1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

69 733 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Bùi Thị Lý
Trường học Trường Đại Học
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Tiểu luận "Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc".

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thế giới hiện đại ngày nay, quá trình toàn cầu hoá diễn ra với tốc độngày càng nhanh chóng, xu thế cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập đoàn, các côngty diễn ra hết sức khốc liệt, đâu đâu cũng có hiện tợng "cá lớn nuốt cá bé", nhữngquốc gia nào, những công ty nào thiếu khả năng cạnh tranh, không theo kịp xu thếphát triển của thế giới sẽ trở thành yếu thế, thành tụt hậu và có khi còn bị đào thảikhỏi cuộc cạnh tranh chung Trớc bối cảnh này, để nâng cao khả năng cạnh tranh,để củng cố vị trí trên trờng quốc tế, hội nhập và hợp tác đã trở thành một xu thế phổbiến trên toàn thế giới

ở góc độ vi mô, ngày càng có nhiều các cuộc sáp nhập giữa các công ty đểhình thành những tập đoàn đa quốc gia (MNC), những tập đoàn xuyên quốc gia(TNC) nhằm chiếm lĩnh thị trờng thế giới ở góc độ vĩ mô là sự liên kết giữa các nớcđể thành lập những diễn đàn hợp tác quốc tế, những thị trờng chung và khu mậudịch tự do khu vực và liên khu vực nh APEC, ASEM, EU, NAFTA, MERCOSUR,…Đặc biệt, ở khu vực châu á, gần đây ngời ta nhắc nhiều đến hợp tác Đông á, trong đótăng cờng hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN là có tính khả thi nhất và có thể thựchiện trớc tiên

Trung Quốc và các nớc ASEAN là những nớc láng giềng gần gũi, nhân dânhai bên đã có quan hệ với nhau từ lâu nên việc thành lập một khu mậu dịch tự dogiữa hai bên có nhiều điều kiện thuận lợi Sự nhất trí giữa các nhà lãnh đạo hai bênvề việc thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ( ACFTA: ASEAN -China Free Trade area) đã đạt đợc từ cuối năm 2001 và sau đó một năm, tức là cuốinăm 2002 hai bên đã chính thức ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàndiện giữa ASEAN và Trung Quốc Cho đến nay, tơng lai của ACFTA vẫn còn là mộtvấn đề gây nhiều tranh cãi.

Do tính cấp thiết và tính thời sự của vấn đề này, em quyết định chọn đề tài "

Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc ( ACFTA : ASEAN China Free Trade area)" Khoá luận này chia làm 3 chơng:

-Chơng I phân tích những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của ACFTA, bao gồm

Trang 2

- giới thiệu sự ra đời Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEANvà Trung Quốc vừa đợc ký kết và quyết định thành lập ACFTA

- phân tích những cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốc và các nớcASEAN

Chơng III là chơng cuối cùng, bàn về những triển vọng của ACFTA và

những kiến nghị đối với sự phát triển của ACFTA.

Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Thạc sỹ Bùi Thị Lývà những thầy cô trong trờng đã giúp em hoàn thành khoá luận này Đồng thời, emxin gửi lời cảm ơn đến các cô chú và anh chị đang công tác tại Vụ Châu á - TháiBình Dơng, Bộ Thơng mại đã giúp em tài liệu và góp ý để em thực hiện đề tài này.

Do trình độ còn hạn chế và do tính mới mẻ của đề tài này, chắc chắn khoáluận của em còn nhiều sai sót Mong đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô vàcác bạn

Hà nội ngày 4 / 12/ 2002.Sinh viên

Nguyễn Thị Thủy.

Trang 3

Chơng I :

Những nhân tố thúc đẩy quyết định thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung

Quốc (acfta)

I )Những nhân tố khách quan :

Bớc vào thập kỷ 90, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng ảnhhởng lớn đến kinh tế toàn cầu Trong đó có một số nhân tố chính sau đây tác độngđến quyết định thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) củacác nhà lãnh đạo hai bên:

1) Chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện chính trị thế giớithay đổi :

Chiến tranh lạnh kết thúc vào những năm đầu thập kỷ 90 đã chấm dứt đốiđầu quân sự Tây - Đông và giữa hai siêu cờng Mỹ - Xô, thế giới chuyển từ đối đầusang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, hoà bìnhvà phát triển trở thành chủ đề chính của thế giới ngày nay, phát triển kinh tế trởthành trọng điểm, tăng cờng hợp tác kinh tế thơng mại trở thành một xu thế mới.Các quốc gia ngày càng u tiên cho phát triển kinh tế Sự dung hoà lợi ích, vận dụngcác biện pháp kinh tế để giải quyết tranh chấp, hợp tác với nhau để có lợi nhiều hơnlà phơng châm phổ biến trong giải quyết các vấn đề quốc tế

Sự kết thúc của chiến tranh lạnh là một điều kiện tiền đề thúc đẩy quá trìnhtoàn cầu hóa diễn ra nhanh hơn Môi trờng quốc tế chuyển sang một giai đoạn hoàbình, ổn định tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế củamỗi nớc trên thế giới nói riêng phát triển nhanh chóng, đồng thời thúc đẩy hợp táckinh tế giữa các nớc diễn ra mạnh mẽ hơn.

Mặt khác, trật tự thế giới cũng thay đổi sau chiến tranh lạnh Thế giới khôngcòn là thế giới hai cực nh trớc kia mà đang hình thành một thế giới đa cực với siêucờng là Mỹ và rất nhiều cờng quốc nh các nớc Tây Âu, các nớc Đông á nh NhậtBản, Hàn Quốc, Trung Quốc…và rất nhiều nớc mới nổi lên khác nhờ sự phát triểnkinh tế nhanh chóng ở châu á hoặc châu Mỹ latinh…Các nớc đang phát triển, trongđó có Trung Quốc và các nớc ASEAN, đang tạo thế và lực lợng mạnh mẽ hơn baogiờ hết

Về phía Trung Quốc, sau chiến tranh lạnh, vai trò kinh tế - chính trị của nớcnày lại càng đợc tăng cờng Trung Quốc đã trở thành một cờng quốc có vị trí quantrọng trong việc chi phối, quyết định các vấn đề quốc tế và không một quốc gia nàocó thể coi nhẹ hợp tác với nớc này Về phía ASEAN, một mặt sự kết thúc chiếntranh lạnh tạo môi trờng thuận lợi cho sự mở rộng hợp tác kinh tế của khối này rangoài khu vực; mặt khác, những thách thức mới nảy sinh sau thời kỳ chiến tranh

Trang 4

lạnh nh khả năng cạnh tranh kinh tế giảm sút, nguy cơ suy giảm của vốn đầu t nớcngoài…đã tạo áp lực đòi hỏi khối này có những biện pháp linh hoạt và mở rộngthích ứng không chỉ tăng cờng liên kết khu vực mà còn mở rộng hợp tác với các đốitác bên ngoài, đặc biệt là các đối tác đối thoại ở Đông á trong đó có Trung Quốc

Do vậy, có thể nói chiến tranh lạnh kết thúc vừa mang lại những điều kiệnthuận lợi vừa tạo ra những thách thức cả về kinh tế và chính trị đối với Trung Quốcvà các nớc ASEAN để tiến tới quyết định thành lập một khu mậu dịch tự do giữahai bên.

2) Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễnra ngày càng mạnh mẽ :

1.1 Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu củaquan hệ quốc tế hiện đại Những tiến bộ của khoa học - công nghệ, đặc biệt là lĩnhvực công nghệ thông tin, đã đa các quốc gia trên thế giới gắn kết lại gần nhau Xu h-ớng toàn cầu hoá ngày nay không còn là vấn đề mới mẻ nhng tính cơ động toàn cầuhiện nay là cha từng có về mặt tốc độ, phạm vi, mật độ và khả năng phổ cập.

Dới tác động của toàn cầu hoá, quá trình tự do hoá thơng mại, đầu t, phâncông quốc tế tăng lên với tốc độ ngày càng nhanh chóng, tăng cờng hơn nữa sự phụthuộc lẫn nhau về mức độ nhất thể hoá của nền kinh tế các nớc trên thế giới Ngoàira, sự xuất hiện của những tập đoàn xuyên quốc gia và vai trò ngày càng tăng củanó, một mặt đã làm cho nền kinh tế các nớc liên quan chặt chẽ với nhau, mặt khácnó là một công cụ chi phối các nớc đang phát triển Các công ty xuyên quốc giangày càng có chiến lợc toàn cầu trong khi các nhà nớc đang phải điều chỉnh các hệthống chính trị, pháp luật, kinh tế để thích ứng với chiến lợc của các công ty đó.

Toàn cầu hoá cũng thúc đẩy cơ chế hoạt động mậu dịch và kinh tế thế giớingày càng kiện toàn, quyền lực và vai trò của các tổ chức quốc tế với t cách điều hoàvà giám sát các hoạt động kinh tế thế giới nh IMF, WB hay WTO Đặc biệt sự ra đờingày 1/1/1995 của WTO với tiền thân là GATT đã đánh dấu một giai đoạn mới chosự phát triển của thơng mại và kinh tế thế giới Với 145 nớc thành viên chiếm trên90% tổng kim ngạch thơng mại thế giới, WTO trở thành một tổ chức có quy môtoàn cầu có vai trò đảm bảo quan trọng cho bớc phát triển của mậu dịch và kinh tếthế giới

1.2 Xu thế khu vực hoá cũng đã xuất hiện ở những năm 1950 và xu thế nàyngày càng trở nên mạnh mẽ trong những năm gần đây Bằng chứng là số hiệp địnhthơng mại khu vực đã kí kết trên toàn cầu tăng lên rõ rệt Theo con số thống kê doWTO công bố hồi tháng 4/2001, hiện nay toàn thế giới có tất cả 243 chơng trìnhmậu dịch khu vực, trong đó có 197 chơng trình là khu mậu dịch tự do hoặc liên

Trang 5

minh thuế quan.1 Đáng chú ý là sự ra đời của liên minh châu Âu (EU), của Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam á (ASEAN ), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái BìnhDơng (APEC), Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA)…

Những lợi ích do quá trình toàn cầu hoá cũng nh khu vực hoá mang lại là rấtlớn Tuy nhiên, kèm với quá trình đó cũng là không ít những thách thức nh nguy cơkhủng hoảng, lũng đoạn kinh tế, nạn thất nghiệp, ….

Rõ ràng, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế không thể đảo ợc trong thế giới ngày nay Quá trình toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ đãkéo theo sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới, thúc đẩycác nớc cùng hợp tác với nhau để tham gia tích cực vào quá trình này Việc ra đờiACFTA cũng là đi theo xu thế chung này, giúp các nớc thành viên tận dụng tối đanhững lợi ích của toàn cầu hoá, nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế, ngănchặn và khắc phục ngay những nguy cơ về tụt hậu kinh tế, đồng thời đối phó vớinhững thách thức và tác động tiêu cực do toàn cầu hoá mang lại

ng-3) Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng thếgiới

Cạnh tranh kinh tế toàn cầu đang diễn ra với tốc độ cha từng có Sau khichiến tranh lạnh kết thúc, một số quốc gia mới đã nổi lên trở thành những đối thủcạnh tranh đáng gờm trên trờng quốc tế cả về phơng diện kinh tế lẫn chính trị Mộttrận chiến mới đang nổi lên trong quá trình hình thành một thị trờng toàn cầu vàđang tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh trên toàn thế giới đấu tranh để phânchia thị trờng thế giới Những hiệp định quốc tế nh GATT và NAFTA đang thúc đẩyquá trình cạnh tranh mạnh mẽ hơn Ngày nay, thế giới không chỉ có những cờngquốc kinh tế nh Mỹ và EU, mà đã xuất hiện những cờng quốc mới nh Nhật Bản,Nga, Trung Quốc hay những nớc Nics ở châu á và châu Mỹ…

Trong giai đoạn phát triển hiện nay của kinh tế thế giới, dới tác động củacuộc cách mạng khoa học- công nghệ, cạnh tranh diễn ra dới nhiều hình thức vàtrong nhiều lĩnh vực khác nhau Các nớc tham gia cạnh tranh để giành lại quyền báchủ thế giới còn các công ty cạnh tranh để chạy đua theo lợi nhuận Cạnh tranh bằnggiá cả cha đủ, hiện nay cạnh tranh chủ yếu nhờ chất lợng sản phẩm, đặc biệt côngnghệ đã trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh quốc tế Ưu thế về cạnh tranhthuộc về ai nắm trong tay công nghệ tiên tiến, hiện đại.

Quá trình cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt hơn, tất yếu sẽ kéo theo cuộcchiến đào thải lẫn nhau giữa các quốc gia Trong sự cạnh tranh quốc tế đạt đến đỉnhđiểm của mức độ gay gắt, những ngành nghề và doanh nghiệp thiếu khả năng cạnh

Th-ơng mại, tháng 10/2002 ( đã dẫn )

Trang 6

tranh của bất kỳ quốc gia nào sớm muộn sẽ bị đào thải hoặc trở thành tụt hậu, đó làquy luật tất yếu trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, đồng thời cũng là đòi hỏi kháchquan của quá trình phát triển toàn bộ nền kinh tế thế giới và việc phân phối hợp lýnhất các nguồn lực.

Vì vậy, dới sức ép cạnh tranh, các nớc trên thế giới đặc biệt là những nớcđang phát triển vốn hay phải chịu thiệt thòi trong quá trình cạnh tranh quốc tế, mộtmặt, phải nỗ lực tự đổi mới, tự điều chỉnh nền kinh tế của đất nớc mình để theo kịpquá trình cạnh tranh chung, mặt khác, thờng tìm cách hợp tác với nhau để cùng pháttriển ACFTA đợc thành lập chính là việc Trung Quốc và các nớc ASEAN cùng hợptác với nhau để đối phó với quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt này Hơn nữa,nh trên đã nói, trong thời đại mới khoa học-công nghệ là yếu tố quan trọng nhất chiphối sức cạnh tranh của một nền kinh tế nhng do hạn chế về khả năng và nguồn lực,các nớc cần phải hợp tác với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi bên vàcũng là của cả khối hợp tác chung.

Ngoài ra, cuộc chiến cạnh tranh giữa các nớc nhất là các cờng quốc để tranhgiành ảnh hởng ở các thị trờng thế giới cũng đang diễn ra ngày càng quyết liệt hơn.Đặc biệt là những nớc có sức mạnh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới nh Mỹ và EUđang đẩy nhanh tiến trình mở rộng ảnh hởng của mình ở nhiều nớc, nhiều khu vực.Mỹ sau khi đã giành quyền chi phối ở nhiều khu vực nh Mỹ la tinh, Trung Đôngđang tích cực xúc tiến khu mậu dịch tự do Tây bán cầu, thông qua APEC đẩy mạnhtự do hoá mậu dịch và đầu t trong khu vực có lợi cho Mỹ Đồng thời, Mỹ hoạch địnhkế hoạch hợp tác với khu vực Trung đông, Bắc Phi

Việc hai khối kinh tế mạnh nhất thế giới này có ảnh hởng rất lớn đến thơngmại của các nớc trong các khu vực của thế giới đã thúc đẩy việc thành lập các khuvực kinh tế không có Mỹ và EU, trong đó có ACFTA Các nớc Trung Quốc vàASEAN thành lập khu mậu dịch tự do chung cũng là vì mục đích làm cho ACFTAtrở thành một trong nhiều những khối kinh tế đối trọng với các khối kinh tế ngàycàng phát triển của Mỹ và EU Riêng về phía Trung Quốc, đây là nớc có tham vọnghơn bất kỳ nớc nào trong ACFTA mong muốn thực hiện ý đồ bành trớng thế giới vàTrung Quốc cũng đang cũng đang tăng cờng ảnh hởng và vai trò kinh tế của mìnhsau chiến tranh lạnh.

Bên cạnh đó, sự cạnh tranh cũng diễn ra vốn gay gắt ngay giữa Trung Quốcvới các nớc ASEAN nay lại càng thêm phần gay gắt hơn đặc biệt là sau sự kiệnTrung Quốc gia nhập WTO Các nớc ASEAN sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh mạnhmẽ hơn về nhiều lĩnh vực xuất khẩu và đầu t… Chính vì sự cạnh tranh mạnh mẽ vàvì lợi ích khu vực nên Trung Quốc và ASEAN đã có ý tởng thành lập một khu mậudịch tự do chung ACFTA.

Trang 7

4) nền kinh tế thế giới đang giảm sút và tình hình quốc tếđang có nhiều biến động phức tạp :

Có thể nói, từ thời điểm đầu những năm 90 đến giữa thập kỉ này, kinh tế thếgiới vẫn phát triển tơng đối tốt và ổn định Tuy cuộc suy thoái năm 1991 đã làmkinh tế Mỹ đi xuống nhng Nhật Bản, Đức và các nớc Đông á vẫn tiếp tục tăng trởngcho thấy cuộc suy thoái này không mang tính đồng bộ cao Năm 1993, kinh tế thếgiới tăng trởng ở mức 2,2% lên 3,7% năm 1994 và 1995, năm 1996 con số này là4,0% và năm 1997 là 4,2%.2 Tuy nhiên kể từ cuối năm 1997, kinh tế thế giới khôngcòn duy trì sự tăng trởng ổn định nh trớc nữa Môi trờng quốc tế đã có nhiều biếnđộng lớn ảnh hởng bất lợi đến kinh tế toàn cầu, trong rất nhiều biến động đó, nổi lênnhững sự kiện sau đây:

4.1 Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu á năm 1997

Cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ châu á xảy ra năm 1997 là sự suy thoáikinh tế lớn thứ ba trong thế kỷ 20, sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929 và sau cúsốc dầu mỏ đầu tiên năm 1973 cũng là cuộc khủng hoảng tài chính gay go nhất đánhvào các nớc đang phát triển kể từ sau cuộc khủng hoảng tiền nợ năm 1982 Năm1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, tăng trởng kinh tế toàn cầu giảm xuốngchỉ còn 2,8% so với 4,2% năm 1997, khối lợng thơng mại thế giới chỉ tăng 4,1% sovới 10,3% của năm 1997 3

Cuộc khủng hoảng khởi phát từ Thái Lan vào tháng 7/1997 lan nhanh sangnhiều nớc khác và đã để lại nhiều hậu quả tới tất cả các nớc trong ASEAN Tốc độtăng trởng kinh tế của các nớc Đông nam á sau khủng hoảng suy giảm trầm trọng.Năm 1998, tăng trởng kinh tế của Indonexia giảm 13,4%, Thái Lan giảm 6,4%, củaMalai giảm 1,7%, một số nớc khác trong khu vực chịu hậu quả ít nặng nề hơn thì tốcđộ tăng trởng kinh tế cũng giảm sút rõ rệt nh Philippin kinh tế tăng trởng chỉ còn1,9% so với 5,7% của năm 1996, con số này đối với Singapo là 1,2% so với 6,6%của năm1996.4

Kim ngạch thơng mại và đầu t của các nớc ASEAN giảm đáng kể Trongnăm 1997 kim ngạch buôn bán nội bộ ASEAN chỉ tăng 4,7% so với mức tăng28,8% ở những năm trớc khi khủng hoảng xảy ra Năm 1998, kim ngạch ngoại th-ơng của khối giảm mạnh từ 714,8 tỉ USD xuống còn 595,1 tỉ USD Đông Nam ákhông còn là điểm hấp dẫn đầu t trên thế giới nh trớc đây nữa Tổng FDI ASEANthu hút trong năm 1997 giảm gần 20% so với năm 1996.5 Hàng loạt ngân hàng, côngty tài chính bị phá sản, vỡ nợ, bị sáp nhập hoặc khoanh nợ

22 &3 Kinh tế thế giới 2001-2002 Đặc điểm và triển vọng NXB chính trị quốc gia (đã dẫn)

3

Trang 8

Ngoài ra, một loạt các nớc khác trong khu vực nh Hàn Quốc, Nhật Bản,Hồng kông, Đài Loan… cũng đều chịu ảnh hởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng này.Các nớc ngoài khu vực có quan hệ kinh tế thơng mại gần gũi với khu vực châu á nhMỹ, châu âu, úc…cũng bị ảnh hởng gián tiếp của cuộc khủng hoảng này.

Cuộc khủng hoảng này không những không đảo ngợc xu thế liên kết khu vựcmà thậm chí còn có phần kích thích xu thế đó phát triển Sau cuộc khủng hoảng này,quá trình tự do hoá và toàn cầu hoá đợc đẩy lên một nấc mới Đã đến lúc thế giớichứng kiến một sự kiện kinh tế dù xảy ra ở một nớc đang phát triển cũng có thể ảnhhởng đến những nền kinh tế phát triển khác và ngợc lại

Đây là một cuộc khủng hoảng mang tính chất toàn khu vực, và hơn nữa nókhông chỉ dừng lại ở phạm vi trong khu vực mà còn mang tính chất toàn cầu Nó đãcho thấy rằng sự ổn định và an toàn về kinh tế - xã hội đang và sẽ ngày càng trởthành lợi ích chung của tất cả các nớc trên thế giới Các nớc cần phải có sự chuẩn bịthích đáng cho quá trình này, cần phải huy động, kết hợp sức mạnh của quốc gia vớisức mạnh quốc tế, cần có sự hợp lực, sự liên kết của nhiều quốc gia chứ không thểgiải quyết bằng nỗ lực của một quốc gia riêng lẻ nào

Cuộc khủng hoảng đã làm cho các nớc đặc biệt là các nớc Đông nam á vàĐông á phải xem xét lại chính sách phát triển kinh tế của mình, từ đó phải điềuchỉnh chiến lợc kinh tế Từ bài học của khủng hoảng, cả Trung Quốc và ASEAN đềunhận thấy tính cấp thiết hơn bao giờ hết sự quan trọng của sự hợp tác để huy độngsức mạnh của các nớc trong khu vực cùng giải quyết những vấn đề chung, bảo đảmổn định và an toàn cho nền kinh tế các nớc thành viên nói riêng và kinh tế khu vựcnói chung.

Cuộc khủng hoảng này cũng đã làm tăng tầm quan trọng tơng đối của TrungQuốc so với các nớc trong khu vực Trung Quốc là một trong số ít các nớc trong khuvực vẫn giữ đợc gần nh hoàn toàn không bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng Mặcdù, hệ thống ngân hàng Trung Quốc cũng phải gánh những món nợ khoảng 100%GDP Trung Quốc năm 1997 và đặc biệt là những khoản nợ khó đòi, xuất nhập khẩunăm 1998 cũng giảm (0,4%), nhng nhìn chung nền kinh tế Trung Quốc không chịuảnh hởng nhiều của cuộc khủng hoảng Kinh tế năm 1998 tuy giảm sút còn 7,6%nhng vẫn là mức tăng trởng cao nhất châu á vào năm đó Trung Quốc đã đợc thếgiới gọi là " ốc đảo ổn định" của châu á trong cuộc khủng hoảng này

Sau cuộc khủng hoảng, trớc tầm quan trọng ngày càng tăng của Trung Quốctrong khu vực, các nớc ASEAN càng muốn đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác vớiTrung Quốc Việc ACFTA ra đời cũng là hệ quả tất yếu của quá trình này.

4.2 Suy thoái kinh tế toàn cầu từ sau sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ :

Trang 9

Hai năm 1999 và 2000, các nớc châu á với nỗ lực phục hồi kinh tế saukhủng hoảng đã có dấu hiệu lạc quan về sự tăng trởng kéo theo sự phát triển khásáng sủa của kinh tế thế giới Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn thế giới trong năm 1999là 3,6%, năm 2000 đạt 4,7% - con số tăng trởng cao nhất trong vòng ít nhất là 6 nămtrớc đó 6

Đến đầu năm 2001, tình hình đã thay đổi Có thể nói đây là năm đen tối củakinh tế thế giới Bắt đầu bằng sự suy giảm công nghệ thông tin toàn cầu do Mỹ cầmđầu đã đẩy hầu hết các nớc châu á, đặc biệt là các nớc Đông nam á, vào tình trạngsuy thoái Tiếp ngay sau đó là sự kiện ngày 11/9 ở Mỹ đã giáng một cú sốc nặng nềxuống kinh tế Mỹ Sau sự kiện này, nền kinh tế Mỹ đã tụt dốc một cách thảm hại,tăng trởng kinh tế Mỹ chỉ còn 1,1% so với 4,1% của năm trớc. 7 Đây là lần đầu tiênkinh tế Mỹ sụt giảm xuống mức thấp nhất sau 10 năm tăng trởng liên tục

Kinh tế Mỹ suy giảm đã khiến cho kinh tế toàn cầu lao dốc theo thông quahàng hoá xuất nhập khẩu, các thị trờng tài chính và lòng tin của giới kinh doanh.Tăng trởng kinh tế cả năm 2001 của thế giới chỉ còn 2,4%, khối lợng thơng mạiquốc tế giảm xuống còn 1,0% so với con số kỉ lục là 12,4% của năm 2000 Cuộc suythoái lần này mang tính chất đồng bộ cao mà nguyên nhân chủ yếu là do suy giảmđầu t Nền kinh tế những nớc lớn trên thế giới hầu hết đều sụt giảm Tăng trởng kinhtế của EU năm này giảm xuống 1,6% Kinh tế Nhật vốn bị suy giảm nặng nề từ saucuộc khủng hoảng tài chính châu á lại thêm một lần nữa tăng trởng âm còn 0,9% 8

Những nền kinh tế mới ở châu á trong đó phần đông là các nớc ASEANchịu ảnh hởng nặng nề nhất của cuộc suy giảm kinh tế toàn cầu do kinh tế phụ thuộcphần lớn vào xuất khẩu nhất là xuất khẩu hàng điện tử Các nớc ASEAN-4 ( gồmThái Lan, Malayxia, Inđônêxia, Philipin ) chỉ đạt mức tăng trởng GDP là 2,4% sovới mức 5% của năm 2000 Kinh tế Singapo cũng lâm vào tình trạng suy thoáinghiêm trọng nhất trong lịch sử 37 năm do ngành điện tử toàn cầu giảm Trong khiđó, nền kinh tế Trung Quốc có giảm sút chút ít nhng vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao là7% ( theo IMF) 9

Vụ khủng bố ngày 11/ 9/ 2001 tuy không phải là nguyên nhân duy nhất ng nó gián tiếp tác động đến suy thoái kinh tế toàn cầu Về mặt chính trị, nó đã kéotheo một loạt tình trạng bất ổn về chính trị với cuộc chiến chống khủng bố của Mỹvà những xung đột ở nhiều nớc trên thế giới, đây là nhân tố không có lợi cho pháttriển kinh tế thế giới

86-7 & : Tổng hợp từ Kinh tế thế giới 1999- 2000, 2000 -2001, 2001-2002 Đặc điểm và triển vọng ( đã dẫn ).

Trang 10

Tình hình suy giảm chung của kinh tế toàn thế giới và một số nớc lớn vốn lànhững bạn hàng chủ yếu của ASEAN nói riêng cộng với những biến động bất ổn, rủiro khó lờng trớc của thế giới trong những năm gần đây đã thúc đẩy các nớc ASEANtìm kiếm sự hợp tác với Trung Quốc vốn là một nớc phát triển khá ổn định trớcnhững áp lực khách quan từ bên ngoài Đồng thời, việc thành lập ACFTA cũng sẽgiúp cho các nớc thành viên của khối này hạn chế đợc những rủi ro từ bên ngoài ảnhhởng đến kinh tế, đối phó với những bất ổn trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

II những nhân tố chủ quan :

Bên cạnh những nhân tố khách quan trên, sự ra đời của ACFTA đợc quyếtđịnh chủ yếu bởi những nhân tố chủ quan hết sức quan trọng từ bản thân hai phíaTrung Quốc và các nớc ASEAN Cần khẳng định một điều rằng, cả Trung Quốc vàASEAN đều có nhu cầu thiết thực thành lập một khu mậu dịch tự do chung và cũngđã có đầy đủ năng lực thực hiện điều này Sau đây là những nhân tố chủ quan chínhthúc đẩy sự ra đời của ACFTA:

1)chiến lợc phát triển kinh tế của Trung quốc và ASEAN

Chiến lợc phát triển kinh tế của Trung Quốc và ASEAN có rất nhiều nộidung và quy mô rất lớn ở đây chỉ nêu ra chủ yếu là những chiến lợc kinh tế đốingoại của hai bên có liên quan trực tiếp đến quan hệ giữa hai bên.

1.1)Chiến lợc phát triển kinh tế của Trung Quốc :

Trớc đây, Trung Quốc đã duy trì một chiến lợc phát triển kinh tế hớng nộikéo dài trong gần 30 năm từ năm 1949 Thực tế đã cho thấy, việc thực hiện chiến lợcnày một cách phiến diện đã gây tổn thất rất lớn cho sự phát triển kinh tế ở TrungQuốc

Từ cuối thập niên 70, sau kỳ họp toàn thể trung ơng lần thứ 3 khoá 11 Đảngcộng sản Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc đã chủ trơng xoá bỏ đờng lối kinh tếcũ, bắt đầu chuyển sang chiến lợc phát triển kinh tế mở Cùng với thời gian, chiến l-ợc kinh tế mở ngày càng đợc phát huy, mức độ mở cửa cũng không ngừng đợc nângcao Tháng 7/1997, Chủ tịch nớc Giang Trạch Dân đã tuyên bố: "Mở cửa ra thế giớibên ngoài là một điều kiện cốt yếu để Trung Quốc thực hiện đợc công cuộc hiện đạihoá xã hội chủ nghĩa của mình" Tháng 8/1998, ông lại khẳng định :"Chúng ta phảithực hiện một cách vững chắc chính sách mở cửa, hoà nhập vào dòng toàn cầu hoákinh tế, hăng hái tham gia hợp tác và cạnh tranh kinh tế quốc tế, và tận dụng hếtnhững điều kiện và cơ hội thuận lợi do toàn cầu hóa kinh tế đem lại".

Gần đây nhất, trong chủ trơng về phát triển kinh tế thơng mại kế hoạch 5năm lần thứ 10 (2001-2005), bộ trởng Bộ hợp tác kinh mậu Thạch Quảng Sinh đãnhấn mạnh đến nội dung "phát triển mô hình kinh tế mở, nỗ lực thực hiện phát triển

Trang 11

kinh tế đối ngoại, nâng cao sức cạnh tranh trên trờng quốc tế, khuyến khích đầu t ớc ngoài, thực hiện tốt hơn chiến lợc đa nguyên hoá thị trờng, tham gia sâu rộng hơnvào cạnh tranh và hợp tác quốc tế, tích cực tham gia vào hợp tác kinh tế khu vực,thăm dò và nghiên cứu thực hiện tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại đầu t trongnhững khu vực nhất định …." 10

n-Nh vậy, sự khẳng định của Trung Quốc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá,tăng cờng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là rất rõ ràng, và "hớng ngoại" đang lànội dung chủ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế của Trung Quốc Đặc biệt, thamgia vào hợp tác kinh tế khu vực là một nội dung rất quan trọng Thành lập ACFTA làmột bớc tạo cơ sở thuận lợi cho Trung Quốc tham gia sâu rộng hơn nữa vào hội nhậpkinh tế trên quy mô toàn cầu, đồng thời phù hợp với mục tiêu mở rộng hợp tác khuvực của Trung Quốc.

Bên cạnh đó, một mục tiêu quan trọng mà Trung Quốc vẫn nỗ lực thực hiệnlâu nay là giành lại vị trí siêu cờng trớc đây của mình Và xa hơn nữa là chiến lợcgiành ảnh hởng lớn trên thị trờng thế giới, tăng cờng vai trò kinh tế sau chiến tranhlạnh đã làm cho Trung Quốc kiên quyết đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập quốctế Cùng ASEAN thành lập khu mậu dịch chung là một phần trong chiến lợc củaTrung Quốc nhằm củng cố vị thế của nớc này ở khu vực châu á rộng lớn, từ đó tạothuận lợi hơn trong quá trình tranh giành ảnh hởng đối trọng với những cờng quốcnh Mỹ, EU.

Đối với khối ASEAN, Trung Quốc muốn mở rộng các mối quan hệ gần gũicủa mình với các nớc ASEAN và tận dụng cơ chế AFTA để thực hiện mục tiêu mởrộng đầu t và xuất khẩu trong tơng lai Thực tế, Trung Quốc tuy là một nớc rộng lớn,giàu tiềm năng về vốn đầu t và tài nguyên thiên nhiên nhng xét trên đầu ngời thìTrung Quốc là một nớc nghèo tài nguyên và thiếu vốn Mặt khác, do cơ cấu kinh tếphát triển không cân bằng và có tình trạng sản xuất thừa nên vẫn tồn tại nhữngnguồn vốn nhàn rỗi không đợc sử dụng Vì vậy, Trung Quốc muốn hợp tác vớiASEAN để thu hút vốn và tài nguyên của bên ngoài đồng thời tăng cờng đầu t ra bênngoài trong đó ASEAN là một đối tác quan trọng mà Trung Quốc xem xét.

Trong chiến lợc chung " Phát triển ba ven ( ven biển, ven sông, ven biên) "nhằm đẩy mạnh sự phát triển đồng đều của nền kinh tế quốc dân, có hai chiến lợcliên quan trực tiếp đến các nớc ASEAN , đó là Chiến lợc phát triển khu vực Đại TâyNam và Chiến lợc phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Trong hai chiến lợc này,hớng của Trung Quốc là tăng cờng buôn bán xuất khẩu với các nớc láng giềng nhMianma, Lào, Việt Nam, khai thác tiềm năng của các nớc này về thơng mại, tài

Trang 12

nguyên, nhân lực….để mở rộng khu Tây Nam lạc hậu và phát triển vành đai kinh tếvịnh Bắc Bộ.

1.2)Chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc ASEAN :

Trong văn kiện "Tầm nhìn ASEAN 2020" đợc thông qua tại Hội nghị thợng

đỉnh không chính thức ở Kualar Lumpur tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo ASEAN

đã nêu ra một số nội dung chủ yếu sau:

- Hoàn thành khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và đẩy nhanh việc tự do hoá ơng mại dịch vụ

th Hoàn thành khu vực đầu t ASEAN ( AIA) vào năm 2010 và thực hiện tự do đầu tvào năm 2020

- Tăng cờng và mở rộng hợp tác tiểu vùng ở các khu vực tăng trởng tiểu vùng hiệncó và thành lập những khu vực tăng trởng tiểu vùng mới

- Tăng cờng vai trò của giới doanh nghiệp, coi đó là động lực của phát triển.

- Tiếp tục củng cố và mở rộng thêm các mối liên kết kinh tế khu vực ngoàiASEAN

- Hợp tác, tăng cờng hệ thống thơng mại đa biên

" Tầm nhìn ASEAN" cũng nêu rõ hớng ngoại đóng một vai trò quan trọngtrong diễn đàn quốc tế, và tăng cờng các lợi ích chung của ASEAN, ASEAN sẽ đẩymạnh quan hệ với các đối tác đối thoại và những tổ chức khu vực khác dựa trên cơsở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

Mặc dù chiến lợc kinh tế của các nớc ASEAN có nhiều thay đổi sau khi xảyra cuộc khủng hoảng khu vực năm 1997-1998, tuy nhiên hội nhập và hợp tác khuvực và quốc tế vẫn đợc đa ra nh một nội dung quan trọng chiến lợc của khối, các nớcASEAN xác định rõ cần phải " tham gia sâu rộng hơn vào hội nhập kinh tế, tiếp tụctăng cờng mối liên kết với các nớc và tổ chức ngoài khu vực, việc duy trì nền kinh tếmở và hớng ngoại sẽ vẫn giữ vai trò quan trọng trong tơng lai "

Gần đây, trong một bài phát biểu tại Hội nghị chuyên đề về AFTA tổ chứctại Manila ngày 30/5/2002, tổng th ký ASEAN - ông Rodolfo C Severino đã nói : "Hội nhập khu vực trong thế giới ngày nay là cách duy nhất để thúc đẩy các hoạtđộng kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, tăng sức cạnh tranh, thu hút đầu tvà từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn nữa" Đồng thời, ông cũng chỉ ra rằng đểđáp ứng nhu cầu của quá trình toàn cầu hoá và đối phó với những thách thức do xuhớng cạnh tranh cũng nh những chính sách của các nớc lớn trên thế giới " các nớcASEAN không có sự lựa chọn nào khác là xích lại gần nhau hơn…Nhng một mìnhASEAN thôi thì cha đủ Cần phải vơn ra ngoài khu vực Đông nam á Điều đó giải

Trang 13

thích những nỗ lực của ASEAN để tăng cờng liên kết kinh tế với các nớc Đông Bắcá, úc và New Zealand" 11

Các đối tác quan trọng mà ASEAN sẽ tăng cờng hợp tác kinh tế trong thờigian gần tới đây sẽ là Đông á, ấn độ, úc, New Zealand, Mỹ Đặc biệt, ASEANđánh giá rất cao hợp tác với Đông á gồm 3 nớc Nhật bản, Trung Quốc, Hàn quốc.Trong đó Trung Quốc là một đối tác quan trọng và ASEAN muốn đẩy mạnh quan hệnhằm tận dụng những cơ hội từ sự phát triển của nớc này Cũng theo lời ôngSeverino " ASEAN phản ứng với một nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triểnbằng cách liên kết với nền kinh tế này với sự tự tin và nhìn thấy vô số cơ hội từ sựtrỗi dậy của Trung Quốc Đây là tiền đề cho quyết định của các nhà lãnh đạoASEAN và Trung Quốc quyết định thành lập ACFTA".12 Nh vậy, rõ ràng ASEANluôn đặt Trung Quốc nh một trong những đối tác hàng đầu của mình vàliên kết vớiTrung Quốc là một mục tiêu rất quan trọng của ASEAN

2)Những đặc điểm tơng đồng và bổ sung lẫn nhau giữaTrung Quốc và các nớc ASEAN :

Trung Quốc và ASEAN có rất nhiều những đặc điểm tơng đồng cũng nh tínhbổ sung lẫn nhau rất lớn là nhân tố quan trọng thúc đẩy hai bên thành lập một khumậu dịch tự do chung.

2.1 Về điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, chính trị :

Trung Quốc và các nớc ASEAN là những nớc láng giềng có chung đờng biêngiới dài hàng ngàn km, có điều kiện địa lý rất thuận lợi Trung Quốc giáp với rấtnhiều nớc ASEAN nh Việt nam, Lào, Mianma và rất gần với những nớc ASEAN cònlại nh Brunei, Singapore, Philipin,…Ví dụ, tỉnh Vân Nam của Trung Quốc là tỉnhnối liền Trung Quốc và ASEAN , chiếm đến 4061 km đờng biên giới trong tổng số20000 km đờng biên giới của Trung Quốc Tỉnh Quảng Tây là cửa ngõ giữa TrungQuốc và nhiều nớc ASEAN nh Philippines, Singapore, Malaysia…Vị trí địa lý gầnkề là u thế rất thuận lợi cho giao thông, liên lạc, trao đổi… giữa hai khu vực này.

Cũng do là những nớc láng giềng nên Trung Quốc và các nớc ASEAN có rấtnhiều điểm chung về tập quán văn hóa, xã hội Các nớc này hầu hết đều đi lên từmột nền văn minh nông nghiệp, vốn có quan hệ với nhau từ lâu, có những tập quán,thói quen tơng đồng, từ đó sẽ dẫn đến một số nét tơng đồng về thói quen tiêu dùng,về thị hiếu của ngời dân Bên cạnh đó, quan hệ chính trị của hai bên cũng đã hìnhthành từ lâu, hai bên đã thiết lập đợc quan hệ bình đẳng, hợp tác tin tởng lẫn nhau t-ơng đối tốt Đó sẽ là điều kiện thuận lợi để phát triển hơn nữa cơ sở chính trị về hợptác kinh tế, tạo cơ sở vững chắc cho hợp tác kinh tế giữa hai bên.

1211& 12 Globalization's challenge to regional economic integration ( www.aseansec.org)

Trang 14

2.2 Về kinh tế, thơng mại :

Một đặc điểm chung nổi bật giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN ( trừSingapo) là đây đều là những nớc có nền kinh tế đang phát triển nên nền kinh tế haibên có nhiều điểm tơng đồng Cũng vì mang đặc trng chung của nền kinh tế nhữngnớc đang phát triển nên hai bên đều có những nhu cầu và lợi ích chung nh ủng hộlẫn nhau về phát triển nền kinh tế độc lập, hợp tác phát triển cùng có lợi…mặt khác,hai bên cũng cùng sắp đối mặt với những thời cơ và thách thức chung trớc nhữngbiến đổi nhanh chóng của thế giới.

Cơ cấu nền kinh tế của Trung Quốc và ASEAN đều phát triển cha cân đối,một số ngành kinh tế của hai bên có trình độ phát triển tơng đơng nhau Và một đặcđiểm dễ nhận thấy ngoại thơng đều đóng vai trò dẫn dắt nền kinh tế của các nớcnày Trong vòng 3 thập kỷ trở lại đây, các nớc ASEAN -5 (gồm Singapo, Thái lan,Philipin, Indonesia, Malaysia) với nền kinh tế mở và hớng ngoại, đã trở thành khuvực phát triển kinh tế năng động nhất trên thế giới bởi tốc độ tăng trởng xuất khẩuvà đầu t nhanh chóng Dù Trung Quốc đi sau ASEAN -5 về phát triển công nghiệphoá hớng về xuất khẩu nhng Trung Quốc cũng đã đạt đợc những thành tích phi th-ờng về lĩnh vực này.

Những đặc điểm giống nhau hai bên tuy không phải lúc nào cũng là yếu tốthuận lợi cho hợp tác kinh tế giữa hai bên, ví dụ nh sự tơng đồng về thị trờng xuấtkhẩu, về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu, về chiến lợc thu hút đầu t… ng hai bênnhcòn có sự bổ sung rất lớn về những lĩnh vực nh nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩthuật, khai thác tài nguyên …

Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, Trung Quốc có lợi thế so sánh về một sốcây trồng nh rau, quả…trong khi các nớc ASEAN lại có lợi thế về những cây trồngtrên diện tích đất đai lớn nh ngũ cốc Hơn nữa, Trung Quốc lại có nhiều máy mócnông nghiệp hiện đại vốn đang rất thiếu ở một số nớc ASEAN Về tài nguyên thiênnhiên, trong khi Trung Quốc đang ngày càng khan hiếm tài nguyên sau một quátrình tăng trởng kinh tế cao thì những nớc ASEAN vốn là những nớc giàu tàinguyên Một số nớc ASEAN cha đủ năng lực tận dụng có hiệu quả những nguồn tàinguyên về thuỷ năng, mỏ khoáng sản… thì Trung Quốc lại có đầy đủ máy móc côngnghệ, kinh nghiệm và lực lợng thi công hùng hậu để khai thác các nguồn tài nguyênnày Hay trong lĩnh vực công nghiệp, Trung Quốc có một cơ sở công nghiệp hoànchỉnh, thống nhất có thể bổ sung cho các nớc ASEAN.

Về hợp tác quốc tế, Trung Quốc và ASEAN đều là thành viên của APEC, dođó quan hệ hợp tác hai bên có nhiều điểm thuận lợi để phát triển hơn nữa vì hai bêncó những điểm giống nhau về các vấn đề lớn nh : mục tiêu, tính chất và cách thứcvận hành của APEC Trung Quốc và ASEAN đã hiệp thơng điều hoà với nhau về

Trang 15

nhiều vấn đề để có lập trờng thống nhất về những vấn đề quan trọng liên quan đếnlợi ích chung của các nớc đang phát triển trong chơng trình tự do hoá mậu dịch đầut và hợp tác kinh tế APEC.

Ngoài ra, Trung Quốc và một số nớc ASEAN đều tham gia vào hợp tác kinhtế phát triển tiểu vùng sông Mêkông mở rộng và chơng trình hợp tác ASEAN pháttriển lu vực sông Mêkông nên nhờ đó không những các nớc trong tiểu vùng có điềukiện thuận lợi để tăng khả năng giao thơng, thu hút đầu t từ nớc ngoài mà còn có thểhợp tác khai thác sử dụng tài nguyên của dòng sông một cách có hiệu quả nhất.

Những đặc điểm tơng đồng và bổ sung trên là nhân tố rất thuận lợi thúc đẩyhợp tác kinh tế giữa hai bên mà không phải một khu vực mậu dịch tự do nào cũng cóđợc Tuy trọng điểm của Trung Quốc và ASEAN trong tơng lai vẫn là tam cờng nh-ng do những yếu tố thuận lợi mà tam cờng không có đợc nên hai bên vẫn tìm thấy ởnhau những sự bổ sung khó thay thế Thành lập một khu mậu dịch tự do chung sẽmang lại cho cả hai bên nhiều cơ hội tận dụng những nhân tố thuận lợi, không giankinh tế lớn, cùng bổ sung hợp tác với nhau để cùng phát triển.

3)Trung Quốc và ASEAN đều có năng lực kinh tế đủ mạnhđể đi đến thành lập ACFTA

Về phía Trung Quốc, đây là một lực lợng kinh tế quan trọng trong hệ thốngkinh tế thế giới Sự trỗi dậy và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốctrong những năm gần đây đã làm cho cả thế giới phải kinh ngạc Bất chấp nhữngbiến động phức tạp của môi trờng kinh tế trong và ngoài nớc, mức tăng trởng kinh tếcủa Trung Quốc vẫn đạt bình quân 9,3% trong giai đoạn 1989-2001, trở thành mộttrong những nớc phát triển nhanh nhất thế giới Năm 2001, GDP của nớc này đã đạtgần 1116 tỉ USD, đứng thứ 6 thế giới, tổng giá trị ngoại thơng đạt 509,8 tỉ USD cũngđứng thứ 6 thế giới Trung Quốc đã thay thế Mỹ trở thành nớc thu hút FDI lớn nhấtthế giới với tổng FDI đạt 47 tỉ USD năm 2001.13 Đặc biệt, sau khi nớc này đã gianhập WTO, vai trò và vị trí kinh tế của Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao.

Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cộng với hệ thống công nghiệp tơng đốihoàn chỉnh, nguồn vốn và lao động phong phú, lực lợng nghiên cứu khoa họcmạnh…là những thế mạnh của Trung Quốc khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế

Còn về phía ASEAN, hiện nay khối này đã trở thành một chỉnh thể gồm 10nớc thành viên với số dân khoảng 530 triệu ngời ASEAN là khu vực có vị trí địachính trị và địa kinh tế quan trọng, có nguồn nhân lực dồi dào, có nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp chế biến hàng xuấtkhẩu và công nghiệp hoá dầu, khai khoáng

of prosperity" (www.peopledaily.com.cn)

Trang 16

Các nớc ASEAN đang gấp rút thực hiện AFTA, sẽ hoàn thành chơng trìnhnày vào năm 2002 với 6 nớc đầu tiên và hoàn thành toàn bộ chơng trình cắt giảmthuế quan vào năm 2009 Ngoài ra, những chơng trình hợp tác của ASEAN về đầu t,công nghiệp, dịch vụ, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải… đang đợc thực hiệncũng là những tiền đề cho sự gắn kết giữa các nớc thành viên thành một khối thốngnhất.

Tóm lại, cả hai bên Trung Quốc và ASEAN đều tìm thấy lợi thế của nhau đểtiến tới hợp tác sâu rộng hơn Cả ASEAN và Trung Quốc đều là một trong nhữngkhu vực phát triển nhanh nhất thế giới, có tiềm lực kinh tế rất lớn ASEAN thì muốntìm cơ hội để hởng lợi từ sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc và từ những chínhsách tự do hoá thơng mại của Trung Quốc đặc biệt sau khi nớc này đã trở thànhthành viên của WTO Trung Quốc muốn tận dụng cơ chế AFTA để mở rộng đầu t vàxuất khẩu trong tơng lai.

4)Một số nhân tố về chính trị :

Trong việc thành lập ACFTA, không phải là hai bên Trung Quốc và ASEANkhông có những mục tiêu chính trị nằm sau hợp tác kinh tế này và chính những mụctiêu này là nhân tố thúc đẩy hai khối này liên kết với nhau.

Trớc hết là các nớc trên thế giới đều muốn chống lại việc đẩy mạnh bành ớng của Mỹ để ngăn chặn âm mu thiết lập một thế giới đơn cực Muốn đẩy nhanhtốc độ phát triển kinh tế, hợp tác chống thế giới đơn cực, các nớc có xu hớng thànhlập những liên minh giữa những nớc có nền chính trị khác nhau, lấy lợi ích kinh tế,quốc gia, quốc tế làm cơ sở cho sự liên minh đó Trung Quốc là một nớc lớn, TrungQuốc cũng muốn khẳng định và củng cố vai trò trên trờng quốc tế, tăng cờng tiếngnói của mình trong khu vực và từ đó sẽ mở rộng ra toàn thế giới

tr-Còn về ASEAN, một mặt, những mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốccó thể làm giảm áp lực mà một số nớc ASEAN đang cảm nhận từ việc mở rộng cuộcchiến chống khủng bố của Mỹ vào ASEAN, mặt khác, ASEAN cũng muốn ngănngừa nguy cơ bành trớng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực này và lôi kéoTrung Quốc vào hợp tác kinh tế là một cách để ASEAN ngăn chặn sự bành trớngnày.

Hơn nữa, trong tình hình chính trị thế giới diễn biến phức tạp nh hiện nay,chủ nghĩa khủng bố đang lan tràn và trở thành hiểm họa và đe dọa không loại trừ bấtcứ nớc nào Thời gian gần đây, chống chủ nghĩa khủng bố đang trở thành một trongnhững chủ đề quan trọng đợc nhắc đến trong mọi diễn đàn hợp tác kinh tế của tất cảcác khu vực Về phía Trung Quốc và ASEAN, các nớc này cũng muốn đẩy mạnhhợp tác với nhau để tạo thành một sức mạnh chung trong cuộc chiến chống khủngbố của khu vực nói chung và của toàn cầu nói riêng hiện nay.

Trang 17

óm lại, những thay đổi trên cục diện thế giới những năm gần đây, đặc biệt làquá trình toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng đã đẩy biên độ nhiều tổ chức liênkết kinh tế mở rộng, tạo thách thức cạnh tranh mới buộc cả ASEAN và Trung Quốcphải có những biện pháp linh hoạt, tăng cờng hợp tác với nhau Đó là những nhân tốbên ngoài, còn nhân tố rất quan trọng từ bản thân năng lực và nhu cầu của hai bênđối tác này Đó là giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc láng giềng này ngoài nhữngthuận lợi về điều kiện địa lý, những đặc điểm tơng đồng - bổ sung lẫn nhau, hai bênthực sự có nhu cầu hợp tác để cùng phát triển Đó là những yếu tố quan trọng dẫnđến quyết định thành lập ACFTA, một khu mậu dịch tự do hứa hẹn nhiều triển vọngtốt đẹp đối với cả hai bên.

T

Trang 18

1 quan hệ thơng mại :

1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu :

Quan hệ thơng mại trong những năm gần đây giữa hai bên chịu ảnh hởngchủ yếu của sự tăng trởng kinh tế kinh tế của mỗi bên và công cuộc hiện đại hoákinh tế của Trung Quốc Kim ngạch thơng mại song phơng giữa Trung Quốc vàASEAN không ngừng tăng qua các năm :

Bảng : Kim ngạch thơng mại Trung Quốc - ASEAN từ 1990-2001

Đơn vị : tỷ USD Năm 1990 1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001Kim

Ngạch 4,4 7,96 9,3 13 18,4 20,4 25 23,5 27,2 39,5 41,6

Nguồn :- MOFTEC (Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc)

- Thống kê Hải quan Trung Quốc

Có thể thấy, kim ngạch buôn bán giữa hai bên có những bớc tăng trởngnhanh chóng Năm 1990, kim ngạch thơng mại hai bên chỉ đạt 4,4 tỷ USD, đến năm2001 kim ngạch đã đạt 41,6 tỷ USD, tăng gần 9,5 lần.

Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, ngoại trừ năm 1998 kim ngạch có giảm chút ít sovới năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực, còn lại thơng mại haibên đều tăng Đặc biệt, trong hai năm 2000 và 2001, khi tình hình kinh tế toàn cầuđang suy giảm, thơng mại hai bên vẫn duy trì mức tăng trởng rõ rệt, đó là một thànhtích đáng khích lệ Hiện nay, ASEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc, sauMỹ, Hồngkông, Nhật bản và EU, còn Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ 6 củaASEAN.

Trang 19

Kim ngạch thơng mại của Trung Quốc với từng nớc trong khối ASEAN cósự chênh lệch khá lớn

Bảng : Kim ngạch ngoại thơng giữa Trung Quốc với từng nớcthành viên ASEAN

đơn vị : triệu USD

ASEAN27.202 12.275 14.927 39.522 17.341 22.181 41.615 18.38523.230Singapo 8.5634.5024.061 10.8215.7615.060 10.9345.7925.142Malayxia 5.2791.6743.6058.0452.5655.4809.4253.2206.205Inđônêxia 4.8301.7793.0517.4643.0624.4026.7252.8373.888Thái Lan4.2161.4362.7806.6242.2434.3817.0502.3374.713Philipin2.2871.3799083.1421.4641.6783.5661.6201.946Việt Nam1.3189643542.4661.5379292.8151.8041.011

Có thể thấy, Singapo luôn là bạn hàng lớn nhất trong khối của Trung Quốc.Năm 2001, trong số tổng kim ngạch buôn bán 41,6 tỉ USD giữa ASEAN và TrungQuốc thì riêng kim ngạch buôn bán Singapo -Trung Quốc đã đạt 10,9 tỉ USD chiếmhơn 26% Bạn hàng lớn thứ hai trong khối của Trung Quốc là Malayxia với kimngạch song phơng đạt gần 9,5 tỉ USD Tiếp đó là Thái Lan 7 tỉ USD và Inđônêxia6,7 tỉ USD Đối với các nớc ASEAN còn lại, kim ngạch thơng mại với Trung Quốccòn rất nhỏ, chỉ đạt dới 4 tỉ USD, đặc biệt là những nớc Myanma, Campuchia,Brunei, Lào thì quan hệ buôn bán với Trung Quốc chỉ đạt rất ít cha đến 1 tỉ USD

Trớc đây, trong cán cân thơng mại ASEAN -Trung Quốc, ASEAN thờng rơivào tình trạng nhập siêu Song bảng trên cũng cho thấy những năm gần đây, ASEANthờng xuất siêu sang Trung Quốc, năm 1999 con số xuất siêu này là hơn 2,65 tỉ USD, năm 2000 và 2001 ASEAN xuất siêu hơn 4,8 tỉ USD Tuy nhiên, đối với những nớcASEAN mới nh Việt Nam, Myanma, Lào và Campuchia thì thờng thâm hụt thơngmại với Trung Quốc.

1.2.Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu :

Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN có những tiếntriển đáng kể Trớc đây, các nớc ASEAN ( trừ Singapo ) vốn là những nớc có nềnkinh tế phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu tài nguyên và những hàng hoá sơ cấp.

Trang 20

Đầu những năm 90, hai mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của các nớc ASEAN -6 sangASEAN là chất đốt và gỗ Hai mặt hàng này chiếm đến hơn 50% tổng giá trị xuấtkhẩu của ASEAN-6 sang Trung Quốc Đến nay, cơ cấu hàng này đã thay đổi theo h-ớng tích cực Trong các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốclà các sản phẩm máy móc, thiết bị điện tử, các khoáng sản, nhựa, giấy, bột giấy,gỗ…máy móc và thiết bị điện tử đã chiếm tỉ trọng lớn ( 48%) trong tổng giá trị xuấtkhẩu của ASEAN-6 sang Trung Quốc (xem bảng)

Đối với 4 nớc ASEAN còn lại thì hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc đa sốlà nguyên liệu và những mặt hàng sơ chế, đặc biệt là hàng hoá nông sản và tàinguyên thiên nhiên Tuy nhiên, kim ngạch của những nớc này còn chiếm tỉ lệ nhỏnên không ảnh hởng nhiều đến cơ cấu hàng xuất nhập khẩu chung giữa hai khối.

Các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN chủ yếu là các mặthàng chế tạo nh máy móc, thiết bị điện tử, hàng may mặc, giày dép, kim loại, hoáchất, khoáng sản…trong đó, máy móc thiết bị điện tử cũng chiếm tỷ trọng lớn nhấtvà tỷ trọng này ngày càng tăng.( xem bảng )

Bảng : cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN -6

Các mặt hàng xuất khẩu chính của ASEAN sang Trung Quốc

Chất béo, dầu động

Trang 21

Có thể thấy trong cơ cấu xuất nhập khẩu của cả 2 bên Trung Quốc vàASEAN sang bên kia, tỷ trọng các mặt hàng chế biến đã tăng lên Trong số nhữngmặt hàng chế biến, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lợng vốn cao nh máy móc và thiết bịđiện tử cũng tăng lên, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lợng lao động cao giảm dần Trongđó, hiện nay các mặt hàng máy móc thiết bị điện tử đều có xu hớng chiếm tỷ trọnglớn nhất.

2 Quan hệ đầu t :

2.1 Đầu t của các nớc ASEAN vào Trung Quốc:

ASEAN là một trong những khu vực cung cấp nguồn vốn nớc ngoài quantrọng của Trung Quốc Trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến 1998, vốn FDI thựchiện của ASEAN vào Trung Quốc luôn luôn tăng, từ 90 triệu USD năm 1991 lên4,22 tỉ USD năm 1998 Vốn FDI thực hiện năm 1999, 2000 có giảm sút chút ít, năm1999 đạt 3,29 tỉ USD, năm 2000 đạt 2,84 tỉ USD, nguyên nhân chủ yếu là doASEAN thời kỳ này đang ở giai đoạn khôi phục kinh tế, không thể mở rộng đầu t ranớc ngoài

Tuy có xu hớng tăng nhanh nhng tổng vốn đầu t của ASEAN vào TrungQuốc vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp so với tổng ĐTNN vào Trung Quốc Theo thốngkê của Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc ( MOFTEC), tính đến năm 2001 tổng cộngcó 17972 dự án đầu t của các nớc ASEAN vào Trung Quốc, trị giá vốn đầu t cam kếtđạt 53,468 tỉ USD, chiếm 7,2% tổng giá trị vốn ĐTNN vào Trung Quốc, vốn FDIthực hiện đạt 26,175 tỉ USD, chiếm 6,6% tổng FDI thực hiện của Trung Quốc

Trong các nớc ASEAN, Singapo là nớc đầu t vào Trung Quốc lớn nhất,chiếm tới gần 65% tổng FDI của cả ASEAN vào Trung Quốc với số vốn FDI đạt16,9 tỉ USD đến hết năm 2000, sau đó là Malayxia và Thái Lan nhng số FDI của hainớc này vào Trung Quốc kém hơn nhiều so với Singapo Các nớc ASEAN còn lại cókim ngạch đầu t vào Trung Quốc còn nhỏ đặc biệt là đầu t của Campuchia,Myanma, Lào,Việt Nam và Brunei hầu nh không đáng kể.

Bảng : đầu t của các nớc ASEAN vào Trung Quốc

Trang 22

Nguồn : Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc ( MOFTEC)

Các lĩnh vực đầu t chủ yếu của các nớc ASEAN vào Trung Quốc là chế tạo,năng lợng, khai thác bất động sản, tài chính, dịch vụ, địa chất, khoáng sản…Đầu tcủa ASEAN sang Trung Quốc chủ yếu tập trung tại các đặc khu kinh tế, vùng mởcửa ven biển, chủ yếu do ngời Hoa thực hiện, nguyên nhân chính là do Cộng đồngngời Hoa ở các nớc ASEAN khá nhiều và họ nắm giữ nhiều ngành kinh tế chủ chốtở một số nớc ASEAN nên họ tích cực đầu t về quê hơng của mình.

2.2.Đầu t của Trung Quốc vào các nớc ASEAN :

Hiện nay, ASEAN không còn là thị trờng đầu t chính của Trung Quốc nữa.Đến hết năm 2001, chỉ có 740 dự án đầu Trung Quốc của các doanh nghiệp TrungQuốc và các nớc ASEAN với tổng vốn đầu t là 1,091 tỉ USD trong đó, vốn của bênTrung Quốc chỉ đạt 655 triệu USD Nớc nhận vốn đầu t nhiều nhất của Trung Quốctrong khối là Thái Lan cũng chỉ đạt gần 88 triệu USD, con số còn quá khiêm tốn,sau đó là Campuchia với số vốn 85 triệu USD, Singapo 68,6 triệu USD, Myanma48,58 triệu USD, với Malayxia và Việt Nam vốn đầu t của Trung Quốc cũng chỉ đạthơn 30 triệu USD năm 2000.

Bảng : đầu t của Trung Quốc vào các nớc ASEAN

(đến hết năm 2000 và 2001)

đơn vị : triệu USD Nớc Số doanh nghiệp ĐTNN

của Trung Quốc Tổng vốn đầu t Vốn của bênTrung Quốc

Nguồn :Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc (MOFTEC)

Các lĩnh vực đầu t chủ yếu của Trung Quốc vào ASEAN là bao thầu cáccông trình sản xuất, buôn bán và dịch vụ, công nghiệp rừng, khai thác mỏ, sản xuấtlinh kiện TV, động cơ diezen, đặc biệt lĩnh vực hợp tác lao động và bao thầu công

Trang 23

trình chiếm tỷ trọng khá lớn trong đầu t của Trung Quốc ở các nớc ASEAN Nhiềungành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp Trung Quốc ở ASEAN cũng ngàycàng đợc mở rộng sang các lĩnh vực khác nh gang thép, thực phẩm, hàng tiêu dùng,khai khoáng, thuỷ sản, máy móc, tài chính,… Tuy nhiên trọng điểm kinh doanh cácngành nghề của các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn là khai thác các nguồn tàinguyên và ngành công nghiệp gia công để xuất khẩu.

3 hợp tác kinh tế phát triển tiểu vùng sông Mêkông :

Sông Mêkông là con sông duy nhất liên kết giữa Trung Quốc và 5 nớcASEAN Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam Đây là con sông dàinhất Đông nam á với chiều dài 4200 km, diện tích lu vực 795000 km2 Đoạn sôngMêkông chảy trên đất Trung Quốc gọi là sông Lan Thơng dài 2200 km

Việc hợp tác khai thác sông Mêkông đợc đa ra từ hơn 40 năm trớc đây vàcho đến nay, đã có rất nhiều chơng trình hợp tác kinh tế phát triển tiểu vùng sôngMêkông Trong đó, chơng trình hợp tác kinh tế liên quan trực tiếp đến Trung Quốcgọi chung là chơng trình hợp tác kinh tế sông Mêkông- Lan Thơng Hiện nay có 4 tổchức và cơ chế quốc tế thúc đẩy chơng trình hợp tác kinh tế sông Mêkông - Lan Th-ơng sau đây :

3.1 Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông mở rộng ( GMS - GreaterMekong Sub- region):

GMS là cơ chế phát triển hợp tác quốc tế quan trọng nhất trong hợp tác kinhtế tiểu vùng sông Mêkông - Lan Thơng Chơng trình này do ADB khởi xớng năm1992 Mục tiêu của GMS là thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác pháttriển kinh tế cùng có lợi giữa các nớc, đa Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng nhanhchóng trở thành vùng phát triển năng động và thịnh vợng trong khu vực Khuôn khổchính của GMS là Hội nghị Bộ trởng hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông mởrộng tổ chức mỗi năm một lần do ADB chủ trì.

Từ năm 1992 đến nay, đã có 10 cuộc họp đợc tổ chức và 8 dự án hợp tác đợcthông qua trên các lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lợng, du lịch,bảo vệ môi trờng, phát triển nhân lực, thơng mại , đầu t, ngăn cấm ma tuý… trongđó ADB và các quốc gia trong tiểu vùng đã chọn ra hơn 100 dự án để đầu t với tổngsố vốn đầu t khoảng 300 triệu USD

Năm 2002 đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển củaGMS Ngày 3/11 vừa qua tại Phnom Penh, Campuchia đã diễn ra Hội nghị thợngđỉnh lần đầu tiên của GMS ngay trớc thềm Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 8.Trong hội nghị lần này, các nhà lãnh đạo các nớc thành viên đã nhấn mạnh bốn ch-ơng trình u tiên là hoàn thành hành lang kinh tế và giao thông vận tải GMS nối liềncác nớc trong tiểu vùng; tối thiểu hoá những trở ngại đối với du lịch và kinh doanh

Trang 24

của các nớc, tăng cờng diễn đàn thơng mại GMS để thúc đẩy đầu t t nhân; đẩy mạnhhợp tác phát triển nguồn nhân lực; thực hiện phát triển bền vững Tại hội nghị lầnnày, 6 nớc thành viên GMS đã đa ra một tuyên bố cấp cao chung, đồng thời ký kếthiệp định về thơng mại năng lợng giữa các chính phủ; Trung Quốc ký hiệp định vớicác nớc ASEAN về thuận lợi hóa di chuyển ngời và hàng qua các biên giới quốc gia.Các nhà lãnh đạo của các nớc thành viên cũng đã xác định " Tầm nhìn GMS" dựatrên chiến lợc phát triển của các nớc thành viên nhằm hiện thực hoá những tiềmnăng to lớn của GMS và đáp ứng yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia và của cảGMS.

3.2.Hợp tác phát triển lu vực sông Mêkông- ASEAN:

Tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 tháng 1995, đề xuất về liên kết nềnkinh tế ASEAN và lu vực sông Mêkông ( gồm tỉnh Vân Nam Trung Quốc) đợc đa rađể thúc đẩy phát triển kinh tế của 3 nớc Đông Dơng và Myanma dọc theo lu vựcsông Mêkông Tháng 6/1996, các đại diện cấp bộ của 7 nớc ASEAN cùng với cácnớc Trung Quốc, Myanma, Lào, Campuchia đã chấp thuận giải pháp về " KhungHợp tác phát triển lu vực lu vực sông Mêkông " nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế củatoàn bộ các nớc dọc theo sông Mêkông- Lan Thơng, thiết lập quan cộng tác về kinhtế và cuối cùng là thực hiện " khu mậu dịch tự do Đông nam á" và " Đại ASEAN"( 10 nớc ).

Dự án quan trọng nhất của chơng trình hợp tác này là dự án xây dựng tuyếnđờng sắt nối từ Singapo đi Côn Minh Trung Quốc, một phần trong tổng thể kế hoạchphát triển hạ tầng vận tải châu á nối hai lục địa á - âu Dự án này hiện đang đợc nỗlực triển khai thực hiện Bên cạnh lĩnh vực giao thông vận tải, chơng trình hợp tácphát triển lu vực sông Mêkông- ASEAN cũng chú trọng các dự án phát triển nông -lâm nghiệp tiểu vùng nhằm phối hợp các hoạt động giữa các nớc trong việc hợp táckhai thác tài nguyên sông Mêkông để đảm bảo lợi ích của các nớc và bảo vệ môi tr-ờng.

3.3.Hợp tác phát triển bền vững lu vực sông Mêkông :

Dựa trên cơ sở của nhóm nghiên cứu sông Mêkông, " Hiệp định về hợp tácphát triển bền vững trong lu vực sông Mêkông" đợc ký kết năm 1995 giữa các nớcThái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia và Uỷ ban hợp tác sông Mêkông mới đợcchính thức thành lập Uỷ ban hợp tác sông Mêkông là một tổ chức khu vực nhằmmục đích vạch ra và thực hiện các kế hoạch phát triển.

Tóm lại, trong tơng lai khi các chơng trình hợp tác kinh tế trong tiểu vùngsông Mêkông đợc thực hiện thì không những các nớc trong tiểu vùng có thể tăngkhả năng giao thơng, thu hút đầu t nớc ngoài mà còn có thể hợp tác khai thác sửdụng các nguồn tài nguyên của dòng sông một cách có hiệu quả đối với tất cả 6

Trang 25

quốc gia ven bờ Hơn nữa, sự phát triển trong hợp tác kinh tế trong tiểu vùng sôngMêkông cũng sẽ là yếu tố thuận lợi quyết định đến việc hoàn thành khu mậu dịch tựdo ACFTA.

3.4.Hợp tác kinh tế vùng "tứ giác vàng" giữa Trung Quốc, Lào,Myanma và Thái Lan

Mục tiêu của chơng trình hợp tác giữa những nớc dọc theo sông Mêkông Lan Thơng này là nhằm thiết lập một hành lang xuyên lục địa và hành lang kinh tếnối giữa miền tây nam Trung Quốc với bản đảo đông nam, từ đó liên kết giữa hai thịtrờng lớn là Trung Quốc và ASEAN, thúc đẩy phát triển kinh tế của tiểu vùng

-* nhận xét chung về quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN

Nhìn chung, quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã có những bớc pháttriển mạnh mẽ trong những năm gần đây Tuy nhiên, các thành tựu mà hai bên đạtđợc về hợp tác trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t…vẫn cha tơng xứng với tiềmnăng của hai thị trờng rộng lớn này và cha đáp ứng đợc nhu cầu của mỗi bên.

Mặc dù thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng nhanh, ASEAN vàTrung Quốc là bạn hàng quan trọng của nhau nhng đều cha phải là những bạn hànglớn nhất Kim ngạch thơng mại hai chiều giữa ASEAN và Trung Quốc chỉ đạt41,615 tỉ USD năm 2001, tỷ trọng chỉ chiếm khoảng 8% so với tổng kim ngạchngoại thơng của Trung Quốc Con số này cũng thấp xa so với những đối tác hàngđầu của Trung Quốc là Nhật bản chiếm tới 17%, Mỹ chiếm gần 16%, EU chiếm15% tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc ASEAN chỉ chiếm 8,3% kimngạch xuất khẩu của Trung Quốc còn Trung Quốc chỉ chiếm 3,9% xuất khẩu củaASEAN Đối với ASEAN, Trung Quốc là một thị trờng cung cấp hàng nhập khẩunhiều hơn là thị trờng đầu ra cho các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN.

Đồng thời, do điều kiện tự nhiên và trình độ sản xuất khá tơng đồng nên mộtbộ phận lớn trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc và các nớc ASEANlà những mặt hàng cạnh tranh nhau, tính bổ sung không nhiều Đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến quan hệ thơng mại hai bên cha tơng xứng với quy môthị trờng

Quan hệ đầu t giữa hai bên còn khiêm tốn hơn nữa Mặc dù ASEAN là mộttrong những chủ đầu t chính vào Trung Quốc nhng tổng giá trị đầu t vẫn còn chiếmtỷ lệ rất nhỏ Năm 2001, đầu t của ASEAN chỉ chiếm 6,5% so với tổng đầu t nớcngoài vào Trung Quốc trong khi đó, chỉ riêng Hồngkông đã chiếm tỷ trọng hơn 36% vào Trung Quốc Đầu t cấp nhà nớc của ASEAN vào Trung Quốc còn ít Đầu tcủa ASEAN chủ yếu do ngời Hoa thực hiện và tập trung vào các đặc khu kinh tế venbiển của Trung Quốc, phơng thức đầu t cũng còn hạn chế Về phía Trung Quốc, đầu

Trang 26

t của nớc này vào ASEAN còn quá ít, tổng đầu t của Trung Quốc vào chỉ đạt 655triệu USD năm 2001, chỉ bằng 2,5% so với đầu t của ASEAN vào Trung Quốc

Về hợp tác tiểu phát triển tiểu vùng sông Mêkông mới chỉ đạt đợc nhữngthành công bớc đầu, tiến trình thực hiện cho đến nay vẫn còn chậm chạp, việc thựchiện trớc mắt còn rất nhiều khó khăn thách thức.

Có thể nói, hai bên Trung Quốc và ASEAN cho đến nay vẫn cha tận dụng tốiđa khả năng khai thác có hiệu quả những nguồn lực giữa hai bên để đẩy mạnh quanhệ kinh tế Vì vậy, quan hệ thơng mại, đầu t… tuy có những bớc phát triển hơn sovới trớc nhng vẫn cha cân xứng với tiềm năng vốn có của hai bên

II cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốcvà các nớc ASEAN :

a) hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEANvà Trung Quốc :

1 Sự ra đời của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữaASEAN và Trung Quốc và quyết định thành lập ACFTA :

ý tởng về việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do giữa Trung Quốc vàASEAN xuất phát từ đề xuất của Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ tại Hội nghịthợng đỉnh không chính thức ASEAN lần thứ 4 tổ chức vào tháng 11/ 2000 Trongnăm này, Trung Quốc còn thoả thuận sẽ tăng cờng hợp tác và đa ra những hạng mụchợp tác cụ thể nh khai thác sông Mêkông, xây dựng tuyến đờng sắt xuyên á…

Đến năm 2001, những thoả thuận này giữa Trung Quốc và ASEAN đã cónhững bớc tiến mới Trung Quốc ủng hộ nỗ lực của ASEAN thiết lập khu vực khôngcó vũ khí hạt nhân, xem xét ký kết Hiệp định hợp tác hữu nghị Đông nam á, cam kếtđầu t 5 triệu USD để nạo vét sông Mêkông và tài trợ 1/3 chi phí xây dựng tuyến đ-ờng cao tốc Băng Cốc- Côn Minh.14 Đặc biệt, tại Hội nghị giữa những nhà lãnh đạoASEAN- Trung Quốc tổ chức vào ngày 6 /11/ 2001 tại Banda Seri Begawan -Brunei, các nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nớc ASEAN đã đi đến nhất trí về việcthành lập Khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong vòng 10 năm,đồng thời chính thức uỷ quyền cho các bộ trởng và quan chức của hai bên đàm phánvề vấn đề này.

Từ sau khi đạt đợc thỏa thuận thành lập ACFTA đến nay, hai bên đã nỗ lựcxúc tiến các công tác thúc đẩy tiến trình ra đời của ACFTA Các tổ chức nh Uỷ banđàm phán thơng mại ASEAN-Trung Quốc (TNC: Trade Negotiation Committee ) vàHội đồng thơng mại ASEAN-Trung Quốc đã đợc thành lập Đồng thời các cuộc gặpgiữa các nhà lãnh đạo hai bên để đàm phán về phát triển hợp tác kinh tế thơng mại

Trang 27

đã diễn ra liên tục trong năm qua nh: Cuộc gặp giữa các quan chức kinh tế cao cấpASEAN-Trung Quốc ( SEOM - Senior Economic Officials Meeting) lần thứ 3 hồitháng 5/ 2002 tại Bắc Kinh, Hội thảo quốc tế về hợp tác trong thơng mại, đầu t vàphát triển ASEAN-Trung Quốc diễn ra vào tháng 6 tại Côn Minh Trung Quốc, Diễnđàn về hợp tác ASEAN-Trung Quốc vào tháng 8 tại Kuala Lumpur- Malayxia, Hộinghị bộ trởng kinh tế ASEAN-Trung Quốc lần thứ nhất vào tháng 9 tại Brunei, cuộcgặp giữa các quan chức kinh tế cấp cao của hai bên vào tháng 10 tại Singapo…Bêncạnh đó, còn có rất nhiều các cuộc viếng thăm của các nhà lãnh đạo cũng nh của cácnhóm khảo sát của hai bên đến cả Trung Quốc và ASEAN để tìm hiểu tình hình thịtrờng và tìm kiếm cơ hội hợp tác

Với những nỗ lực của hai bên qua một năm, ngày 4/ 11/ 2002, tại Hội nghịthợng đỉnh ASEAN lần thứ 8 diễn ra tại Phnom Penh - Campuchia, Trung Quốc và10 nớc ASEAN đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa TrungQuốc và ASEAN Sự kiện này có ý nghĩa rất quan trọng, nó chính thức đánh dấu sựbắt đầu của quá trình thành lập ACFTA- khu mậu dịch tự do có quy mô lớn nhấttrên thế giới với gần 1,8 tỉ dân, cũng là khu mậu dịch tự do lớn nhất của các nớcđang phát triển Đây là lần đầu tiên Trung Quốc cam kết thành lập khu mậu dịch tựdo với các nớc khác trên thế giới, đặc biệt lại là với một tổ chức khu vực của 10 n ớcASEAN Đây là một mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ kinh tế, chính trị TrungQuốc - ASEAN , mở ra thời kỳ phát triển mới cho quan hệ hợp tác giữa hai bên trêncác lĩnh vực, trớc hết là trên lĩnh vực kinh tế - thơng mại.

2 Nội dung hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN Trung Quốc :

-Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc kíngày 4/ 11/ 2002 gồm tổng cộng 16 điều và 4 phụ lục kèm theo Nội dung chính củahiệp định đợc chia làm 2 phần : Phần 1 từ điều 3 đến điều 6 đề cập đến thơng mạihàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và chơng trình Early harvest; Phần 2 là điều 7 vềhợp tác kinh tế trên các lĩnh vực khác; Phần 3 cũng là phần cuối cùng từ điều 8 đếnđiều 16 gồm các quy định về khung thời gian của các chơng trình hợp tác, về chế độđãi ngộ MFN, các ngoại lệ chung, cơ chế giải quyết tranh chấp, kế hoạch đàm phánvà một số điều khoản khác liên quan đến sự sửa đổi, hiệu lực…của Hiệp định.

Hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực vào 1/ 7/ 2003 Các nội dung chínhcủa Hiệp định nh sau :

2.1 Mục tiêu của Hiệp định khung và các biện pháp thực hiện mục tiêu

2.1.1 Mục tiêu của Hiệp định khung này là :

a) tăng cờng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa các bên.

Trang 28

b) tăng dần tự do hoá và thúc đẩy thơng mại hàng hoá và dịch vụ cũng nhtạo lập một cơ chế đầu t minh bạch, tự do và thuận lợi.

c) tìm ra những lĩnh vực mới và xúc tiến những biện pháp thích hợp cho hợptác kinh tế gần gũi hơn giữa các bên, và

d) tạo thuận lợi cho các nớc thành viên ASEAN mới hội nhập kinh tế cóhiệu quả hơn và thu hẹp xoá bỏ khoảng cách phát triển giữa các nớc.

b) dần dần tự do hoá thơng mại dịch vụ trong hầu hết các ngành.

c) thiếp lập một cơ chế đầu t mở và cạnh tranh tạo thuận lợi và thúc đầy đầut trong ACFTA.

d) dành cho các nớc thành viên ASEAN mới sự đãi ngộ u tiên, đặc biệt vàlinh hoạt.

e) dành cho các bên sự linh hoạt trong đàm phán ACFTA để đa ra nhữngkhu vực nhạy cảm trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ và đầu t trên cơ sở có đi cólại và cùng có lợi.

f) thiết lập các biện pháp thuận lợi hoá thơng mại và đầu t có hiệu quả, baogồm, nhng không hạn chế, đơn giản hoá các thủ tục hải quan và sự công nhận lẫnnhau.

g) Mở rộng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực làm tăng thêm mối liên kết vềthơng mại và đầu t giữa các bên nếu đợc các bên đồng ý, hình thành kế hoạch và ch-ơng trình hành động để thực hiện cac chơng trình hợp tác đã đợc đồng ý, và

h) Thiết lập các cơ chế thích hợp để thực hiện có hiệu quả hiệp định này.

2.2 Các chơng trình hoạt động :

2.2.1 Thơng mại hàng hoá :

Đây là nội dung quan trọng nhất trong Hiệp định khung vì là lĩnh vực sẽ đợcthực hiện đầu tiên trong khuôn khổ ACFTA Nội dung này đợc quy định trong điều3 của Hiệp định, trong đó quy định các bên thực hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quanđối với các sản phẩm của hai bên, trừ những sản phẩm thuộc chơng trình " earlyharvest" ( chơng trình thu hoạch sớm ) Những sản phẩm này đợc chia thành 2 loại :

* Loại thứ nhất là các sản phẩm thông thờng : các sản phẩm này sẽ có mứcthuế MFN áp dụng tơng ứng giảm dần hoặc đợc bãi bỏ theo thời hạn và tỉ lệ nhấtđịnh đợc các bên đồng ý trong khoảng thời gian từ 1/1/2005 đến 2010 đối với các n-

Trang 29

ớc ASEAN 6 và Trung Quốc và từ 1/1/2005 đến 2015 với mức thuế khởi điểm caohơn và chia thành các giai đoạn khác nhau đối với các nớc thành viên ASEAN mới.

* Loại thứ hai là các sản phẩm nhạy cảm : các sản phẩm này sẽ có mức thuếMFN áp dụng tơng ứng giảm dần phù hợp với tỉ lệ cuối cùng và thời hạn cuối cùngđã đợc các bên đồng ý Khi có thể áp dụng thì mức thuế sẽ đợc bãi bỏ dần theokhung thời gian do các bên thoả thuận đồng ý.

Việc đàm phán giữa các bên về thơng mại hàng hoá còn bao gồm một sốnhững nội dung khác nh các nguyên tắc cụ thể khác về chơng trình cắt giảm và bãibỏ thuế quan cho loại sản phẩm thông thờng và nhạy cảm trên, những nguyên tắc vềxuất xứ, những biện pháp phi thuế quan, các biện pháp an toàn dựa trên nguyên tắccủa GATT…

2.2.2 Thơng mại dịch vụ :

Trong lĩnh vực này, Hiệp định khung mới chỉ đa ra phơng hớng chung nhất,trong đó quy định các cuộc đàm phán sẽ tập trung vào 3 vấn đề : xoá bỏ dần sự phânbiệt giữa các bên trong thơng mại hàng hoá giữa các bên, mở rộng phạm vi tự do hoáthơng mại dịch vụ theo GATS ( Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ củaWTO ), tăng cờng hợp tác trong dịch vụ giữa các bên để nâng cao hiệu quả và tínhcạnh tranh, cũng nh để đa dạng hoá các hình thức cung cấp và phân phối dịch vụ củacác nhà cung cấp dịch vụ tơng ứng của các bên.

2.2.3 Đầu t :

Cũng nh đối với lĩnh vực thơng mại dịch vụ, lĩnh vực đầu t cũng chỉ đợc đềcập trên góc độ chung nhất trong Hiệp định khung, theo đó, các bên đồng ý bớc vàođàm phán để tiến hành tự do hoá đầu t, tăng cờng hợp tác trong đầu t, thuận lợi hoáđầu t và nâng cao tính minh bạch của các nguyên tắc và quy định về đầu t và, đa racác biện pháp bảo hộ đầu t.

2.2.4 Các lĩnh vực hợp tác khác :

5 lĩnh vực hợp tác trọng điểm đợc các bên đa ra là: nông nghiệp, thông tinliên lạc, phát triển nguồn nhân lực, đầu t, và phát triển lu vực sông Mêkông

Ngoài 5 lĩnh vực trên, hợp tác giữa các bên sẽ đợc mở rộng ra những lĩnh vựckhác nữa nh tài chính, ngân hàng, du lịch, công nghiệp, giao thông, viễn thông, sởhữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), môi trờng, công nghệ sinh học, ngnghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng, năng lợng và phát triển tiểu vùng.

Các biện pháp để đẩy mạnh hợp tác giữa các bên sẽ bao gồm những biệnpháp nh : thúc đẩy và thuận lợi hoá thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và đầu t,tăng cờng tính cạnh tranh của SMEs, thúc đẩy thơng mại điện tử, nâng cao năng lực,và chuyển giao công nghệ.

Trang 30

Các bên cũng đồng ý thực hiện các biện pháp trợ giúp phát triển và hỗ trợ kỹthuật cho các nớc, đặc biệt là các nớc ASEAN mới, giúp các nớc này điều chỉnh cơcấu kinh tế và mở rộng quan hệ thơng mại, đầu t với Trung Quốc.

2.2.5 Thời gian thực hiện :

Hiệp định khung quy định khung thời gian cụ thể cho mỗi chơng trình hoạtđộng , cụ thể nh sau :

Đối với thơng mại hàng hoá, các cuộc đàm phán về cắt giảm và bãi bỏ thuếquan và các vấn đề khác nh trong điều 3 của Hiệp định sẽ bắt đầu từ đầu năm 2003và kết thúc vào 30/6/2004 để thiết lập ACFTA trong thơng mại hàng hoá vào năm2010 đối với các nớc Brunei, Trung Quốc, Inđônêxia, Malayxia, Philipin, Singapo vàThái Lan, và vào năm 2015 đối với các nớc ASEAN mới.

Các cuộc đàm phàn về Nguyên tắc xuất xứ trong thơng mại hàng hoá theođiều 3 của Hiệp định sẽ đợc hoàn thành vào trớc tháng 12/2003.

Đối với thơng mại dịch vụ và đầu t thì cha có một khung thời gian cụ thểnào Hiệp định chỉ quy định các cuộc đàm phán sẽ bắt đầu vào năm 2003 và kết thúccàng sớm càng tốt theo khung thời gian đợc các bên thoả thuận đồng ý, có xét đếnnhững khu vực nhạy cảm và trờng hợp riêng của các nớc ASEAN mới.

Đối với các lĩnh vực hợp tác khác, cũng cha có quy định cụ thể về thời gianbắt đầu và kết thúc của các cuộc đàm phán cũng nh việc thực hiện các lĩnh vực này.

2.3 Đãi ngộ tối huệ quốc :

Đây là điều khoản u tiên đặc biệt của Trung Quốc dành cho các nớc ASEANcha phải là thành viên của WTO bao gồm Lào, Campuchia và Việt Nam Đó làTrung Quốc đồng ý dành cho các nớc này những cam kết của Trung Quốc với WTOtheo nguyên tắc MFN kể từ ngày kí kết Hiệp định này Nh vậy là mặc dù cha đợcgia nhập WTO, 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn đợc hởng những u đãi củaWTO trong quan hệ với Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để các nớc này đẩynhanh hơn quá trình gia nhập ACFTA, theo kịp những nớc phát triển hơn trong khối.

2.4 Early Harvest ( chơng trình Thu hoạch sớm ): Điều 6

Đây là nội dung đợc đề cập kỹ nhất và cụ thể nhất trong Hiệp định khung,cũng là một điểm đặc biệt của Hiệp định khung này Vì nh trên đã nêu, thời gianthoả thuận hoàn thành ACFTA là trong vòng 10 năm, kết thúc vào 2010 đối vớiASEAN 6 và Trung Quốc, vào 2015 đối với 4 nớc ASEAN mới Tuy nhiên, các bênđã linh động trong đàm phán đa ra một chơng trình thực hiện sớm một số lĩnh vựctrong khuôn khổ hợp tác nhằm mang lại lợi ích ngay cho các bên trớc thời hạn hoànthành ACFTA.

Trang 31

Nội dung chính của Early harvest là những thoả thuận xoá bỏ hàng rào thuếquan đối với một số mặt hàng, chủ yếu là hàng nông sản cần thực hiện giữa các nớcngay sau khi kí kết hiệp định Cụ thể nh sau :

2.4.1 Những sản phẩm thuộc Early harvest :

a) Đó là những sản phẩm thuộc mã số HS 8/9, gồm 8 nhóm mặt hàng nôngsản nh :

1- súc vật sống2- thịt

3- cá

4- các sản phẩm từ bơ sữa,

5- những sản phẩm từ động vật khác6- thực vật sống

7- rau

8- hoa quả và các loại hạt

Trang 32

loại trừ (Exclusion List ) đợc miễn đa vào Early harvest ( phụ lục 1) Cho đến thời

điểm ký Hiệp định, đã có 2 nớc đã đàm phán xong với các bên còn lại về danh mụcsản phẩm loại trừ này, đó là Campuchia và Việt Nam Danh mục loại trừ củaCampuchia gồm có 30 mặt hàng, trong đó nhiều nhất là các mặt hàng thuộc mã 02,07 và 08, chỉ có một loại mặt hàng thuộc mã 01 và một loại mặt hàng thuộc mã 03.Danh mục loại trừ của Việt Nam có 15 mặt hàng thuộc mã 01, 02, 04 và 08.

Các nớc Brunei, Inđônêxia, Myanma, Singapo, Thái Lan và Trung Quốckhông đợc đa ra danh mục loại trừ Còn lại các nớc Lào, Malayxia, Philipin vàTrung Quốc với 3 nớc này thì cha hoàn thành xong việc đàm phán về danh mục loạitrừ và sẽ phải hoàn thành vào 1/3/2003

Những nớc có sản phẩm đợc đa vào Danh mục loại trừ vẫn có thể chuyểnmột hoặc một số sản phẩm trong Danh mục loại trừ vào chơng trình Early harvestvào bất cứ thời điểm nào.

b) Ngoài 8 nhóm mặt hàng nông sản trên, còn có một số sản phẩm riêng baogồm cả những sản phẩm công nghiệp cũng đợc đa vào Early harvest nhng chỉ đợc ápdụng giữa Trung Quốc với từng nớc ASEAN trên góc độ song phơng Các nớc

ASEAN này đều thuộc ASEAN 6 ( Phụ lục 2).

Cho đến nay, chỉ có Inđônêxia và Thái Lan đã hoàn thành đàm phán vớiTrung Quốc về các sản phẩm này Có 14 sản phẩm loại này đợc áp dụng giữaInđônêxia và Trung Quốc gồm cà phê, dầu thực vật các loại, cacao, xà phòng, caosu, kính, ghế hoặc vật dụng làm từ mây, tre, liễu gai và các vật liệu t ơng tự khác…Chỉ có 2 sản phẩm loại này đợc áp dụng giữa Thái Lan và Trung Quốc là 2 loạikhoáng sản anthracite và than

Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam không có các sản phẩm đợc đa vàoloại này Brunei, Singapo đang trong quá trình hoàn thành danh mục các sản phẩmnày, bắt đầu từ ngày ký hiệp định khung Malayxia và Philipin cha hoàn thành việcđàm phán với Trung Quốc về các sản phẩm loại này và sẽ phải kết thúc vào1/3/2003.

2.4.2 Mức giảm thuế và thời hạn giảm thuế : Phụ lục 3

Trừ những sản phẩm có mức thuế MFN 0% hoặc có mức thuế đợc giảmxuống 0%, mức thuế vẫn sẽ giữ nguyên là 0%, còn lại tất cả các sản phẩm thuộc ch-ơng trình Early harvest đợc chia thành 3 loại :

Loại 1 : là các sản phẩm có mức thuế MFN > 15% đối với Trung Quốc và các nớcASEAN 6, mức thuế MFN >=30% đối với các nớc thành viên ASEAN mới.

Trang 33

Loại 3 : là các sản phẩm có mức thuế < 5% đối với Trung Quốc và các n ớc ASEAN6, mức thuế < 15% đối với các nớc thành viên ASEAN mới.

Lộ trình giảm thuế :Phụ lục 3

Chơng trình Early harvest sẽ đợc bắt đầu thực hiện không muộn hơn1/1/2004

 Đối với Trung Quốc và các n ớc ASEAN 6 :Loại sản phẩm Không muộn hơn

Không muộn hơn1/1/2005

Không muộn hơn1/1/2006

 Đối với các n ớc thành viên ASEAN mới :

Các sản phẩm loại 1 : thuế suất > =30%

hơn1/1/2010

Trang 34

Campuchia _ _ 5% 5% 0 - 5% 0 - 5% 0%

2.4.3 Các quy định khác trong Early harvest :

Bên cạnh những thoả thuận về thuế quan đối với hàng hoá, Early harvest còncó những quy định về nguyên tắc xuất xứ và cách áp dụng các điều khoản của WTOcho thơng mại hàng hoá.

Hơn nữa, ngoài chơng trình Early harvest đối với thơng mại hàng hoá, cácbên cam kết sẽ tìm ra những biện pháp khả thi để áp dụng Early harvest đối với lĩnhvực thơng mại dịch vụ vào đầu năm 2003.

Chơng trình Early harvest cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp

tác của 2 bên trên các lĩnh vực khác (phụ lục 4) nh dự án đờng sắt nối Singapo - Côn

Minh và dự án đờng cao tốc Băngkốc - Côn Minh theo khuôn khổ của Chơng trìnhhợp tác phát triển lu vực sông Mêkông và Chơng trình Tiểu vùng sông Mêkông mởrộng ; các kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng( GMS) ; việc ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên ….

2.5 Các quy định khác :

2.5.1 Cơ chế giải quyết tranh chấp :

Các bên cam kết trong thời hạn 1 năm kể từ ngày Hiệp định khung có hiệulực, sẽ thiết lập các thủ tục và cơ chế giải quyết tranh chấp chính thức Trong thờigian các thủ tục và cơ chế này cha ra đời, tranh chấp của các bên liên quan đến cáchhiểu, sự thực hiện và áp dụng Hiệp định này sẽ đợc giải quyết một cách thân thiệnthông qua trao đổi ý kiến và hoà giải.

2.5.2 Kế hoạch đàm phán :

Uỷ ban đàm phán thơng mại ASEAN - Trung Quốc ( TNC ) sẽ tiếp tục tiếnhành các chơng trình đàm phán đã đề ra trong Hiệp định khung, và báo cáo thờngxuyên về kết quả và những tiến triển trong đàm phán của tổ chức này cho Các bộ tr -ởng kinh tế ASEAN ( AEM ) và Bộ trởng Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc (MOFTEC ) thông qua các hội nghị của các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN( SEOM ) và MOFTEC.

Đồng thời, các bên cũng có thể thành lập các tổ chức khác nếu thấy cần thiếtcho việc hợp tác và tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế phù hợp với Hiệp địnhkhung và các tổ chức này nếu đợc thành lập cũng sẽ có nhiệm vụ giống nh TNC.

Ngoài các quy định này, Hiệp định khung còn có những điều khoản về cácngoại lệ chung và các điều khoản liên quan trực tiếp đến Hiệp định nh việc sửa đổi,

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng : Kim ngạch ngoại thơng giữa Trung Quốc với từng nớc  thành viên ASEAN - Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
ng Kim ngạch ngoại thơng giữa Trung Quốc với từng nớc thành viên ASEAN (Trang 22)
Bảng : đầu t của các nớc ASEAN vào Trung Quốc  (đến hết năm 2000 và 2001) - Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
ng đầu t của các nớc ASEAN vào Trung Quốc (đến hết năm 2000 và 2001) (Trang 25)
Bảng : đầu t của Trung Quốc vào các nớc ASEAN  (đến hết năm 2000 và 2001) - Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
ng đầu t của Trung Quốc vào các nớc ASEAN (đến hết năm 2000 và 2001) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w