II. cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN :
2. Những thách thức đối với Trung Quốc và ASEAN khi tham gia ACFTA
quan hệ hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực khác nữa nh: tài chính ngân hàng, hợp tác về công nghiệp, du lịch, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), môi trờng, công nghệ sinh học, lâm và ng nghiệp, khai khoáng, năng lợng …
2. Những thách thức đối với Trung Quốc và ASEAN khi tham gia ACFTA ACFTA
Nh trên đã trình bày, cơ hội đối với các nớc Trung Quốc và ASEAN sẽ có rất nhiều khi tham gia vào ACFTA. Tuy nhiên, đi liền với những cơ hội này, sẽ tồn tại những thách thức nhất định trong quá trình thành lập ACFTA và cả sau khi khu vực này đã ra đời đòi hỏi cần có sự xem xét kỹ lỡng của các bên.
2.1. Đối với các nớc ASEAN:
Nh đã phân tích ở các phần trớc, nền kinh tế các nớc ASEAN và Trung Quốc rất nhiều những yếu tố cạnh tranh. Cơ cấu kinh tế của các nớc ASEAN và Trung Quốc có nhiều nét tơng đồng, trong khi đó, kinh tế Trung Quốc lại có quy mô lớn hơn quy mô kinh tế của cả 10 nớc ASEAN cộng lại; hơn nữa Trung Quốc cũng có tiềm lực kinh tế với nhiều ngành lớn mạnh hơn đa số các nớc ASEAN. Vì vậy, khi mở cửa hơn đối với Trung Quốc, các nớc ASEAN nhất là những nớc ASEAN mới ( có phát triển
chậm hơn) sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, nhất là trong lĩnh vực thơng mại và đầu t.
a) Hàng hoá Trung Quốc thâm nhập vào thị trờng ASEAN mạnh hơn, từ đó một số ngành sản xuất sẽ bị thua thiệt :
So sánh giữa mức thâm nhập của hàng hóa hai bên vào thị trờng của nhau, thì hàng hoá của Trung Quốc sẽ thâm nhập vào thị trờng ASEAN nhiều hơn về cả số l- ợng và chủng loại. Điều này là một thách thức lớn đối với các nớc ASEAN vốn thị tr- ờng đã tràn ngập hàng hoá Trung Quốc nh hiện nay.
Hiện nay, thuế suất của Trung Quốc đang ở mức bình quân 16,9%, trong đó mức cao nhất không vợt quá 100%. Khoảng 30% các dòng thuế của Trung Quốc ở mức trên 20%. Thuế suất cao nhất của Trung Quốc đợc áp dụng cho các mặt hàng thực phẩm, xe cộ, hàng dệt và phụ liệu, giày dép, mỡ và dầu ăn. Những mặt hàng này đang phải chịu thuế suất trên 10% trong khi các nớc ASEAN hiện đang áp dụng thuế suất trên 20% cho những mặt hàng này. So với thuế suất hiện đang đợc áp dụng, nếu cắt giảm, sẽ tạo nhiều thuận lợi cho hàng Trung Quốc thâm nhập thị trờng ASEAN hơn là cho hàng ASEAN thâm nhập thị trờng Trung Quốc.
Hiện nay, trong quan hệ thơng mại với Trung Quốc, các nớc ASEAN nh Singapo, Brunei, Việt Nam, Campuchia và Lào đều đang nhập siêu. Sau khi thành lập ACFTA, việc cắt giảm thuế của các nớc ASEAN sẽ làm tăng tình trạng nhập siêu của các nớc ASEAN.
Hơn nữa, xem xét cơ cấu xuất nhập khẩu giữa ASEAN và Trung Quốc, ta có thể thấy rằng các mặt hàng kỹ thuật và cơ bản ASEAN ngày càng có xu hớng thiên về nhập khẩu hơn là xuất khẩu. Cho nên, trong một tơng lai gần, nếu không có gì thay đổi, thơng mại giữa hai bên sẽ phát triển theo chiều hớng này, dẫn đến một sự tăng tr- ởng đáng kể của hàng Trung Quốc thâm nhập vào ASEAN, và làm cho ASEAN càng nhập siêu thêm.
Những mặt hàng của ASEAN sẽ phải đối mặt với thách thức cạnh tranh lớn nhất của Trung Quốc sẽ là những ngành có hàm lợng lao động cao nh các sản phẩm dệt may, quần áo, giày dép, các mặt hàng tiêu dùng, và cả một số mặt hàng tập… trung nhiều vốn và công nghệ nh ngành sản xuất máy tính, máy in và một số sản…
phẩm, thiết bị điện tử khác và những ngành sản xuất thay thế hàng nhập khẩu khác. Các mặt hàng này của Trung Quốc sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với các hàng hoá cùng loại của ASEAN trên thị trờng quốc tế và thậm chí trên thị trờng của chính các nớc ASEAN. Do vậy, các ngành sản xuất những ngành hàng này của các nớc ASEAN sẽ bị thua thiệt.
Thị trờng các nớc ASEAN sẽ phải chịu áp lực mở cửa đối với các hàng hoá có sức cạnh tranh mạnh của Trung Quốc, đặc biệt đối với các nớc ASEAN mới, có trình độ phát triển chậm hơn thì áp lực này càng mạnh. Tuy đã đợc hởng nhiều u đãi nh đợc lùi thời gian hoàn thành ACFTA và " early harvest " chậm hơn 5 năm so với các nớc còn lại trong khối, đợc đa ra một số danh mục loại trừ trong thực hiện "early harvest",
nh
… ng với trình độ phát triển hiện nay, các nớc này vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn để thực hiện cam kết trong ACFTA. Trong khi Trung Quốc sẽ không ngừng đẩy mạnh thâm nhập sâu vào thị trờng những nớc này, hàng hoá những nớc này sẽ rất khó cạnh tranh đợc với hàng hoá của Trung Quốc.
b) Nguy cơ suy giảm vốn đầu t nớc ngoài do sức ép cạnh tranh từ thị trờng Trung Quốc :
Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn của các nớc ASEAN. Hiện nay, Trung Quốc đã chiếm giữ khoảng 80% đầu Trung Quốc của quốc tế vào châu á, dòng chảy FDI vào Trung Quốc đã gấp 4 lần dòng chảy vào ASEAN. Trong khi các nớc ASEAN cha phục hồi hẳn sau khủng hoảng tài chính năm 1997, lại thêm tình hình chính trị bất ổn định ở một số nớc nh Inđônêxia, Philipin nên đầu t… nớc ngoài vào ASEAN đã giảm sút trong mấy năm trở lại đây. Trong khi đó, Trung Quốc với những thế mạnh về thị trờng, nhân công, sự ổn định về kinh tế và chính trị cộng với cải cách sau khi gia nhập WTO, khiến đầu t nớc ngoài của Trung Quốc không ngừng tăng trởng và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn so với tổng đầu t vào các nớc châu á. Đây sẽ là một thách thức trực tiếp với các nớc ASEAN, vì sẽ có thể các công ty nớc ngoài sẽ chuyển di chuyển địa điểm đầu t từ ASEAN sang Trung Quốc khi ACFTA đợc thành lập.
Môi trờng đầu t của Trung Quốc hiện nay thuận lợi, hấp dẫn và ổn định hơn nhiều so với ASEAN. Tuy Trung Quốc đang có chính sách kiềm chế mức tăng trởng FDI vào nớc này ở một mức nhất định nhng sự hấp dẫn từ bản thân môi trờng đầu t
của Trung Quốc vẫn mạnh hơn so với những chính sách hạn chế này, tức là đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc vẫn nhiều hơn là vào các nớc ASEAN. Do đó, nếu ACFTA đợc thiết lập thì FDI càng chuyển dịch vào Trung Quốc nhiều hơn vì Trung Quốc, vốn đã hấp dẫn hơn về chi phí lao động, nguồn lực và quy mô sản xuất, giờ càng trở nên hấp dẫn hơn một khi FDI đợc mở rộng vào ASEAN.
Mặt khác, chi phí nhân công thấp của Trung Quốc cũng có thể là một thách thức trực tiếp đối với ASEAN. Vì lực lợng lao động với chi phí nhân công thấp này dần dần sẽ đủ lớn mạnh để học hỏi tích luỹ kinh nghiệm đang bắt đầu chuyển thành lực lợng lao động với chi phí nhân công cao hơn. Sự dịch chuyển lực lợng lao động trong nớc của Trung Quốc sẽ dễ dàng hơn so với sự dịch chuyển lực lợng lao động của các nớc ASEAN chủ yếu vì các nớc ASEAN dù sao vẫn là những thị trờng khác biệt còn thị trờng Trung Quốc là thống nhất. Chi phí nhân công của một số nớc thành viên mới của ASEAN có thể thấp hơn của Trung Quốc nhng những mặt về cơ sở hạ tầng nh chi phí điện , nớc, điện thoại quốc tế, phí vận tải đờng biển và hàng không đều cao hơn Trung Quốc rất nhiều. Những yếu tố này càng cho thấy, so sánh về môi trờng đầu t thì các nớc ASEAN vẫn còn kém hấp dẫn hơn nhiều so với Trung Quốc, cho nên ASEAN chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ Trung Quốc trong lĩnh vực thu hút đầu t này.
c) Một số thách thức khác :
Trung Quốc đang nổi lên nh một cơ sở sản xuất lớn của cả thế giới, điều này sẽ làm cho một số ngành sản xuất của các nớc ASEAN một mặt bị thua thiệt bởi sự cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc, mặt khác sẽ khiến nền kinh tế các nớc ASEAN bị khống chế bởi những ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ này của Trung Quốc, nhất là những ngành tập trung nhiều lao động nh hàng tiêu dùng, hàng dệt, may mặc, giày dép, đồ chơi, thực phẩm, đồ uống và cả một số ngành tập trung nhiều vốn và… công nghệ nh các máy móc, thiết bị điện tử, máy tính, chất bán dẫn, .…
Ngoài ra, môi trờng đầu t của Trung Quốc đã thu hút nhiều công ty có công nghệ cao và mới cũng nh các công ty đa quốc gia (MNC) vì chính sách của Trung Quốc trong tơng lai gần là thu hút công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và các nhân tài của nớc ngoài. Do đó, Trung Quốc sẽ cố "đẩy" các công nghệ hiện tại sang các nớc kém phát triển hơn để đổi lấy công nghệ cao hơn. Việc thiết lập Khu vực Th-
ơng mại Tự do sẽ đẩy việc chuyển giao công nghệ này sang các nớc ASEAN, đặc biệt sang các nớc thành viên mới, đây sẽ là một thách thức lớn nữa đối với ASEAN.
2.2. Đối với Trung Quốc :
a) Sức ép của tình trạng vốn nớc ngoài ồ ạt chảy vào thị trờng trong nớc
Nguồn FDI vào Trung Quốc ngày càng tăng, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO và thành lập khu mậu dịch tự do với ASEAN, FDI vào Trung Quốc sẽ còn tăng nhiều nữa. Đây là một hiện tợng tốt với Trung Quốc, tuy nhiên, đằng sau hiện tợng này còn nhiều thách thức. Hiện nay, một số học giả Trung Quốc đã biểu hiện sự lo lắng về nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Trung Quốc. Lý do bởi vì chất lợng vốn đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc hiện nay cha thật tốt. Đa số những nguồn vốn này chỉ tập trung vào những lĩnh vực thiên về chiều rộng nh các ngành sản xuất gia công, chất l- ợng thấp, các ngành tập trung nhiều lao động, có rất ít số vốn này đầu t vào những ngành kỹ thuật cao và những ngành cạnh tranh mang tính lâu dài.
Thêm vào đó là tình trạng một lợng lớn vốn của Trung Quốc bị thất thoát ra n- ớc ngoài và tình trạng nguồn vốn chỉ chủ yếu xuất phát từ một số ít thị trờng nh Hồng Kông, Đài Loan và một số ít nớc đang phát triển khác từ châu á, còn vốn từ các nớc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản rất ít. Những điều này sẽ là thách thức lớn đối với Trung Quốc khi ngày càng có nhiều vốn nớc ngoài chảy vào thị trờng này. Những điều này sẽ là thách thức lớn đối với Trung Quốc khi ngày càng có nhiều vốn nớc ngoài chảy vào thị trờng này.
b) Một số sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh từ các nớc ASEAN :
Nền nông nghiệp của Trung Quốc trớc đây vốn đợc bảo hộ mạnh mẽ. Các mặt hàng nông sản của Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng lơng thực thực phẩm đều có thuế suất nhập khẩu khá cao hoặc hạn ngạch nhập khẩu thấp, ví dụ nh hạn ngạch nhập khẩu đối với lúa mỳ là 7,3%, gạo là 2,66%, ngũ cốc 4,5%, bông là 0,74%, dầu ăn 2,5% hoặc thuế nhập khẩu đối với thịt bò là 45%, phomat là 50%, thịt heo 20%… …19 Trong khi đó, ACFTA sẽ thực hiện giảm thuế trớc tiên đối với các mặt hàng nông sản, đặc biệt theo chơng trình " Early harvest " Trung Quốc phải giảm thuế đầu tiên đối với