Tổ chức phân công sản xuất có hiệu quả giữa các nớc trong khu vực, biết cách khai thác và tập trung phát triển những lĩnh vực mà mỗi bên có lợi thế

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 66 - 67)

II. Những kiến nghị đối với sự phát triển của ACFTA

1. Tổ chức phân công sản xuất có hiệu quả giữa các nớc trong khu vực, biết cách khai thác và tập trung phát triển những lĩnh vực mà mỗi bên có lợi thế

biết cách khai thác và tập trung phát triển những lĩnh vực mà mỗi bên có lợi thế so sánh hơn:

Cả hai bên ASEAN và Trung Quốc cần tập trung phát triển những lĩnh vực mà mỗi bên có lợi thế so sánh hơn để tăng tính bổ sung lẫn nhau giữa các nớc này. Ví dụ các nớc ASEAN tập trung vào xuất khẩu hàng nông sản nhất là các mặt hàng ngũ cốc, các loại hoa quả nhiệt đới, lâm sản, thuỷ hải sản, hoặc các sản phẩm điện tử cơ khí, một số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hoặc tập trung phát triển những ngành dịch vụ mà Trung Quốc đang có nhu cầu lớn nh t vấn, tài chính, giáo dục, quản lý cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị Vì các sản phẩm công nghiệp kĩ thuật thấp của Trung Quốc… có thể dựa vào chính những cơ sở sản xuất công nghiệp của nớc này ASEAN cũng nên cải thiện ngành sản xuất công nghiệp để tạo ra những sản phẩm đạt giá trị gia tăng cao hơn. Về phía Trung Quốc vốn đã có thế mạnh trong rất nhiều ngành hàng, trong đó Trung Quốc nên tập trung nhiều nhất vào những sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm điện tử, máy móc công nghệ, các loại nông sản ôn đới, hoa, rau quả…

Đồng thời, đối với các nớc ASEAN, để khắc phục xu hớng ngày càng trở nên yếu thế trớc Trung Quốc trong những ngành hàng mà cả hai bên đều có u thế cạnh tranh sau khi ACFTA đợc thành lập cộng thêm với nhân tố Trung Quốc đã gia nhập WTO, tránh tình trạng hàng hoá Trung Quốc thâm nhập ồ ạt vào thị trờng nội địa, các

nớc ASEAN cần cố gắng xác lập lợi thế so sánh bằng cách nhanh chóng tăng năng suất lao động và hàm lợng tri thức trong sản phẩm tiêu thụ sản phẩm cuối cùng để tạo nên những mặt hàng có nét độc đáo. Ví dụ nh trong những ngành có hàm lợng lao động cao, các nớc ASEAN cần phải nhanh chóng tăng năng suất lao động và hàm l- ợng tri thức trong sản phẩm tiêu thụ cuối cùng để tạo nên những những mặt hàng có nét độc đáo, chẳng hạn tăng tính thời trang trong hàng may mặc, chú ý sự quan trọng của kiểu dáng, của tính tiện dụng trong sản phẩm tạp hoá, đồ dùng trong nhà, trong văn phòng…

Các nớc ASEAN cũng cần nỗ lực chuyển dịch cơ cấu công nghiệp lên cao hơn, nhanh chóng xác lập lợi thế so sánh trong những ngành liên quan đến máy móc. Về các loại máy móc nh đồ điện, điện tử gia dụng, máy móc gia đình và văn phòng… vốn là nhóm hàng mà cả Trung Quốc và các nớc ASEAN-5 đang cạnh tranh mạnh, các nớc ASEAN cần nâng cao chất lợng và đầu t nhiều vào các mặt hàng này. Còn các máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ rất cao nh xe hơi, máy công cụ, ngời máy… Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu khá nhiều loại sản phẩm này nhng chủ yếu từ những n- ớc phát triển nh Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan Tuy nhiên, ASEAN có thể tạo điều… kiện để các công ty đa quốc gia chọn làm nơi sản xuất một số bộ phận của các loại máy móc đó.

Ngoài ra, trong khi Trung Quốc luôn đợc coi là trung tâm công nghiệp chế tạo của thế giới, tuy nhiên Trung Quốc không phải là cơ sở sản xuất duy nhất, sẽ có ngành công nghiệp khác nh công nghiệp chế biến tài nguyên, công nghiệp nguyên liệu thô mà các ASEAN sẽ có cơ hội tận dụng để phát triển những ngành công nghiệp này, vừa là nhân tố bổ sung cho kinh tế Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w