II. cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN :
1. Những cơ hội đối với ASEAN và Trung Quốc khi tham gia ACFTA
1.1. Những cơ hội đối với ASEAN:
a) Giảm bớt sự phụ thuộc vào những thị trờng bên ngoài :
Nền kinh tế nói chung và đặc biệt là xuất nhập khẩu của các nớc nớc ASEAN thể hiện rất rõ tính phụ thuộc vào bên ngoài. Xuất khẩu của đa số các nớc ASEAN, đặc biệt là các nớc ASEAN-5, phụ thuộc chủ yếu vào những bạn hàng chính là Mỹ, Nhật bản và EU. Kim ngạch xuất khẩu sang 3 thị trờng này chiếm tới gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan, 64% xuất khẩu của Philipin, hơn 50% của Inđônêxia và Malayxia, và 45% của Singapo. 15
Sự quá phụ thuộc vào các thị trờng nớc ngoài nh Mỹ, Nhật bản và EU, nhất là thị trờng Mỹ, ảnh hởng rất nhiều đến tính phục hồi và ổn định của nền kinh tế các nớc Đông Nam á. Đặc biệt, là nhiều năm trở lại đây, tình trạng nền kinh tế Mỹ ảnh hởng rất lớn đến kinh tế và xuất khẩu của các nớc ASEAN, ví dụ nh 25% kinh tế Singapo phụ thuộc vào xuất khẩu sang Mỹ, ở Malayxia con số này là 18%, các nớc nh Thái Lan và Philipin thì tỷ lệ này là trên 10%16…Tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á năm 2001 gặp khó khăn do nguyên nhân chủ yếu nhất là tốc độ tăng trởng kinh tế của thị trờng xuất khẩu lớn nhất của khu vực này - nền kinh tế Mỹ suy giảm. Điều này cho thấy sự bấp bênh trong phụ thuộc vào một số ít thị trờng xuất khẩu, chủ yếu là Mỹ, của các nớc ASEAN.
Trung Quốc gia nhập WTO và thành lập khu mậu dịch tự do với ASEAN sẽ mở cửa hơn nữa thị trờng này, ít nhất cũng giúp ASEAN có thêm thị trờng xuất khẩu mới và động lực tăng trởng kinh tế, dần dần giảm bớt sự phụ thuộc của nền kinh tế ASEAN vào các nền kinh tế lớn này.
b) Có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng khổng lồ hơn 1,2 tỉ ngời tiêu dùng của Trung Quốc :
Theo Hiệp định khung ACFTA, Trung Quốc sẽ giảm và bãi bỏ thuế nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2010. Đặc biệt, theo chơng trình "Thu hoạch sớm "(Early Harvest), trớc khoảng thời gian này, Trung Quốc sẽ thực hiện giảm thuế xuống còn 0% đối với một số hàng nông sản cho cả 10 nớc ASEAN và dành u tiên về thời gian thực hiện " Early harvest" chậm hơn cho các nớc ASEAN mới. Các nớc Việt Nam, Lào, Campuchia ( cha gia nhập
15&16 Nguồn : IMF- Direction of Trade Statistics Yearbook 2001 ( Số liệu năm 2000)
WTO ) còn đợc Trung Quốc cho đợc hởng u đãi về MFN nh những nớc thành viên của WTO. Với những biện pháp này, hàng hoá của các nớc ASEAN sẽ có cơ hội thâm nhập nhiều hơn vào thị trờng Trung Quốc.
Tuy một bộ phận tơng đối lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc và ASEAN là những mặt hàng cạnh tranh nhau nhng điều này không có nghĩa là sau khi ACFTA đợc thành lập, các mặt hàng của ASEAN sẽ không có sức cạnh tranh với hàng của Trung Quốc, hai bên vẫn còn những mặt hàng có thể bổ sung cho nhau. Một số nhóm hàng của ASEAN vẫn có lợi thế so sánh hơn Trung Quốc hoặc thậm chí trong cùng một nhóm hàng mỗi bên vẫn có những nét đặc thù riêng nên các sản phẩm cũng khác nhau.
Ví dụ nh mặt hàng máy móc thiết bị điện tử vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu hiện nay của Trung Quốc và các nớc ASEAN-4, các mặt hàng mà Trung Quốc xuất sang ASEAN hầu hết là hàng điện tử tiêu dùng hoặc máy móc, thiết bị điện tử chuyên dụng còn ASEAN xuất sang Trung Quốc chủ yếu là những phụ kiện và thiết bị điện tử. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chính của Singapo sang Trung Quốc trong năm 2000 là van điện, các linh kiện của máy xử lí dữ liệu và các phụ kiện khác cho thiết bị điện công nghiệp. 57% xuất khẩu của Philipin là những hàng hoá sản xuất công nghiệp chế tạo từ chất bán dẫn, còn phần lớn hàng xuất khẩu của Thái Lan và Philipin sang Trung Quốc là máy bán dẫn, vi mạch và thiết bị điện17 Do vậy,… ASEAN vẫn có thể tăng xuất khẩu phụ kiện và thiết bị điện tử của mình vào Trung Quốc. Hơn nữa, hai năm qua, các nớc ASEAN vấp phải vấn đề xuất khẩu sang Mỹ và Nhật do kinh tế hai nớc này đang lâm vào suy thoái, trong khi đó ở Trung Quốc lĩnh vực linh kiện điện tử mới phát triển nên có nhu cầu nhập khẩu lớn, nên Trung Quốc sẽ đẩy mạnh nhập khẩu nhiều linh kiện điện tử từ ASEAN với mức thuế quan u đãi của thị trờng này đem lại.
Đặc biệt, các mặt hàng nông sản của ASEAN sẽ là những mặt hàng dễ dàng thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc nhất. Các hàng nông sản mà ASEAN có thể tăng xuất khẩu với số lợng lớn vào Trung Quốc là các loại nông sản nhiệt đới, một số hàng
17 " Forging closer ASEAN - China Economics Relations in the 21st century"- Báo cáo của nhóm chuyên gia về hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc, 10/2001. tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc, 10/2001.
lơng thực nh gạo, bắp, lúa mỳ, đậu nành, mía đ… ờng, dầu thực vật, các hoa quả nhiệt đới, thực phẩm, và các loại rau quả.
Nguyên nhân là do ASEAN có nhiều loại nông sản có tính bổ sung lớn đối với Trung Quốc. Ví dụ nh nhiều loại hoa quả chỉ đợc sản xuất ở những vùng có thời tiết nóng ở Đông Nam á mà Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu lớn. Hoặc ASEAN vốn có lợi thế về các hàng nông sản cần nhiều diện tích đất trồng trọt nh gạo, ngô, lúa mỳ, mía đờng trong khi Trung Quốc có diện tích đất trồng trọt bình quân đầu ng… ời thấp nên cần nhập khẩu nhiều những mặt hàng này. Đồng thời, sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu nhiều hàng nông sản nhất là những sản phẩm lơng thực trọng yếu. Và quan trọng nhất là do ACFTA việc giảm và bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế của Trung Quốc áp dụng đối với hàng nông sản trong khuôn khổ ACFTA. Trong Hiệp định khung của ACFTA, các mặt hàng nông sản chủ yếu là các hàng thực phẩm, rau và hoa quả, là những mặt hàng, đợc u tiên giảm thuế đầu tiên ( theo Early harvest). Do vậy, ASEAN sẽ có nhiều cơ hội để tăng xuất khẩu những hàng nông sản nói trên sang Trung Quốc.
Ngoài ra, cùng với việc giảm hàng rào thuế quan và phi thuế trong ACFTA, hàng may mặc, đồ da, giấy và vật liệu in, hoá chất, cao su, thép cũng là những mặt… hàng mà ASEAN cũng có nhiều lợi thế để thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc vì đây hầu hết là những nguyên liệu quan trọng để phục vụ cho những ngành sản xuất đang có xu hớng chuyển dịch sang chế biến thành phẩm của Trung Quốc hiện nay.
Cơ cấu kinh tế của Trung Quốc đang chuyển từ mô hình tập trung vốn lao động sang tập trung vốn và công nghệ, vì vậy nhu cầu nhập khẩu vốn và công nghệ của nớc này sẽ tăng cao, đây cũng là cơ hội cho các nớc ASEAN đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc.
Một điểm quan trọng ở đây là, việc giảm thuế của Trung Quốc đối với các nớc ASEAN trong chơng trình " Early harvest " sẽ rất có lợi cho các nớc ASEAN. Tất nhiên, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, việc giành những đãi ngộ thuế quan và phi thuế quan u đãi sẽ không chỉ đối với một số nớc ASEAN mà còn với tất cả các nớc thành viên còn lại của WTO. Tuy nhiên, thời gian thực hiện cam kết của Trung Quốc đối với WTO là năm 2005, trong khi đó, thì theo chơng trình " Early harvest ", năm
2006 sẽ là năm mà Trung Quốc đã hoàn thành xong việc giảm thuế đối với nhiều hàng hoá xuống mức 0% cho cả 10 nớc ASEAN, đặc biệt các nớc ASEAN mới lại đợc kéo dài thời gian hoàn thành giảm thuế muộn hơn đến 2010 và đợc Trung Quốc cho hởng quy chế MFN nh những thành viên của WTO. Nh vậy thì các nớc ASEAN sẽ đợc h- ởng những u đãi của Trung Quốc sớm hơn, cũng có nghĩa là sẽ đợc hởng những lợi ích sớm hơn so với các nớc thành viên WTO khác trớc khi Trung Quốc mở cửa thị tr- ờng của mình đối với hầu hết các nớc khác trên thế giới.
c) Thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp Trung Quốc và cả các công ty nớc ngoài:
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 đã làm cho môi trờng kinh tế của châu á xấu đi và ảnh hởng lớn đến đầu t nớc ngoài vào các nớc ASEAN. Tuy nhiên, ASEAN đã và đang nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t của mình. Về phía Trung Quốc, nớc này không bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng khu vực. Trải qua nhiều năm phát triển, thực lực của các doanh nghiệp Trung Quốc không ngừng nâng cao.
Cùng với nhu cầu tăng trởng kinh tế hơn nữa và điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng. Hơn nữa, chính phủ Trung Quốc đang đẩy mạnh chính sách " hớng ngoại", nhà nớc Trung Quốc đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng đầu t ra nớc ngoài. ASEAN là những nớc láng giềng, điều kiện địa lý thuận tiện, cùng với những u đãi để tự do hoá đầu t trong khu vực ACFTA ASEAN sẽ là thị tr… ờng đầu t u tiên hàng đầu của Trung Quốc, ít nhất là trong tơng lai gần .
Mặt khác, sẽ có ngày càng nhiều các công ty của châu âu, châu Mỹ và Nhật bản đến đầu t vào ACFTA để tận dụng những điều kiện u đãi của ACFTA nh chính sách đầu t minh bạch, môi trờng đầu t thông thoáng giảm bớt những rào cản đối với việc di chuyển các nguồn vốn, tài nguyên, hàng hoá, đồng thời là để thực hiện chiến… lợc thâm nhập toàn thị trờng châu á nói chung của các công ty này, cho nên đầu t của các công ty này vào ASEAN cũng sẽ tăng.
Hơn nữa, chính phủ Trung Quốc cũng đang thực hiện chính sách hạn chế mức tăng trởng vốn đầu t nớc ngoài ở một mức nhất định không cho vốn đầu t nớc ngoài
vào Trung Quốc mỗi năm tăng quá cao. Nguyên nhân là do hiện nay Trung Quốc đã là nớc đứng đầu thế giới về thu hút đầu t, số vốn đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc hiện nay đã rất cao, việc hạn chế mức tăng trởng vốn ĐTNN này của chính phủ là để cải thiện chất lợng số vốn này đi vào chiều sâu, mặt khác để giảm sự cạnh tranh giữa một số ngành sản xuất trong nớc với những ngành sản xuất cùng loại của các công ty nớc ngoài ở thị trờng Trung Quốc, giảm tình trạng sản xuất d thừa một số mặt hàng của Trung Quốc hiện nay Do vậy, rất có thể một số nhà đầu t… nớc ngoài sẽ xem xét đầu t vào thị trờng ASEAN để tận dụng những u đãi của ACFTA, tránh những hạn chế hiện nay của thị trờng Trung Quốc đối với họ.
Về phía các nớc ASEAN, sau khi ACFTA ra đời, các doanh nghiệp ASEAN cũng sẽ đẩy mạnh hơn đầu t vào thị trờng Trung Quốc vốn đang rất hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. ASEAN có lợi thế hơn các nhà đầu t nớc ngoài khác của Trung Quốc vì sẽ đợc hởng nhiều những u đãi từ thị trờng Trung Quốc trong khuôn khổ một khu mậu dịch tự do giữa hai bên, cộng thêm với những u thế vốn có của Trung Quốc về một thị trờng với rộng lớn, ổn định, kinh tế phát triển nhanh và bền vững và nguồn lao động rẻ sẽ là một địa điểm đầu t hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ASEAN.
d) Phát triển hơn nữa một số ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và khai thác tài nguyên :
Trung Quốc có một cơ sở công nghiệp đợc nhất thể hoá, có khả năng cung cấp rất nhiều ngành sản xuất hỗ trợ nh thiết bị gia công, chế biến, các linh kiện trung gian và linh kiện điện tử, đặc biệt nền công nghiệp hiện nay của Trung Quốc về cơ bản đã là một nền công nghiệp hoàn chỉnh và hiện đại, có một hệ thống trang thiết bị tiên tiến và phơng thức quản lý hiện đại nhanh chóng đuổi kịp hoặc tiếp cận trình độ tiên tiến của quốc tế. Trong khi đó, nhìn chung các nớc ASEAN đều thiếu những ngành sản xuất hỗ trợ này hoặc phát triển cha đủ mạnh. Nếu hợp tác với Trung Quốc, ASEAN sẽ có thể học hỏi kinh nghiệm, nhập khẩu máy móc và công nghệ, cùng với sự hỗ trợ của Trung Quốc, sẽ đẩy mạnh những ngành này phát triển hơn, đồng thời có thể tự sản xuất những máy móc, thiết bị hỗ trợ cung cấp cho sản xuất công nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù đa số các nớc ASEAN là những nớc sản xuất nông nghiệp lớn, nhiều nớc đứng đầu về nông sản xuất khẩu nh Thái Lan và Việt
Nam là những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, Malayxia đứng đầu thế giới về xuất khẩu cọ dầu, Inđônêxia đứng đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, Inđônêxia và Thái Lan đứng thứ 1 và thứ 2 thế giới về xuất khẩu cao su Tuy nhiên, nền nông… nghiệp của hầu hết các nớc ASEAN đặc biệt là những nớc ASEAN mới còn lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém, thiếu nhiều máy móc nông nghiệp và công nghệ hiện đại nên có thể sản lợng đạt cao nhng giá trị xuất khẩu cha tơng xứng với sản lợng phần lớn do năng suất thấp, chất lợng nông sản cha đồng đều. Trong khi đó Trung Quốc lại có thế mạnh về lĩnh vực này với nhiều máy móc công nghệ tiên tiến. Bởi vậy, sau khi ACFTA đợc thành lập, quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN đợc tăng cờng, các nớc ASEAN sẽ có thể nhập khẩu hoặc đợc Trung Quốc hỗ trợ những máy móc nông nghiệp hiện đại của Trung Quốc để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp của mình, từ đó nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản lợng nông sản vốn rất lớn ở ASEAN.
Mặt khác, hầu hết các nớc ASEAN đều là những nớc giàu tài nguyên, có rất nhiều nguồn khoáng sản, lâm sản quý phục vụ cho sản xuất nh… ng khả năng khai thác còn hạn chế. ASEAN sẽ có cơ hội tận dụng những hỗ trợ về máy móc, kĩ thuật của Trung Quốc để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ở các nớc ASEAN, cũng nh nâng cao năng suất của ngành công nghiệp này. Đồng thời từ đó có thể tăng đợc việc xuất khẩu tài nguyên sang chính thị trờng Trung Quốc vốn đang có nhu cầu lớn về tài nguyên để phục vụ cho phát triển kinh tế của nớc này.
Các nớc ASEAN cũng có thể đợc hỗ trợ Trung Quốc trong những ngành sản xuất mới nh chế biến thực phẩm hoặc ngành dợc phẩm vốn rất phát triển ở Trung Quốc. Đồng thời, Trung Quốc vẫn đợc các công ty đa quốc gia coi là cơ sở sản xuất lớn của thế giới, tuy nhiên sẽ có ngành công nghiệp khác nh công nghiệp chế biến tài nguyên, công nghiệp nguyên liệu thô mà các ASEAN sẽ có cơ hội tận dụng để phát triển, vừa là nhân tố bổ sung cho kinh tế Trung Quốc.
e) Phát triển ngành dịch vụ sang Trung Quốc:
Sự tăng trởng của Trung Quốc sẽ có lợi cho ngành dịch vụ của ASEAN. Nhu cầu về giáo dục chất lợng cao, y tế, dịch vụ và sản phẩm tiêu dùng của ngời dân Trung
Quốc ngày càng lớn. Các nớc ASEAN sẽ có không gian lớn để phát triển các ngành này sang Trung Quốc.
Về du lịch, số khách du lịch Trung Quốc vào các nớc ASEAN rất lớn và mỗi năm trung bình có tới 2,5 triệu khách du lịch Trung Quốc đến ASEAN, năm 2001,