn bất bình đẳng tự hành động tự tư tưởng không có Sống xã hội này, muốn nghĩ suy nghĩ người bị chi phối nhiều yếu tố đời sống xã hội Triết học Mác cho rằng, tồn xã hội đinh ý thức xã hội, nghĩa đời sống vật chất đời sống tinh thần hình thành Do vậy, ý nghĩ hành vi ln bị hồn cảnh xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất quy định, quan niệm người hành vi đó tốt hay xấu, thiện hay ác điều kiện xã hội định mà họ sống chi phối định Có thể nói, quan niệm đạo đức học J.P.Sartre có phần chủ quan thái

Thứ tư, việc ông gắn tự lựa chọn với ưu phiền, lo âu, tuyệt

(76)

nguy loạn, xung đột lợi ích tạo nên xã hội vơ phủ, kỷ cương phép nước Thiết lập lối sống buông thả vượt qua quy tắc đạo đức đời thường dẫn tới tai biến, bệnh hoạn

Quan niệm tự lựa chọn người theo đạo đức học Sartre lựa chọn “ dự phóng”, tức lựa chọn hướng tới tương lai cá nhân, theo nguyện vọng cá nhân, nên lựa chọn cá nhân không phù hợp với lợi ích chung xã hội, không phù hợp với thuần phong mỹ tục dân tộc dẫn đến trào lưu, lối sống phi đạo đức , làm biến đổi giá trị truyền thống dân tộc

Như biết, tự khát vọng toàn nhân loại, khát vọng hành động theo tình cảm, nguyện vọng, nguyên tắc lịng mà đạo đức học chủ nghĩa sinh đề cập đến điều dễ hiểu chủ nghĩa sinh phản ánh tâm trạng tầng lớp trí thức tư sản tiểu tư sản thời kỳ khủng hoảng chủ nghĩa tư Vì vậy, triết học đạo đức học sinh tập trung xoay quanh vấn đề người, thân phận người bối cảnh khủng hoảng xã hội khoa học Học thuyết thể tính động, sáng tạo, chủ động cá nhân để thoát khỏi guồng máy xã hội, thoát khỏi trói buộc chuẩn mực đặt trước cho người để đạt tới tự

(77)(78)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Những quan niệm tảng đạo đức học thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm Sartre đề cập đến thơng qua tác phẩm J.P.Sartre lý giải: thiện thể nguyên tắc tự trách nhiệm Ác từ bỏ thiện Không trung thực thông tin xuyên tạc tình hình thực tế định hướng chống lại lý tưởng tự Lương tâm tự đánh giá cá nhân phương diện tính cấp bách nó tự Tội lỗi từ bỏ trách nhiệm Hèn nhát che dấu tự nhờ dựa vào hoàn cảnh Bổn phận việc phục tùng giá trị mà thân lựa chọn

(79)

KẾT LUẬN

Quan niệm đạo đức học phận chủ nghĩa sinh, học thuyết người đời người Triết lí sinh Sartre lên khơng học thuyết, tư tưởng triết học mà khuynh hướng sáng tác văn học năm đầu kỉ XX Sự xuất chủ nghĩa sinh lúc cứu vớt linh hồn cho người sống xã hội thiếu vắng niềm tin Chính lẽ đó mà nó phát triển nhanh rộng với ảnh hưởng đa chiều, có tích cực lẫn tiêu cực Thuyết sinh Sartre học thuyết vô thần theo nghĩa nó tận lực chứng minh thượng đế không hữu Đúng nó tuyên bố rằng: cho dù thượng đế có hữu chẳng có thay đổi Và người cần tìm lại khơng có thể cứu người khỏi nơi tối tăm thân Đối với Sartre, người lúc ngồi thân mình, tự đó mà người hữu Mặt khác, nhờ theo đuổi lí tưởng, mục đích đặt mà người hữu Không có vũ trụ khác vũ trụ người, vũ trụ tính chủ thể người

(80)

nói riêng, tương tác với giá trị văn hoá truyền thống phương Đơng, với tư tưởng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thật khoa học nội dung, ý nghĩa hạn chế triết học sinh cần thiết nhận thức thực tiễn

Quan điểm đạo đức học Sartre hình thành phát triển bối cảnh xã hội khủng hoảng, nó phản ánh bế tắc xã hội tư bản, mâu thuẫn xã hội không giải Nó tiếng nói tố cáo xã hội tư làm tha hoá người, đồng thời phản ứng chống lại xã hội Đạo đức học sinh Sartre góp tiếng nói việc phê phán giá trị cũ, lỗi thời, nguyên tắc tập quán xã hội lạc hậu kìm hãm người, làm người khơng phát huy tính động, chủ động, tích cực sáng tạo

Chủ nghĩa sinh nói chung đạo đức học sinh nói riêng bên cạnh số giá trị, có hạn chế định Quan niệm đề cao tự cá nhân cách thái không ý đến giá trị chuẩn mực xã hội, giá trị truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Chủ nghĩa sinh đặt số vấn đề đạo đức học quan trọng thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm cá nhân, tự lựa chọn, ý nghĩa sống, chất người v.v

(81)

Tuy nhiên, cách giải vấn đề đưa chưa thật hợp lý: Đạo đức học sinh quên vai trò quan trọng điều kiện sinh hoạt vật chất, mơi trường xã hội lồi người Thêm nữa, giá trị đạo đức mà triết gia sinh đề cập tới giá trị cá nhân tự tạo sở tự lựa chọn hành vi cho mình, đó cịn mang tính chủ quan Có thể nhận định rằng, đạo đức học sinh có xu hướng đề cao giá trị chủ nghĩa cá nhân

(82)

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2015), Chủ nghĩa sinh Jean-Paul Sartre

trong tiểu thuyết Buồn nôn, Luận văn ThS Văn học, Trường Đại học Khoa

học Xã hội Nhân văn, Hà Nội

2 Lê Thị Tuyết Ba, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức kinh tế thị

trường Việt Nam, http://www.chungta.com

3 Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch) (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

4 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội

5 Trần Thị Điểu (2008), Tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học

sinh, Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân

văn, Hà Nội

6 Trần Thị Điểu (2012), Tư tưởng trách nhiệm triết học sinh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam

7 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học nhập mơn, Ra Khơi, Sài Gịn

8 Phạm Văn Đức (2006), “Toàn cầu hóa tác động nó Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 3(178), Viện Triết học

9 Phan Huy Đường, (2010), Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người

thế kỷ 20, http://www.chungta.com

10 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học

phương Tây đại (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận trị

(83)

12 Nguyễn Vũ Hảo (2018), Giáo trình Triết học phương Tây đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội

13 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

14 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Đạo đức học Mác –Lênin, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp (1996), “Tính chủ quan triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, số 1, Viện Triết học

16 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức học Gi P Xáctơrơ”, Tạp

chí triết học, số 174, Viện Triết học

17 Đỗ Minh Hợp (2005), Nhân học triết học đại với vấn đề tồn

người, http://www.chungta.com

18 Đỗ Minh Hợp (2005), “Ph Nítsơ –Người “Khuấy đảo”triết học Tây Âu nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số

19 Đỗ Minh Hợp, (2007), Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche

trong:“Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo

Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

20 Đỗ Minh Hợp (2008), Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, http://www.chungta.com

21 Đỗ Minh Hợp (2009), Tự trách nhiệm cá nhân “Tồn hư

vô” J -P Sartre, http://www.chungta.com

(84)

23 Nguyễn Thị Như Huế (2007), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa

hiện sinh, Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội

Nhân văn, Hà Nội

24 Võ Công Liêm (2011), Hiện hữu hư không (L’ÊTRE Et NÉANT /

BEING And NOTHINGNESS), http://newvietart.com

25 Sartre, J P (1943), Ruồi, Nxb Sân khấu, Hà Nội

26 Bùi Văn Nam Sơn (2015), Thuyết sinh: "Tiến lên để sống", http://www.chungta.com

27 Samuel Enoch Stumpf & Donal C.Abel (Lê Văn Hy dịch) (2004), Nhập

môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh

28 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn Lê Văn Hy dịch), Nxb Lao động, Hà Nội

29 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Sartre văn học, http://newvietart.com

30 Hoàng Văn Thắng (2004), “Quan niệm GI.P.Xáctơrơ người trong "Hiện sinh nhân thuyết"”, Tạp chí Triết học, số (160), Viện Triết học

31 Vương Văn Tín (2015), Tư tưởng J.P.Sartre tác phẩm “Ruồi”

(Les Mouches), Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội

Nhân văn, Hà Nội

32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật khoa

Ngày đăng: 02/02/2021, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan