Hợp tác kinh tế phát triển tiểu vùng sông Mêkông :

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 27 - 31)

I. tình hình quan hệ kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN trong những năm gần đây:

3.hợp tác kinh tế phát triển tiểu vùng sông Mêkông :

Sông Mêkông là con sông duy nhất liên kết giữa Trung Quốc và 5 nớc ASEAN Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Đây là con sông dài nhất Đông nam á với chiều dài 4200 km, diện tích lu vực 795000 km2. Đoạn sông Mêkông chảy trên đất Trung Quốc gọi là sông Lan Thơng dài 2200 km.

Việc hợp tác khai thác sông Mêkông đợc đa ra từ hơn 40 năm trớc đây và cho đến nay, đã có rất nhiều chơng trình hợp tác kinh tế phát triển tiểu vùng sông Mêkông. Trong đó, chơng trình hợp tác kinh tế liên quan trực tiếp đến Trung Quốc gọi chung là chơng trình hợp tác kinh tế sông Mêkông- Lan Thơng. Hiện nay có 4 tổ chức và cơ chế quốc tế thúc đẩy chơng trình hợp tác kinh tế sông Mêkông - Lan Th- ơng sau đây :

3.1. Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông mở rộng ( GMS - Greater Mekong Sub- region): Mekong Sub- region):

GMS là cơ chế phát triển hợp tác quốc tế quan trọng nhất trong hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông - Lan Thơng. Chơng trình này do ADB khởi xớng năm 1992. Mục tiêu của GMS là thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác phát triển kinh tế cùng có lợi giữa các nớc, đa Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng nhanh chóng trở thành vùng phát triển năng động và thịnh vợng trong khu vực . Khuôn khổ chính của GMS là Hội nghị Bộ trởng hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông mở rộng tổ chức mỗi năm một lần do ADB chủ trì.

Từ năm 1992 đến nay, đã có 10 cuộc họp đợc tổ chức và 8 dự án hợp tác đợc thông qua trên các lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lợng, du lịch, bảo vệ môi trờng, phát triển nhân lực, thơng mại , đầu t, ngăn cấm ma tuý trong đó… ADB và các quốc gia trong tiểu vùng đã chọn ra hơn 100 dự án để đầu t với tổng số vốn đầu t khoảng 300 triệu USD.

Năm 2002 đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của GMS. Ngày 3/11 vừa qua tại Phnom Penh, Campuchia đã diễn ra Hội nghị thợng đỉnh lần đầu tiên của GMS ngay trớc thềm Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 8. Trong hội nghị lần này, các nhà lãnh đạo các nớc thành viên đã nhấn mạnh bốn chơng trình u tiên là hoàn thành hành lang kinh tế và giao thông vận tải GMS nối liền các nớc trong tiểu vùng; tối thiểu hoá những trở ngại đối với du lịch và kinh doanh của các nớc, tăng cờng diễn đàn thơng mại GMS để thúc đẩy đầu t t nhân; đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực; thực hiện phát triển bền vững. Tại hội nghị lần này, 6 nớc thành viên GMS đã đa ra một tuyên bố cấp cao chung, đồng thời ký kết hiệp định về thơng mại năng lợng giữa các chính phủ; Trung Quốc ký hiệp định với các nớc ASEAN về thuận lợi hóa di chuyển ngời và hàng qua các biên giới quốc gia. Các nhà lãnh đạo của các nớc thành viên cũng đã xác định " Tầm nhìn GMS" dựa trên chiến lợc phát triển của các nớc thành viên nhằm hiện thực hoá những tiềm năng to lớn của GMS và đáp ứng yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia và của cả GMS.

3.2.Hợp tác phát triển lu vực sông Mêkông- ASEAN:

Tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 tháng 1995, đề xuất về liên kết nền kinh tế ASEAN và lu vực sông Mêkông ( gồm tỉnh Vân Nam Trung Quốc) đợc đa ra để thúc đẩy phát triển kinh tế của 3 nớc Đông Dơng và Myanma dọc theo lu vực sông Mêkông. Tháng 6/1996, các đại diện cấp bộ của 7 nớc ASEAN cùng với các nớc Trung Quốc, Myanma, Lào, Campuchia đã chấp thuận giải pháp về " Khung Hợp tác phát triển lu vực lu vực sông Mêkông " nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế của toàn bộ các nớc dọc theo sông Mêkông- Lan Thơng, thiết lập quan cộng tác về kinh tế và cuối cùng là thực hiện " khu mậu dịch tự do Đông nam á" và " Đại ASEAN "( 10 nớc ).

Dự án quan trọng nhất của chơng trình hợp tác này là dự án xây dựng tuyến đ- ờng sắt nối từ Singapo đi Côn Minh Trung Quốc, một phần trong tổng thể kế hoạch

phát triển hạ tầng vận tải châu á nối hai lục địa á - âu . Dự án này hiện đang đợc nỗ lực triển khai thực hiện. Bên cạnh lĩnh vực giao thông vận tải, chơng trình hợp tác phát triển lu vực sông Mêkông- ASEAN cũng chú trọng các dự án phát triển nông - lâm nghiệp tiểu vùng nhằm phối hợp các hoạt động giữa các nớc trong việc hợp tác khai thác tài nguyên sông Mêkông để đảm bảo lợi ích của các nớc và bảo vệ môi trờng.

3.3.Hợp tác phát triển bền vững lu vực sông Mêkông :

Dựa trên cơ sở của nhóm nghiên cứu sông Mêkông, " Hiệp định về hợp tác phát triển bền vững trong lu vực sông Mêkông" đợc ký kết năm 1995 giữa các nớc Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia và Uỷ ban hợp tác sông Mêkông mới đợc chính thức thành lập. Uỷ ban hợp tác sông Mêkông là một tổ chức khu vực nhằm mục đích vạch ra và thực hiện các kế hoạch phát triển.

Tóm lại, trong tơng lai khi các chơng trình hợp tác kinh tế trong tiểu vùng sông Mêkông đợc thực hiện thì không những các nớc trong tiểu vùng có thể tăng khả năng giao thơng, thu hút đầu t nớc ngoài mà còn có thể hợp tác khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên của dòng sông một cách có hiệu quả đối với tất cả 6 quốc gia ven bờ. Hơn nữa, sự phát triển trong hợp tác kinh tế trong tiểu vùng sông Mêkông cũng sẽ là yếu tố thuận lợi quyết định đến việc hoàn thành khu mậu dịch tự do ACFTA.

3.4.Hợp tác kinh tế vùng "tứ giác vàng" giữa Trung Quốc, Lào, Myanma và Thái Lan

Mục tiêu của chơng trình hợp tác giữa những nớc dọc theo sông Mêkông - Lan Thơng này là nhằm thiết lập một hành lang xuyên lục địa và hành lang kinh tế nối giữa miền tây nam Trung Quốc với bản đảo đông nam, từ đó liên kết giữa hai thị trờng lớn là Trung Quốc và ASEAN, thúc đẩy phát triển kinh tế của tiểu vùng.

* nhận xét chung về quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN

Nhìn chung, quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã có những bớc phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, các thành tựu mà hai bên đạt đợc về hợp tác trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t vẫn ch… a tơng xứng với tiềm năng của hai thị trờng rộng lớn này và cha đáp ứng đợc nhu cầu của mỗi bên.

Mặc dù thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng nhanh, ASEAN và Trung Quốc là bạn hàng quan trọng của nhau nhng đều cha phải là những bạn hàng lớn nhất. Kim ngạch thơng mại hai chiều giữa ASEAN và Trung Quốc chỉ đạt 41,615 tỉ USD năm 2001, tỷ trọng chỉ chiếm khoảng 8% so với tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc. Con số này cũng thấp xa so với những đối tác hàng đầu của Trung Quốc là Nhật bản chiếm tới 17%, Mỹ chiếm gần 16%, EU chiếm 15% tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc. ASEAN chỉ chiếm 8,3% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc còn Trung Quốc chỉ chiếm 3,9% xuất khẩu của ASEAN. Đối với ASEAN, Trung Quốc là một thị trờng cung cấp hàng nhập khẩu nhiều hơn là thị trờng đầu ra cho các sản phẩm xuất khẩu của ASEAN.

Đồng thời, do điều kiện tự nhiên và trình độ sản xuất khá tơng đồng nên một bộ phận lớn trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc và các nớc ASEAN là những mặt hàng cạnh tranh nhau, tính bổ sung không nhiều. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến quan hệ thơng mại hai bên cha tơng xứng với quy mô thị trờng.

Quan hệ đầu t giữa hai bên còn khiêm tốn hơn nữa. Mặc dù ASEAN là một trong những chủ đầu t chính vào Trung Quốc nhng tổng giá trị đầu t vẫn còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2001, đầu t của ASEAN chỉ chiếm 6,5% so với tổng đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc trong khi đó, chỉ riêng Hồngkông đã chiếm tỷ trọng hơn 36 % vào Trung Quốc. Đầu t cấp nhà nớc của ASEAN vào Trung Quốc còn ít. Đầu t của ASEAN chủ yếu do ngời Hoa thực hiện và tập trung vào các đặc khu kinh tế ven biển của Trung Quốc, phơng thức đầu t cũng còn hạn chế. Về phía Trung Quốc, đầu t của nớc này vào ASEAN còn quá ít, tổng đầu t của Trung Quốc vào chỉ đạt 655 triệu USD năm 2001, chỉ bằng 2,5% so với đầu t của ASEAN vào Trung Quốc.

Về hợp tác tiểu phát triển tiểu vùng sông Mêkông mới chỉ đạt đợc những thành công bớc đầu, tiến trình thực hiện cho đến nay vẫn còn chậm chạp, việc thực hiện trớc mắt còn rất nhiều khó khăn thách thức.

Có thể nói, hai bên Trung Quốc và ASEAN cho đến nay vẫn cha tận dụng tối đa khả năng khai thác có hiệu quả những nguồn lực giữa hai bên để đẩy mạnh quan hệ kinh tế. Vì vậy, quan hệ thơng mại, đầu t tuy có những b… ớc phát triển hơn so với tr- ớc nhng vẫn cha cân xứng với tiềm năng vốn có của hai bên.

Một phần của tài liệu Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (Trang 27 - 31)