Một số cơ hội chung cho cả ASEAN và Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 53 - 57)

II. cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN :

1.3.Một số cơ hội chung cho cả ASEAN và Trung Quốc:

1. Những cơ hội đối với ASEAN và Trung Quốc khi tham gia ACFTA

1.3.Một số cơ hội chung cho cả ASEAN và Trung Quốc:

Trên đây là những cơ hội riêng đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN nhìn từ góc độ mỗi bên. Ngoài những cơ hội này, việc thành lập ACFTA còn mang lại một số cơ hội giống nhau khác đối với cả hai bên nh :

a) Nâng cao vị thế của các nớc thành viên ACFTA, giảm những rủi ro từ bên ngoài :

Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới với hơn 1,2 tỉ dân, ASEAN cũng là một thị trờng rộng lớn với hơn 500 triệu dân. Đây đều là những nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh vào bậc nhất trên thế giới. Hai nền kinh tế này liên kết với nhau một mặt sẽ càng thúc đẩy kinh tế của các nớc thành viên trong khối phát triển hơn nữa, tạo nên một sức mạnh chung về kinh tế cũng nh về chính trị của toàn khối. ACFTA sẽ là một khối kinh tế lớn mạnh đối trọng với những khối kinh tế lớn khác trên thế giới nh Mỹ, EU, NAFTA, Nh… vậy, vị thế của các nớc trong ACFTA nói riêng và của các nớc châu á nói chung sẽ đợc nâng cao trên trờng quốc tế, đồng thời ACFTA sẽ có lợi thế hơn trong những cuộc đàm phán quốc tế với

các nớc và khu vực khác trên thế giới với t cách là một khu vực mậu dịch tự do có quy mô lớn nhất thế giới. Hơn nữa, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh của cả khu vực kinh tế Trung Quốc - ASEAN rộng lớn, đặc biệt là một nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng giữa các nớc thành viên, ACFTA sẽ trở thành một khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu những rủi ro từ bên ngoài khu vực, đồng thời các nớc trong khối sẽ tự tin hơn để cùng nhau đối phó khi có những rủi ro, tác động từ bên ngoài ảnh hởng đến kinh tế- xã hội của mỗi nớc nói riêng và của toàn khối nói chung.

b) Phân bổ nguồn vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả, năng suất và sức cạnh tranh của nền kinh tế:

ACFTA ra đời sẽ tạo ra một thị trờng rất rộng lớn với tài nguyên phong phú hơn. Quy mô thị trờng rộng mở hơn giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ cho phép khai thác các nguồn lực kinh tế một cách tối u. Các doanh nghiệp trớc khi hội nhập sản xuất dới mức công suất tối đa sẽ có thể đạt đợc hiệu suất nhờ chi phí giá thành đơn vị rẻ hơn vì sản xuất cho một thị trờng tiêu thụ lớn hơn. Đồng thời các doanh nghiệp của hai bên cũng có thể nâng cao năng suất nhờ việc bãi bỏ các rào cản trong khu vực sẽ buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, từ đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh và tính đổi mới, sáng tạo của họ.

Các nguồn lực trong nền kinh tế cũng sẽ đợc phân phối hợp lý hơn. Nguồn vốn, lao động, và hàng hoá đợc di chuyển tự do trong khu vực sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Các nguồn vốn nhàn rỗi sẽ đợc sử dụng vào những khu vực đầu t có lợi hơn, có nhiều công ăn việc làm đợc tạo ra hơn…

Sau khi thành lập ACFTA, cùng với sự mở rộng tự do hoá thơng mại và đầu t và hợp tác kinh tế kĩ thuật, trao đổi trình độ kĩ thuật giữa hai bên sẽ giúp nâng cao năng lực sản xuất và trình độ sản xuất, trình độ khoa học kĩ thuật của doanh nghiệp các nớc. Đồng thời, do trình độ sản xuất đợc nâng cao, chất lợng sản phẩm sản xuất ra sẽ tốt hơn, mặt khác nhờ tính kinh tế nhờ quy mô cộng với đặc tính giá thành rẻ vốn có từ trớc của các sản phẩm của cả Trung Quốc và các nớc ASEAN, hàng hoá của các nớc này sẽ nâng cao tính cạnh tranh hơn trên thị trờng quốc tế, từ đó cũng có tác dụng tốt để thúc đẩy mở rộng thị trờng quốc tế của hai bên.

c) Đẩy nhanh tốc độ thực hiện chơng trình hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông, từ đó mang lại nhiều lợi ích cho các nớc ASEAN và Trung Quốc tham gia chơng trình này:

Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông là một trong những nội dung quan trọng trong chơng trình hợp tác đã đợc đề cập trong Hiệp định khung giữa ASEAN và Trung Quốc. Vì vậy, sau khi ACFTA ra đời, các chơng trình hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông sẽ đợc thực hiện nhanh hơn, đặc biệt là chơng trình hợp tác phát triển lu vực sông Mêkông ASEAN ( AMBDC ) và chơng trình hợp tác Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng ( GMS ).

Trong khuôn khổ của hai chơng trình này, các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ đợc u tiên thực hiện và trong tơng lai gần nhất là hai dự án xây dựng tuyến đ- ờng sắt Singapo - Côn Minh và tuyến đờng cao tốc Băng Cốc - Côn Minh nh đã đợc nêu trong Hiệp định khung. Các dự án về giao thông đợc thực hiện xong sẽ tạo cơ sở hạ tầng thuận tiện cho việc giao lu giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc trong việc phát triển thơng mại và dịch vụ tiểu vùng.

Bên cạnh đó, chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mêkông với bớc tiến quan trọng đạt đợc trong Hội nghị thợng đỉnh GMS đợc tổ chức lần đầu tiên ở Campuchia vào 3/11/2002 vừa qua. Theo " Tầm nhìn GMS", các nớc thành viên trong tiểu vùng (gồm Thái lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Myanma và Trung Quốc) sẽ trở thành một cộng đồng các quốc gia hoà hợp, thịnh vợng, bình đẳng, thống nhất, phát triển bền vững, đặc biệt GMS sẽ tiến tới xoá bỏ tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại ở một số nớc thành viên kém phát triển hơn. Đồng thời, với việc các nớc thành viên đa ra Tuyên bố chung cấp cao về GMS, việc Trung Quốc tham gia hiệp định về thuận lợi hoá th- ơng mại về di chuyển ngời và hàng hoá sẽ tạo cơ sở hạ tầng và 6 nớc thành viên ký Hiệp định về thơng mại năng lợng liên chính phủ , cộng với việc thực hiện các dự án… trong khuôn khổ GMS về 7 lĩnh vực trọng điểm, sẽ không chỉ tạo ra cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc đẩy mạnh thơng mại, đầu t giữa các nớc trong tiểu vùng mà còn góp phần cho việc phát triển giao lu văn hóa, du lịch giữa các dân tộc trong GMS. Các dự án về hoàn thiện hành lang kinh tế nối các nớc trong tiểu vùng sẽ đẩy mạnh giao lu th- ơng mại, đầu t, trong đó có một bộ phận quan trọng từ thơng mại biên giới.

Các dự án của GMS cũng giúp các nớc thành viên khai thác có hiệu quả các tài nguyên của sông Mêkông, tận dụng cơ hội về nguồn nhân lực, về trao đổi lao động, phát triển ngành du lịch vốn đang là tiềm năng của các nớc này, đồng thời bảo vệ môi trờng của tiểu vùng sông Mêkông. Ngoài ra, một lợi ích quan trọng nữa mà GMS mang lại là giúp thu hẹp khoảng cách phát triển không đồng đều giữa các nớc trong tiểu vùng, nhất là những nớc thành viên mới, tăng cờng tính bổ sung giữa các n- ớc để mở ra cơ hội phát triển bền vững cho toàn khu vực.

d) Bên cạnh thơng mại và đầu t, ACFTA sẽ thúc đẩy hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN ở nhiều lĩnh vực khác:

Sau khi ACFTA đợc thành lập, các doanh nghiệp hai bên sẽ càng có điều kiện thuận lợi hơn nữa để tìm hiểu và giao lu, nắm rõ hơn nữa tình hình thị trờng của nhau, có lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác và mở rộng các lĩnh vực hợp tác, đẩy mạnh hiệu quả và tốc độ phát triển của quan hệ kinh tế thơng mại trong khu vực.

Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực thơng mại, đầu t, ACFTA cũng sẽ mang lại cơ hội hợp tác giữa các nớc thành viên ở những lĩnh vực quan trọng khác nh nông nghiệp, thông tin liên lạc và phát triển nguồn nhân lực Ví dụ nh… trong lĩnh vực nông nghiệp, đây là một trong những lĩnh vực đợc u tiên hàng đầu bên cạnh lĩnh vực thơng mại và đầu t. do hầu hết các nớc trong khối ACFTA là những nớc đi lên từ nông nghiệp và hiện nay nông nghiệp vẫn là một ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của các nớc này. Có thể thấy danh mục giảm thuế các mặt hàng trong ch- ơng trình " Thu hoạch sớm"( early harvest ) trong Hiệp định khung của ACFTA chủ yếu tập trung vào các mặt hàng nông sản. Đây sẽ là cơ hội tốt để các nớc trong ACFTA đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản trong nội bộ khối, cung cấp cho nhau những nông sản mà nớc khác đang thiếu hoặc kém lợi thế so sánh hơn, tăng tính bổ sung lẫn nhau trong lĩnh vực nông nghiệp.

Đồng thời, với "Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp" vừa đợc các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc ký kết tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN 8, các nớc ACFTA cũng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tăng cờng sự hợp tác trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, giúp ngành

nông nghiệp các nớc trong khu vực phát triển hơn nữa, đồng thời nâng cao chất lợng, tăng tính cạnh tranh của các hàng nông sản xuất khẩu.

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, hai bên sẽ có cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của nhau để phát triển ngành công nghệ thông tin liên lạc, hình thành một mạng lới thông tin tiên tiến trong nội bộ khối. Đồng thời, với những chơng trình trợ giúp phát triển và hỗ trợ kỹ thuật giữa các nớc, đặc biệt là các nớc thành viên mới, ngành công nghệ thông tin liên lạc nói riêng và công nghệ nói chung sẽ cùng phát triển mạnh mẽ hơn.

Trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, hai bên sẽ có thể tăng cờng trao đổi cả đội ngũ lao động đơn giản và đặc biệt là những cán bộ khoa học có trình độ cao, những chuyên gia, kỹ s, cử nhân tri thức đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế mỗi n- ớc nói riêng và cả khu vực nói chung.

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 53 - 57)