Chính phủ hai bên nên tích cực đóng vai trò chỉ đạo và hớng dẫn để thúc đẩy hợp tác kinh tế thơng mại giữa các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 70 - 72)

II. Những kiến nghị đối với sự phát triển của ACFTA

4. Chính phủ hai bên nên tích cực đóng vai trò chỉ đạo và hớng dẫn để thúc đẩy hợp tác kinh tế thơng mại giữa các doanh nghiệp:

thúc đẩy hợp tác kinh tế thơng mại giữa các doanh nghiệp:

Trong nền kinh tế thị trờng và sự kinh doanh tự chủ của các doanh nghiệp, tác dụng hớng dẫn chỉ đạo của Nhà nớc rất quan trọng. Nó không chỉ giúp tránh đợc tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng lãng phí các nguồn lực, mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp biết cách khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả; bên cạnh đó, cũng giúp giảm bớt những thiệt hại về kinh tế do sai sót của các doanh nghiệp cũng nh tăng khả năng thành công của các quyết định của các doanh nghiệp. Nhà nớc có thể cung

cấp những thông tin tham khảo hữu ích để doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh phơng h- ớng kinh doanh của mình. Đối với các nớc ASEAN và Trung Quốc, vai trò của Nhà n- ớc lại càng quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Để đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp trong ACFTA, Chính phủ hai bên nên có một số biện pháp sau :

♦ Thờng xuyên cung cấp các thông tin về tình hình thị trờng, phổ biến các báo cáo phân tích thông tin thị trờng.

♦ Các cơ quan, ban ngành chức năng hữu quan thờng xuyên tổ chức các hoạt động giao lu với các doanh nghiệp tiêu biểu, lắng nghe ý kiến của họ đồng thời giới thiệu môi trờng đầu t và các dự án hợp tác cho những doanh nghiệp này.

♦ Xây dựng một website chung của cả khu vực để cung cấp thông tin và kết nối giữa các doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu thông tin, tìm hiểu thị trờng của nhau cũng nh có thể cung cấp các thông tin, giới thiệu về doanh nghiệp mình, tìm các đối tác kinh doanh.

♦ Thành lập nhiều phòng thơng mại, hiệp hội các doanh nghiệp để thu hút sự tham… gia của nhiều doanh nghiệp. Sau đó thông qua những tổ chức này để có thể tìm hiểu kỹ hơn và nắm bắt đợc chính sách, hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp cụ thể để phát huy tối đa chức năng của các tổ chức này.

♦ Tổ chức các cuộc triển lãm, các chuyến khảo sát thị trờng sang các nớc khác trong khu vực và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác để tăng cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc, giao thơng giữa các doanh nghiệp các bên, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu …

♦ Chính phủ các nớc trong khu vực có thể hợp tác cùng tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm giữa doanh nghiệp các nớc để các doanh nghiệp có thể thông qua đó trao đổi ý kiến, kinh nghiệm, đa ra những vấn đề khó khăn thảo luận cùng giải quyết, đồng thời Nhà nớc sẽ cung cấp thông tin thờng xuyên và kịp thời cho các doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ trung gian môi giới, trợ giúp hoặc t vấn các giải pháp cho các doanh nghiệp cùng tham khảo.

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w