Tiểu luận "Đặc khu kinh tế của Trung Quốc - Đoàn Thị Hương".
Trang 1lời nói đầu
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra quá trình cải cách kinh tế sâu rộng ởhầu hết các nớc XHCN Việc chuyển sang các quan hệ thị trờng ở những nớc nàyđã đợc xác định và tiến hành Mỗi nớc đều tiến hành những biện pháp cải cáchmang sắc thái riêng phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội và địa lí của mìnhnhằm xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đích thực Mặc dù cónhiều khó khăn nhng một số nớc đã đạt đợc những thành công nhất định trongcác lĩnh vực phát triển kinh tế khác nhau nh quản lý kinh tế, quan hệ sở hữu, tnhân hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc…
Không phải ngẫu nhiên mà giới khoa học kinh tế rất quan tâm đến cái gọilà con đờng Trung Quốc (China s road) Quả thật Trung Quốc có sức hấp dẫn’s road) Quả thật Trung Quốc có sức hấp dẫn
đặc biệt với những nớc định hớng XHCN ở đây ngời ta thấy cùng hoàn cảnhxuất phát điểm t duy kinh tế mới và tính chân lý của nó sau một thời gian cảicách và mở cửa nền kinh tế Những thành công của Trung Quốc về cải cách kinhtế nói chung và các đặc khu kinh tế (ĐKKT) nói riêng đã đợc thừa nhận rộng rãiở bên trong cũng nh bên ngoài nớc này Sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốcvà sự phát triển thần kỳ của các ĐKKT đợc coi là một hiện tợng nổi bật của kinhtế thế giới cuối thế kỷ XX ĐKKT – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính một loại hình khu kinh tế tự do mang tínhchất tổng hợp đợc tổ chức theo hình thức cao nhất, đầy đủ nhất về khu kinh tế tựdo – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính ngày càng thể hiện rõ u thế của mình trong thu hút đầu t nớc ngoài, là nơihội tụ tốt nhất các yếu tố bên trong và các nguồn lực bên ngoài, là giải pháp vềvốn, công nghệ và kỹ năng quản lý để công nghiệp hoá- hiên đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc Đẩy mạnh cải cách và phát triển mô hình kinh tế hớng ra bênngoài với biện pháp xây dựng các ĐKKT theo mô hình của Trung Quốc đang làmột trong những vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm nghiên cứu thực hiện.
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới Để đạtđợc các chỉ tiêu kinh tế chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới, ViệtNam cần mở cửa hơn nữa, đẩy mạnh hơn nữa CNH-HĐH hớng về xuất khẩu.Để CNH-HĐH đất nớc hớng về xuất khẩu cần một lợng vốn đầu t rất lớn nhngkhả năng của Việt Nam chỉ tự đáp ứng đợc một phần trong khi hỗ trợ phát triểnchính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn, vì vậy chúng ta cần cónhững hình thức thích hợp hơn để thu hút đầu t phát triển kinh tế, đúng nh Đạihội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra :"đa dạng hoá và nâng cao hiệu quảhoạt động kinh tế đối ngoại, có chính sách thu hút t bản nớc ngoài đầu t vào nớcta, trớc hết là vào lĩnh vực sản xuất dới nhiều hình thức" Vào đầu năm 1990,Việt Nam đã thành lập một loạt các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất(KCX) trong cả nớc song đến nay chỉ có rất ít khu thu hút đợc một số nhà đầu t
Trang 2nớc ngoài và bắt đầu đi vào hoạt động Số còn lại đang nằm trong thời gian chờđợi, gây lãng phí về thời gian và tiền của Do vậy, chúng ta cha đạt đợc mục tiêuđề ra trong việc thành lập KCN và KCX Là một nớc lân cận với nhiều nét tơngđồng về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá, nhữngkinh nghiệm mở cửa và phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ là những bài họcbổ ích cho Việt Nam Kinh nghiệm về các ĐKKT cũng không phải là ngoại lệ.Mới đây Việt Nam đã thành lập ĐKKT đầu tiên với tên gọi khu kinh tế mở ChuLai, đây là một mô hình khu kinh tế tự do rất thích hợp với Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay Do đó, việc nghiên cứu về ĐKKT là rất cần thiết cho việc chuẩnbị, xúc tiến hình thành và điều hành quản lý ĐKKT ở Việt Nam.
Vào cuối những năm 1980 khi Việt Nam bắt đầu cải cách và mở cửa nềnkinh tế, một số công trình nghiên cứu về khu kinh tế tự do đã đợc phổ biến trongđó có một phần nhỏ nói đến các ĐKKT của Trung Quốc Năm 1989, Viện Kinhtế đối ngoại đã xuất bản cuốn Các khu chế xuất châu “Các khu chế xuất châu á" nghiên cứu về vai tròcủa các công ty xuyên quốc gia tại các KCX châu á và giới thiệu về ĐKKT ThâmQuyến.
Sang những năm 1990, thành công của các ĐKKT Trung Quốc đã chứngminh chủ trơng thành lập các ĐKKT của Trung Quốc là đúng đắn, Việt Nam đãquan tâm hơn tới mô hình này và có chủ trơng thành lập ĐKKT tại Việt Namthì đã có một số công trình nghiên cứu về ĐKKT Năm 1994, Viện Kinh tế họcđã xuất bản cuốn "Kinh nghiệm thế giới về phát triển KCX và ĐKKT" Đây là tàiliệu giới thiệu về các chính sách, luật, các u đãi áp dụng trong các ĐKKT TrungQuốc trớc năm 1993 Ngoài ra còn có Tài liệu về khu kinh tế tự do của Viện“Các khu chế xuất châu ” của Viện
Nghiên cứu tài chính – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính Bộ Tài chính; Đặc khu kinh tế của Trung Quốc của“Các khu chế xuất châu ” của Viện
Viện Nghiên cứu quản lý Trung ơng; Báo cáo khảo sát ĐKKT Thâm Quyến củađoàn cán bộ khảo sát của Bộ Tài chính, một số bài viết trên các tạp chí liênquan đến đề tài Những tài liệu này đã đa ra đợc số liệu về các ĐKKT, vai tròcủa chúng cũng nh một số ý kiến về việc áp dụng loại hình này ở Việt Nam Tuynhiên, các tài liệu kể trên đã không nghiên cứu một cách có hệ thống thành côngcủa các ĐKKT Trung Quốc, nguyên nhân của thành công và rút ra kinh nghiệmáp dụng cho Việt Nam Vì vậy đây là một vấn đề cần đợc nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của khoá luận:
- Nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển của ĐKKT, đặc điểm và u thếcủa chúng so với các khu kinh tế tự do khác;
- Tìm hiểu những kết quả mà các ĐKKT Trung Quốc đạt đợc;
Trang 3- Rút ra kinh nghiệm xây dựng và phát triển ĐKKT của Trung Quốc ápdụng cho Việt Nam.
Một số số liệu đa ra trong khoá luận cha đợc cập nhật vì rất hiếm dữ liệuvề các ĐKKT của Trung Quốc Mặt khác, vai trò cửa sổ của các ĐKKT đ“Các khu chế xuất châu ” của Viện ợcxem nh đã hoàn thành sứ mệnh Trung Quốc đã đang giảm dần các u đãi thô sơban đầu với các nhà đầu t nớc ngoài, tiến tới cân bằng giữa trong và ngoài đặckhu và cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t Có thể nói ngày nay Trung Quốckhông còn dùng cửa sổ để giao l“Các khu chế xuất châu ” của Viện u với nớc ngoài nữa mà trên thực tế cả TrungQuốc rộng lớn đang hành động Vì vậy các số liệu về các ĐKKT Trung Quốc chỉnhằm chứng minh về sự phát triển vợt bậc của các ĐKKT trong một thời gianngắn sau khi thành lập và thành công ban đầu của chúng, qua đó rút ra kinhnghiệm cho Việt Nam.
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, khóa luận sẽ sử dụng phơng pháp phântích, tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu.
Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận đợc kếtcấu thành 3 chơng:
chơng i: khái quát chung về đặc khu kinh tế
chơng ii: thành công của Trung Quốc trong thànhlập các đặc khu kinh tế
chơng iii: bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới GS-TS Bùi Xuân Lu đã tận tình ớng dẫn em hoàn thành khoá luận Con xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giađình đã tạo điều kiện về thời gian, động viên khích lệ và giúp đỡ con thực hiệnkhoá luận này
Trang 4h-Chơng I
khái quát chung về đặc khu kinh tế
I Sự hình thành và phát triển của ĐKKT 1 Sự ra đời của khu kinh tế tự do
Kinh tế là một hệ thống mở, bất cứ một thực thể kinh tế nào cũng phải cầnđến sự trao đổi với môi trờng bên ngoài để tồn tại và phát triển, nếu không nó sẽđi vào tàn lụi và diệt vong Điều này từ nhiều thế kỷ trớc ngời ta đã biết Nhng cólẽ vì những lý do phi kinh tế mà nhiều quốc gia không thể hoặc không muốntuân theo quy luật này một cách tự nhiên Do đó, ngời ta chỉ có thể mở một cáchhạn chế với các đối tợng, lĩnh vực trong những thời gian hạn chế mà thôi.
Để giải quyết những mâu thuẫn giữa yêu cầu của một nền kinh tế mở vàsự hạn chế cần thiết theo tình hình của một quốc gia, ngời ta thiết lập các môhình khu kinh tế tự do trên một diện tích nhỏ phù hợp của một nớc để thực hiệnnhững chính sách đặc biệt làm thí điểm Đó là một mô hình, một công cụ củachính sách kinh tế đối ngoại, một cửa ngõ mời chào và u đãi doanh nhân nớcngoài đến đây đầu t, sản xuất kinh doanh Qua đó nớc chủ nhà sẽ thu hút và nhậnđợc những gì mà nền kinh tế cần đến.
Trong mấy thập kỷ qua, khu kinh tế tự do với các tên gọi khác nhau ngàycàng đợc coi nh một cửa ngõ quan trọng để các nớc đi sau hội nhập nhanh vào nềnkinh tế khu vực và thế giới, tạo điều kiện cho họ tận dụng cả lợi thế quốc tế vàtrong nớc nhằm thúc đẩy sản xuất hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, đổi mớicông nghệ, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đẩy nhanh tốcđộ phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách với các nớc tiên tiến.
Các khu kinh tế tự do đã đợc hình thành từ rất lâu trong lịch sử phát triểncủa thế giới Bắt đầu là khi một số khu vực cho phép u tiên các thơng nhân mộtsố mặt hàng nhất định và tiếp sau đó là sự hình thành của các khu thơng mại tựdo (free trade zone) Các khu này thờng nằm ở biên giới một quốc gia, ở nơi giaonhau của các tuyến đờng lu thông hàng hoá quốc tế hay ở những trung tâm buônbán náo nhiệt trên thế giới.
Vận tải hàng hải ra đời là một điều kiện thuận lợi để phát triển thơng mại,đặc biệt là ngoại thơng Hàng hoá tham gia vào thơng mại tăng lên gấp nhiều lầndo khối lợng hàng chuyên chở bằng đờng biển nhiều hơn và thời gian chuyênchở ngắn hơn so với chuyên chở bằng đờng bộ Cùng với sự phát triển của ngànhhàng hải, các trung tâm buôn bán chuyển dần từ trong đất liền ra các hải cảngven biển Những hải cảng lớn nằm trên đờng trung chuyển của các tuyến đờng
Trang 5hàng hải là các khu vực lý tởng cho việc hình thành các khu kinh tế tự do mà têngọi gắn liền với giai đoạn này gọi là các cảng tự do (free port) Cùng với sự pháttriển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, hàng rào thuế quan và phi thuế quan củacác nớc đã ngăn cản hoạt động ngoại thơng Chính điều này đã thúc đẩy hoạtđộng tại các cảng tự do ngày càng mạnh mẽ hơn Các cảng tự do đợc miễn khỏicác quy định chung và đặt ra ngoài biên giới hải quan, hàng hoá trao đổi ở đâyhầu nh không phải chịu ảnh hởng của các biện pháp bảo hộ, có chăng là một vàisắc thuế ở mức rất thấp Legborn đợc ý làm thành cảng tự do năm 1547, sau đólà Giơnoa năm 1595 Về sau lần lợt các thành phố Naple, Vienna, Marseille,BagonDuyrich, Ghibranta…ở các nở các nớc cũng lần lợt đa ra các quy chế tơng tự.Thời kỳ này đã hình thành một loạt các thơng cảng nổi tiếng nh Rotecdam (HàLan), Liverpool (Anh), Hamburg (Đức)…ở các n Một số quốc gia và vùng lãnh thổ cólợi thế về vị trí địa lý cũng đã lợi dụng và khai thác tối đa lợi thế này, tạo nênnhững khu vực trung chuyển hàng hoá nh Hồng Kông, Singapore – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính hai ví dụđiển hình cho các cảng tự do Ban đầu là những hải cảng nhỏ, Hồng Kông vàSingapore đã trở thành những thơng cảng tự do khổng lồ và kéo theo một loạtcác ngành nghề khác phát triển.
Do sự phát triển của công nghiệp, ngành vận tải mất tính chất quan trọnghàng đầu trong nền kinh tế nên phong trào thành lập các cảng tự do nửa đầu thếkỷ XIX giảm đi và chúng bị mất quyền u đãi Nhng đến đầu thế kỷ XX, cảng tựdo lại hồi sinh do sự tăng trởng của thơng mại quốc tế cùng với cuộc cách mạngtrong vận tải – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính container ra đời Hàng loạt các khu thơng mại tự do, khu buônbán miễn thuế đợc thành lập và phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất l-ợng Với lu lợng hàng hoá khổng lồ đợc tập trung và với tất cả các u đãi, thơngmại quốc tế bị cuốn hút vào đây Bên cạnh các hoạt động thuần tuý về kinhdoanh thơng mại, trao đổi hàng hoá, tại các khu này đã xuất hiện các hoạt độngkinh tế khác nh lắp giáp, gia công, chế biến hàng hoá Sự phát triển của khu th-ơng mại tự do kéo theo một loạt các hình thức kinh doanh miễn thuế khác ra đờinh kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, kho bảo thuế…ở các n
Năm 1956, một khu kinh tế tự do đã đợc thành lập ở cạnh sân bayShannon (Ireland) với một ý nghĩa hoàn toàn mới Đài Loan là nớc đầu tiên sửdụng thuật ngữ “Các khu chế xuất châu khu chế xuất” của Viện để chỉ loại hình khu kinh tế tự do này trong luậtKCX ban hành năm 1965 KCX Shannon đợc sử dụng nh một hình thức để thuhút đầu t nớc ngoài, xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu Tất cả các sảnphẩm sản xuất ra trong khu này đều đợc xuất khẩu, đổi lại các nhà đầu t nớcngoài đợc hởng nhiều u đãi Shannon có thể coi là thành công đầu tiên trên thếgiới về việc thu hút đầu t nớc ngoài phát triển kinh tế bằng hình thức KCX.
Trang 6Thành công của Ireland đã nhanh chóng đợc phổ biến và áp dụng ở các ớc Với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới, hàng loạt các KCX đã đợc thành lập ởTrung, Nam Mỹ, châu á Các KCN tập trung, trong đó có những khu chuyên sảnxuất hàng xuất khẩu ra đời do nhiều nguyên nhân khác nhau Các nớc đang pháttriển luôn theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế do vậy phải chú ý tạo điều kiệncho việc phát triển sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài,chuyển giao kỹ thuật và công nghệ, thông tin kịp thời, áp dụng các phơng phápquản lý hiện đại, đào tạo cán bộ lành nghề cho các ngành kinh tế, đặc biệt làcông nghiệp, đảm bảo công ăn việc làm, tạo điều kiện phát triển các vùng lạchậu, đồng thời tăng thêm các nguồn thu ngoại tệ, sử dụng hợp lý hơn nữa cácnguồn lực của địa phơng Do vậy việc ra đời các KCN tập trung là rất phù hợpvới các nớc này Không ít nớc đã thu đợc những thành tựu đáng kể, làm thay đổibộ măt kinh tế của đất nớc Thành tích đặc biệt nhất có thể kể đến là Hàn Quốcvà Đài Loan, từ nền kinh tế yếu kém, Hàn Quốc và Đài Loan đã trở thành nhữngnớc công nghiệp mới đợc coi là những con rồng của Châu á.
n-Không chỉ phát triển về quy mô và số lợng, các khu kinh tế tự do ngàycàng có nhiều thay đổi về hình thức và chất lợng Từ những khu tự do mang tínhchất thuần tuý về thơng mại, chuyển khẩu hàng hoá đã phát triển thành nhữngkhu tự do sản xuất với mục tiêu hớng vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu theomô hình KCX và KCN Từ những khu kinh tế tự do mang tính chất đơn nhất th-ơng mại hoặc công nghiệp đã có những khu kinh tế tự do mang tính chất hỗn hợpđợc thành lập.
Năm 1979, hình thức tổ chức cao nhất của khu kinh tế tự do đã đợc thànhlập tại Trung Quốc với tên gọi “Các khu chế xuất châu đặc khu kinh tế” của Viện (special economic zone) Nóbao gồm tất cả các hoạt động kinh tế theo cơ cấu ngành nh của một nền kinh tếquốc dân nh: công, nông, lâm, ng nghiệp, tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, dulịch, dịch vụ…ở các n với các điều kiện hoàn toàn thuận lợi và mang tính chất mở chocác nhà đầu t nớc ngoài.
Thực ra các ĐKKT không phải là sáng kiến riêng của Trung Quốc Trongthực tiễn kinh tế thế giới sau chiến tranh ở một số nớc thuộc thế giới thứ ba đãxuất hiện những khu kinh tế tự do có những đặc trng giống nh các ĐKKT củaTrung Quốc sau này Đó thật sự là “Các khu chế xuất châu những quốc gia trong những quốc gia” của Viện nhbáo chí phơng Tây gọi Những nớc thuộc thế giới thứ ba dùng các khu này làmđầu cầu thu hút vốn đầu t, công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến của các nớc tbản phát triển nhằm mục đích phát triển nền kinh tế còn lạc hậu của mình.
ở các nớc XHXN, các ĐKKT theo kiểu đó cũng đợc đề xớng vào cuốinhững năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX khi nền kinh tế các nớc đó lâm
Trang 7vào tình trạng khủng hoảng Những mục tiêu đợc đặt ra hồi đó là: thu hút t bảnnớc ngoài, thu hút kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, phát triển sản xuất hớng vàoxuất khẩu, áp dụng phơng pháp quản lý tiên tiến, đào tạo cán bộ kinh doanh vàquản lý Một số nớc thông qua những đạo luật về mặt này nh Bungari, Hungari,Rumani, Nam T Nhng nếu nh ở các nớc Đông Âu cha đạt đợc thành công – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính dùlà nhỏ – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính thì ở Trung Quốc, chủ trơng này ngay từ đầu đã đem lại những hứa hẹnlớn, tuy gặp không ít trở lực về nhận thức cũng nh thực tiễn.
Việc thành lập các ĐKKT ở các nớc Đông Âu cha đem lại những kết quảrõ rệt vì mấy lẽ: trớc hết, thời gian còn ít và những quy chế chuẩn mực của cácđiều kiện cha thật rành mạch; thứ hai, quan niệm về ĐKKT còn chật hẹp, nóichung chỉ mới dành cho chúng một số chức năng hạn chế với những phơng phápcũng còn hạn chế (chủ yếu về thuế) Trong khi đó ở Trung Quốc đã có một cáchtiếp cận khác Ngay từ những bớc cải cách đầu tiên, các ĐKKT đợc coi nh nhữngphơng tiện không phải chỉ để kích thích hoạt động ngoại thơng mà còn để pháttriển công nghiệp ở những vùng chịu tác động trực tiếp của các trung tâm côngnghiệp và thơng mại ở bên ngoài (Hồng Kông, Macao, các nớc Đông Nam á).Trong bốn đặc khu đầu tiên có hai đặc khu (Thâm Quyến và Chu Hải) có giaothông trực tiếp bằng đờng sắt với Hồng Kông và Macao Hai khu kia (Sán Đầuvà Hạ Môn) từ trớc cũng đã có những liên hệ thơng mại với bên ngoài Nóichung, về mặt lịch sử tất cả những đặc khu ấy có liên hệ với thị trờng bên ngoàichặt chẽ hơn thị trờng nội địa Quy chế đặc khu cho phép mở rộng và đẩy sâunhững quan hệ kinh tế đối ngoại vốn có Chỉ sau hơn 10 năm cùng với sự thànhcông của các ĐKKT, sự phát triển của 14 thành phố mở cửa đã làm thay đổi toànbộ nền kinh tế Trung Quốc, đến mức ngời ta thấy ở Trung Quốc không chỉ cómột Hồng Kông mà có tới XX0 Hồng Kông trong khả năng[3] Thành công củaTrung Quốc đợc coi là một kỳ tích về phát triển kinh tế mà động lực của quátrình này không gì khác mà chính là chính sách kinh tế mở đúng đắn với cácĐKKT diệu kỳ.
2 Các loại hình khu kinh tế tự do
Có thể hiểu khu kinh tế tự do là một không gian kinh tế mà ở đó thiết lậpmột chế độ u tiên riêng Các khu này tồn tại dới nhiều hình thức với nhiều têngọi theo cách của từng quốc gia, theo từng thời kỳ khác nhau Sự đa dạng củacác khu kinh tế tự do trong thời gian gần đây đợc thể hiện rõ qua một loạt cáckhái niệm nh: khu thơng mại tự do, cảng tự do, KCN tập trung, KCX, ĐKKT,kho ngoại quan, công viên khoa học…ở các n Hiện nay có tới 30 khái niệm (thuật ngữ)[21] dùng để đặt tên cho các khu vực này Các khu kinh tế tự do có ba đặc tínhchung cơ bản sau:
Trang 81) Đợc thành lập nhằm đảm bảo phục vụ cho thị trờng thế giới;
2) Không bị khống chế bởi các quy định hạn chế nghiêm ngặt nh nhữngvùng khác thuộc lãnh thổ quốc gia;
3) Đợc "tự do” của Viện theo một nghĩa nào đó, song vẫn với t cách là một yếu tốđiều tiết của Nhà nớc trong trao đổi với bên ngoài.
Nội dung các thuật ngữ đặc thù biểu đạt các loại hình khu kinh tế tự doluôn nằm trong sự phát triển thờng xuyên, bao hàm và chuyển hoá lẫn nhau, ranhgiới giữa chúng rất mong manh Tuy nhiên xét về quy mô và nội dung hoạt động,ngời ta vẫn có thể quy tụ các loại hình khu kinh tế tự do trên thế giới thành banhóm sau đây:
2.1 Nhóm các khu kinh tế tự do mang tính chất thơng mại
Đây là nhóm tập hợp các loại hình khu kinh tế tự do lâu đời nhất trong lịch
sử Điển hình là khu thơng mại tự do, cảng tự do, kho ngoại quan.
2.1.1 Khu thơng mại tự do
Đây là hình thức khu kinh tế tự do ra đời sớm nhất Các khu thơng mại tựdo cổ đại đã từng tồn tại từ 2.500 năm trớc tại Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã cổ đại.Theo định nghĩa truyền thống thống nhất của khái niệm này thì khu thơng mại tựdo là một bộ phận có chủ quyền của quốc gia mà ở đó hàng hoá có nguồn gốc từbên ngoài có thể đợc tích trữ, mua bán và không phải nộp thuế Hay nói cáchkhác đó là khu vực mà ngời ta tích luỹ và tiến hành việc thơng mại miễn thuế,khu vực vẫn thuộc lãnh thổ quốc gia song chế độ tài chính đợc xem nh ngoàilãnh thổ quốc gia Hiện nay khu thơng mại tự do vẫn là hình thức khu kinh tế tựdo thịnh hành trên toàn thế giới, là một khu vực địa lý xác định thành lập tại cáckhu vực cửa khẩu tạo lên một khu vực đặt ngoài sự giám sát của hải quan Tạikhu vực này cho phép hàng hoá bên ngoài vào không phải đóng thuế, cho phéptồn trữ, gia cố, lắp ráp…ở các n và sau đó đợc xuất khẩu miễn thuế Mục đích của việcthành lập các khu thơng mại tự do là để thu hút ngày càng nhiều hơn hàng hoá n-ớc ngoài lu thông trong khu vực này, thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hoá,dịch vụ chuyển khẩu quá cảnh cũng nh các ngành nghề phục vụ cho sự tồn tạicủa buôn bán Trong khu thơng mại tự do có hai loại hình đặc biệt phát triển làkho ngoại quan và cửa hàng miễn thuế.
2.1.2 Cảng tự do
Cảng tự do đợc hình thành do sự phát triển của ngành hàng hải Mục đíchcủa việc thành lập cảng tự do là làm cho khu cảng không còn trở ngại với thơngmại tự do thuế quan gây ra, làm cho tàu và hàng hoá lu chuyển dễ dàng Do vậy,lu lợng hàng hoá tàu bè qua cảng tăng lên dẫn đến tăng thu nhập cho cảng nhờ
Trang 9cung ứng dịch vụ tàu biển, kho bãi, bốc xếp, lu kho…ở các n Vì vậy khu cảng tự do đợcdiễn đạt một cách hình ảnh "về thực chất là một khu vực đợc rào lại để ngời chủtàu có thể hạ gánh hàng nặng xuống nghỉ, lấy sức quyết định việc phải làm tiếptheo” của Viện Có hai loại cảng tự do: tự do hoàn toàn và tự do có hạn chế Hàng hoáđem vào các khu cảng tự do hoàn toàn đều không chịu thuế, còn đối với một sốcảng tự do khác thì lại có một số quy định hạn chế hoặc bảo hộ Một số cảng tựdo nổi tiếng trớc đây có thể kể đến nh Rotecdam (Hà Lan), Hamburg (Đức),Marseille (Pháp), Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Hội An (Việt Nam)…ở các n Saunày do sự phát triển và biến đổi của các luồng di chuyển hàng hóa cùng với cácchính sách khác nhau của các nớc, một số cảng đã trở thành cảng tự do hạn chếhoặc các khu vực phát triển nhờ vào các ngành sản xuất Hiện nay các cảng lớnnh Hồng Kông, Singapore đều tăng cờng gia công chế biến hàng hóa và bánthành phẩm và một số nơi đã thành những KCX.
Do sự phát triển của khu kinh tế tự do có tính thơng mại, đã có một số loạihình khác ra đời đó là kho chứa hàng miễn thuế, kho ngoại quan, kho chứa kiêmđóng gói hàng hóa, khu mậu dịch đối ngoại …ở các n
2.2 Nhóm các khu kinh tế tự do mang tính chất công nghiệp
Trong nhóm này có 3 loại hình tơng đối phổ biến là KCN tập trung,
KCX và các trung tâm khoa học-công nghệ, trong đó KCN tập trung và KCX
là 2 hình thức thờng đợc sử dụng để thu hút đầu t nớc ngoài nhằm mục đích đẩymạnh sản xuất công nghiệp, tăng cờng xuất khẩu thu ngoại tệ và đặc biệt đối vớicác nớc đang phát triển, chúng phục vụ cho chiến lợc thay thế nhập khẩu và/hoặcCNH hớng về xuất khẩu Các khu này có thể do Nhà nớc thành lập hoặc có thểđợc thành lập trên cơ sở sở hữu t nhân.
2.2.1 KCN tập trung
KCN tập trung là một vùng lãnh thổ đựơc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vàđợc hởng các chế độ u đãi thích hợp để tập trung phát triển ngành sản xuất côngnghiệp theo định hớng của quốc gia thành lập Tại các nớc đang phát triển, cácKCN tập trung thờng đợc định hớng vào mục tiêu thay thế nhập khẩu bên cạnhmục tiêu tăng cờng xuất khẩu Ngoài ra, ở các nớc công nghiệp phát triển, cácKCN tập trung đợc thành lập còn nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển quản lý vàbảo vệ môi sinh Một phần hàng hoá sản xuất ra tại KCN đợc phép tiêu thụ ở thịtrờng nội địa Điều này chính là yếu tố thu hút các công ty xuyên quốc gia đầu tvào đây.
2.2.2 KCX
Trang 10Khu sân bay Shannon đã đặt nền móng cho các KCX hiện nay Giờ đây,KCX đợc hiểu là một vùng lãnh thổ nhất định trong đó các hãng nớc ngoài đầu tsản xuất hàng công nghiệp để xuất khẩu và thu lợi nhuận nhờ một số u tiên, uđãi Khái niệm về KCX đã hấp dẫn các nớc phát triển trong những năm 70 và 80của thế kỷ trớc, vào lúc mà các nớc này ngày càng thất vọng với chiến lợc thaythế nhập khẩu Trong điều kiện nh vậy, các KCX xuất hiện nh một giải pháptrung gian rất phù hợp, cho phép chuyển mạnh sang chiến lợc CNH hớng về xuấtkhẩu Chúng đảm bảo thu hút đợc t bản nớc ngoài, công nghệ và chất xám, tạo ranhững công việc mới theo hớng phục vụ cho sản xuất đồng thời tránh cho cáccông ty sở tại phải cạnh tranh với các công ty nớc ngoài trong thị trờng nội địa.Do vậy, đây là loại hình khu kinh tế tự do phổ biến nhất và gần nh chỉ tồn tại ởcác nớc đang phát triển trong vài thập kỷ gần đây Với những định hớng u tiênphải tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới nên công nghệ sảnxuất ở đây thờng cao hơn công nghệ trong các KCN KCX cũng có thể là mộtvùng của KCN đợc chuyên biệt hoá để sản xuất hàng xuất khẩu Các KCX nổitiếng có thể kể đến là Kaoshung (Đài Loan), Shannon (Ireland), Masan (HànQuốc)…ở các n
2.2.3 Trung tâm khoa học-công nghệ
Trung tâm khoa học-công nghệ phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triểnhoặc NICs đợc gọi dới nhiều tên khác nhau nh khu công nghệ cao, trung tâm đổimới, công viên khoa học…ở các n Chúng xuất hiện đầu tiên ở Mỹ từ những năm 70 vàsố lợng của chúng tăng lên rất nhanh ở Anh và Pháp năm 1980 chỉ có 3 trungtâm, đến 1989 đã có tới XX trung tâm ở Pháp và 36 trung tâm ở Anh Chơngtrình phát triển “Các khu chế xuất châu trung tâm công nghệ” của Viện của Nhật Bản đã đợc thảo ra từ nhữngnăm 80 và đã có tới XX trung tâm đợc xây dựng trong cả nớc [21] Khác vớiKCN và KCX là khu sản xuất hàng hóa, trung tâm khoa học-công nghệ tập trungnhiều hơn vào vấn đề nghiên cứu Việc thành lập các trung tâm dựa trên các tiềnđề cần thiết nh có nhiều quan điểm đổi mới, có nhiều nguồn vốn kinh doanh, kếtcấu hạ tầng đảm bảo cho công tác nghiên cứu khoa học, sáng chế, thực nghiệmvà phát triển công nghiệp, có các điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, nghỉ ngơi vànhằm mục đích nghiên cứu triển khai và cho ra đời các sản phẩm là các côngnghệ cao hoặc các thành phẩm đợc sản xuất theo công nghệ có hàm lợng khoahọc cao hơn hẳn các KCN khác, tạo ra những bớc đột phá trong phát triển côngnghệ và công nghiệp trong nớc Trung tâm thờng đợc xây dựng trên cơ sở hạtnhân là những viện nghiên cứu khoa học đầu đàn, các trờng đại học lớn, hệthống các công xởng và khu thử nghiệm hỗ trợ Chúng có thể đợc xây mới hoàntoàn hoặc là kết quả sự phát triển và co tụ hoạt động của các KCX hay KCN.
Trang 112.3 Nhóm các khu kinh tế tự do mang tính tổng hợp
Đại diện tiêu biểu của nhóm này là các đặc khu kinh tế, các thành phố
mở cửa, các khu kinh tế mở, các tam giác phát triển đang hoạt động ở một số
nớc đang phát triển trên thế giới, song chủ yếu tập trung tại các nền kinh tếchuyển đổi nh Trung Quốc Với nội dung hoạt động kinh doanh mang tính tổnghợp từ công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, nghiêncứu khoa học…ở các n ợc triển khai trên quy mô lớn trong phạm vi lãnh thổ rộng (hàngđtrăm km2) và rất đông dân (nh ĐKKT Hải Nam 6,5 triệu dân) [28], các khu kinhtế tự do tổng hợp này vợt hẳn lên so với các loại hình khác về cả lợng và chất đểgần hơn với khái niệm khu kinh tế tự do theo nghĩa đầy đủ của nó.
Đặc điểm của các khu kinh tế tự do mang tính tổng hợp là ngoài mục tiêucủa các loại hình khu kinh tế tự do nêu trên, chúng còn thờng đóng vai trò nhữngcửa ngõ giao lu kinh tế, xã hội của nớc sở tại với thế giới hay những thử nghiệmkinh tế xã hội mà họ muốn tiến hành trớc khi chính thức đem áp dụng trên toàn bộlãnh thổ quốc gia Cũng vì thế, về địa điểm, hầu hết chúng đợc đặt tại các vùngbiên giới, hải đảo tơng đối cách biệt với những khu vực lãnh thổ nội địa còn lại,đồng thời nằm trên các tuyến đờng giao thông hay kề cận những trung tâm pháttriển kinh tế quốc tế hoặc khu vực có những lợi thế so sánh nào đó.
Các thành phố mở cửa, khu khai thác kinh tế - kỹ thuật là kết quả sự nhânrộng theo kiểu "vết dầu loang" các kinh nghiệm thành công của ĐKKT Tuynhiên giữa ĐKKT, khu khai thác kinh tế - kỹ thuật và thành phố mở cửa có sựkhác nhau đợc phân biệt bởi mức độ u đãi, cơ cấu ngành nghề, quản lý Nhà nớcvề hải quan và kiểm tra biên giới.
Trong tơng lai, các ĐKKT kinh tế sẽ phát triển thành các khu kinh tế tổnghợp, trung tâm quốc tế đa chức năng và điều chỉnh kết cấu ngành, sản phẩm theođịnh hớng u tiên phát triển công nghệ cao.
Bên cạnh các mô hình khu kinh tế tự do mang tính tổng hợp riêng củaquốc gia còn có các khu kinh tế tự do mang tính tổng hợp đợc hình thành do sựhợp tác của một số quốc gia Khái niệm “Các khu chế xuất châu tam giác phát triển” của Viện hoặc “Các khu chế xuất châu nhị – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính tứgiác phát triển” của Viện lần đầu tiên đợc Thủ tớng Singapore Goh Chok Tong đa ra vàotháng 12 năm 1989 Đây thờng là sự kết hợp 3 vùng địa lý kinh tế của 3 nớc lánggiềng có các nguồn tài nguyên và lợi thế so sánh khác nhau để hình thành nênmột khu vực lớn hơn có tiềm năng phát triển kinh tế hơn Những khác biệt tronglợi thế so sánh sẽ bổ xung cho nhau hơn là cạnh tranh với nhau Có thể coi cáckhu kinh tế tự do kiểu này là bớc ngắn nhất trong nỗ lực tạo lập các nền kinh tếkhu vực có tính liên kết hơn Tuy nhiên kiểu khu kinh tế tự do mang tính quốc tế
Trang 12dễ gây ra các vấn đề về an ninh, chủ quyền quốc gia và sự cân bằng lợi ích cùngsự bình đẳng giữa các bên.
3 ĐKKT – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính Hình thức đặc thù của khu kinh tế tự do
3.1 Khái niệm
Cho đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về ĐKKT Chữ “Các khu chế xuất châu đặc” của Viện trongtừ ĐKKT có nghĩa là cơ chế và chính sách kinh tế đặc biệt Do đó xét theo nghĩarộng, tất cả các khu vực địa lý đợc áp dụng những chính sách kinh tế đặc biệtđều có thể gọi là ĐKKT Song xét theo nghĩa hẹp (theo mô hình ĐKKT củaTrung Quốc) thì ĐKKT là một loại hình riêng của khu kinh tế tự do, mang tínhtổng hợp đợc tổ chức theo hình thức cao nhất nh một xã hội thu nhỏ Đó là mộtkhu vực địa lý riêng biệt đợc áp dụng những chính sách kinh tế đặc bịêt nhằmthu hút vốn đầu t nớc ngoài, công nghệ, kỹ năng quản lý để phát triển kinh tế vớimột cơ cấu ngành nghề đầy đủ của một nền kinh tế quốc dân gồm công nghiệp,nông, lâm, ng nghiệp, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nghiên cứukhoa học…ở các ntrong đó u tiên phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu nhng cũngkhông bỏ qua thị trờng nội địa.
Tính tổ chức cao của ĐKKT còn đợc thể hiện qua mô hình “Các khu chế xuất châu khu trong khu” của Viện.Tại ĐKKT có tất cả các loại hình khác nhau của khu kinh tế tự do nh khu thơngmại tự do, cảng tự do, KCN, KCX, kho chứa hàng miễn thuế…ở các nVới cách thức tổchức nh vậy, sự liên kết hoàn chỉnh giữa các loại hình này, giữa các ngành nghề đãtạo nên một bức tranh tổng thể thống nhất thúc đẩy sự phát triển của ĐKKT, tạonên một u thế vợt trội của ĐKKT so với các khu kinh tế tự do khác.
Theo quy định của Trung Quốc, ĐKKT là khu vực địa lý đợc ngăn cáchvới bên ngoài bằng hai hàng rào quản lý Hàng rào thứ nhất để quản lý quan hệgiữa ĐKKT với thị trờng thế giới Hàng rào thứ hai, một hàng rào thực sự theo cảnghĩa đen lẫn nghĩa bóng ngăn cách ĐKKT với thị trờng nội địa thông qua sựkiểm soát chặt chẽ của lực lợng hải quan Đối với Trung Quốc, các ĐKKT cómục tiêu rất cao so với các khu kinh tế tự do khác trên thế giới và chúng đợc coilà cửa khẩu trong chính sách mở cửa và bốn HĐH kinh tế, là sự thử nghiệmtrong chiến lợc chung chuyển đổi nền kinh tế trên cơ sở mô hình chủ nghĩa t bảnNhà nớc, dùng thuế làm cơ chế điều tiêt thị trờng có kế hoạch, đồng thời còn làmột thí nghiệm mô thức thống nhất đất nớc bằng hoà bình với Hồng Kông,Macao và Đài Loan Đặc trng cho các khu kinh tế tự do tổng hợp, các ĐKKT củaTrung Quốc đợc cấp quy chế tự do linh hoạt hơn các khu kinh tế tự do khác trênthế giới: đợc kinh doanh tổng hợp đủ loai hình kinh tế – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính dịch vụ, đợc tiêu thụmột phần sản phẩm trong thị trờng nội địa theo nguyên tắc “Các khu chế xuất châu song hớng” của Viện vừa h-
Trang 13ớng nội vừa hớng ngoại; khuyến khích sử dụng vật liệu trong nớc; ban lãnh đạođặc khu đợc cấp quyền hành rộng rãi, độc lập Quyền hành không chỉ liên quanđến sản xuất mà còn liên quan đến hải quan, cấp visa đi lại, lu trú của nhà đầu tnớc ngoài Trách nhiệm của ban lãnh đạo vì thế cao hơn và có sự thống nhất chặtchẽ giữa trách nhiệm-nghĩa vụ-quyền lợi Tại các ĐKKT, các chính sách u đãi đ-ợc áp dụng rộng rãi để thu hút mạnh hơn nữa đầu t của nớc ngoài cả về vốn,công nghệ và kinh nghiệm quản lý Bên cạnh đó, các ĐKKT còn có một hệthống pháp lý và kết cấu hạ tầng tốt hơn, hợp lý hơn các vùng khác Chính nhữngu đãi này đã đem lại thành công lớn cho các ĐKKT Trung Quốc trong thời gianqua.
Một số nớc nh Nga, ấn Độ đã nghiên cứu và thành lập một số ĐKKT Đốivới Việt Nam, khái niệm ĐKKT còn khá mới mẻ Chúng ta chỉ mới thu hút đầut nớc ngoài vào các KCN-KCX song hiệu quả mang lại cha cao Hiện nay, ViệtNam cũng đang nghiên cứu về khu kinh tế tự do mang tính tổng hợp và đã thànhlập một khu kinh tế mở nh mô hình ĐKKT của Trung Quốc.
Qua thực tiễn thành lập và hoạt động của ĐKKT, chúng ta có thể rút ra kếtluận chung về ĐKKT nh sau: “Các khu chế xuất châu ĐKKT là một vùng lãnh thổ đặc biệt của quốc giacó ranh giới địa lý xác định, có dân c sinh sống, ở đó áp dụng những chính sáchđặc biệt, thích hợp cho việc phát triển kinh tế tự do theo cơ chế thị tr ờng với mộtcơ cấu kinh tế tổng hợp giữa các ngành nhằm đạt những mục tiêu nhất định củaquốc gia thành lập” của Viện.
3.2 Đặc điểm
Cho tới nay các khái niệm về ĐKKT cha thật sự chính xác và có sự thốngnhất Tuy nhiên, khái niệm về ĐKKT có thể đợc hiểu rõ hơn qua những điểmđặc trng sau đây:
- Đây là một bộ phận lãnh thổ không thể tách rời của một quốc gia, thuộcsở hữu Nhà nớc, có vị trí đặc biệt và đợc thành lập bởi Chính phủ nớc sở tại.ĐKKT đợc ngăn cách với phần còn lại của lãnh thổ và đợc coi nh một đơn vịhành chính Khác với các loại hình khu kinh tế tự do khác có thể đa dạng hoá sởhữu, các ĐKKT luôn do Nhà nớc kiểm soát phần lớn và chỉ có thể thuộc về sởhữu Nhà nớc.
- Tại ĐKKT có dân c sinh sống và ĐKKT đợc coi nh một đơn vị hànhchính Sự quản lý Nhà nớc đợc thực hiện qua chính quyền của đặc khu.
- ĐKKT đợc hởng một chính sách đặc biệt u đãi nhằm thoả mãn lợi íchcủa nhà đầu t nớc ngoài và đạt mục tiêu của nớc sở tại ĐKKT là nơi hội tụ và
Trang 14thích ứng lẫn nhau về lợi ích và một số mục tiêu xác định giữa các chủ đầu t vànớc chủ nhà, đem lại sự phát triển chung cho ĐKKT.
- Về cơ cấu kinh tế: ĐKKT có một cơ cấu kinh tế đa ngành, hớng ngoạivới sự tổng hợp của các ngành công, nông, lâm, ng nghiệp, thơng mại, tài chính,du lịch, dịch vụ…ở các n Sự đồng bộ của cơ cấu kinh tế tạo ra sự phát triển mạnh mẽcho ĐKKT.
- ĐKKT là “Các khu chế xuất châu cửa sổ” của Viện nhìn ra thế giới, là cầu nối giữa thị trờng quốc gia vàthế giới Đây là khu vực giao lu giữa thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế, là nơikết hợp hài hoà các nhân tố quốc gia và quốc tế cho mục tiêu phát triển chung.
- ĐKKT là phần đệm giữa nền kinh tế bảo hộ và nền kinh tế tự do Tạiđây, kinh tế thị trờng giữ vai trò chính, kinh tế kế hoạch có tác dụng bổ trợ.
- ĐKKT là nơi các quốc gia thử nghiệm các chính sách mới trớc khi ápdụng rộng rãi ở các vùng khác.
- ĐKKT có một tính chất đặc biệt: một mặt cả quốc gia tập trung cho sựphát triển của ĐKKT, ngợc lại, ĐKKT có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế,nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, quản lý của quốc gia.
II Vai trò của ĐKKT
Các khu kinh tế tự do giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế cácquốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển Chúng đợc thành lập nhằmgiải quyết những nhiệm vụ kinh tế đối ngoại cũng nh những nhiệm vụ chung củađất nớc Sự ra đời đủ loại các khu kinh tế tự do là kết quả của những thay đổiquan trọng diễn ra trong nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới vào nhữngthập kỷ gần đây.
Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc vàđợc hỗ trợ bởi quá trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất và gia tăng sự phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia Đồng thời, việc khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinhtế đang đợc đẩy mạnh, thể hiện mong muốn của các nớc nhằm thích ứng với cácđiều kiện mới, khắc phục sự lạc hậu, tạo ra đợc chế độ u tiên đặc biệt cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh tế đối ngoại có tính đến đặc thù dântộc và khu vực, đến các điều kiện tự nhiên và xã hội, đến sự phân bố các yếu tốsản xuất và nhiều tiềm năng khác Do đó, các khu kinh tế tự do đã tạo ra đợcnhững điều kiện cần thiết để thu hút các nguồn đầu t trong đó có đầu t của nớcngoài, thu hút công nghệ mới và kỹ năng quản lý hiện đại cho phép phát triểntheo chiều sâu và đa dạng hoá nền kinh tế hớng vào thị trờng quốc gia và quốctế.
Trang 15Vai trò của ĐKKT đối với nền kinh tế quốc dân đợc thể hiện qua tác dụngcủa nó trong việc thoả mãn mục tiêu của cả nhà đầu t nớc ngoài và nớc chủ nhà.ĐKKT là nơi hội tụ mục tiêu của nớc chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài.
1. Đối với nớc chủ nhà
- Vai trò đối ngoại
ĐKKT là “Các khu chế xuất châu cửa sổ” của Viện nhìn ra thế giới, là cầu nối để tiếp thu vốn, khoa họccông nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến từ các nhà đầu t nớc ngoài nhằm mở rộngsản xuất, nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc, tăng thu ngoại tệ Đối vớinhiều nớc, lý do chính dẫn đến việc thành lập khu kinh tế tự do là tăng xuất khẩuvà tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế trên cơ sở giải quyết đ-ợc sự thiếu hụt các nguồn lực sản xuất nhờ vào đầu t nớc ngoài.
Một ĐKKT đợc thành lập và quản lý tốt, thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớcngoài sẽ có những khoản thu rất lớn từ việc bán quyền sử dụng đất, cho thuê nhàxởng, văn phòng trong đặc khu…ở các n Khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí banđầu thành lập đặc khu là một nguồn thu không nhỏ Mặt khác, với số lợng lớn vàsự tập trung cao của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại ĐKKT cùng sựmở cửa thông thoáng của chúng với thế giới bên ngoài giúp các nhà kinh doanhtrong nớc dễ dàng tiếp cận với công nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiếncủa thế giới.
ĐKKT giúp nớc chủ nhà rút ngắn thời gian và chi phí để tăng cờng thâmnhập vào thị trờng thế giới, nhất là những thị trờng có dung lợng lớn, mở rộng sựhiểu biết thông tin lẫn nhau giữa thị trờng trong và ngoài nớc ĐKKT là cầu nốigiữa thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
Các ĐKKT luôn đi đầu trong việc phát triển chính sách kinh tế đối ngoạivà thờng thể hiện xu hớng của chính sách kinh tế đối ngoại.
- Vai trò đối nội
Các ĐKKT đóng vai trò tiên phong trong sự phát triển của nền kinh tếquốc dân Chúng là các “Các khu chế xuất châu đầu tầu tăng trởng” của Viện kinh tế, kéo theo sự phát triển củacác vùng lân cận và các vùng khác của đất nớc Tầm quan trọng của ĐKKT chủyếu không phải là ở tổng sản lợng hay thu nhập theo đầu ngời mà ở tốc độ tăngtrởng kinh tế Tác động của ĐKKT tới các vùng kinh tế khác sẽ theo kiểu “Các khu chế xuất châu vếtdầu loang” của Viện.
Với một cơ cấu kinh tế tổng hợp đa ngành nh một xã hội thu nhỏ, cácĐKKT là nơi thử nghiệm các chính sách kinh tế mới trớc khi áp dụng rộng rãi ởcác vùng khác.
Trang 16Trong bối cảnh kinh tế kém phát triển và lại vào giai đoạn bùng nổ dân sốnên tình trạng thất nghiệp ở các nớc đang phát triển là vấn đề rất căng thẳng.Xây dựng ĐKKT là một biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm cho ngờilao động Hầu hết các ngành sản xuất tại các ĐKKT đều cần rất nhiều lao độngphổ thông, ĐKKT với một cơ cấu kinh tế đa ngành, có quy mô lớn sẽ tạo đợc rấtnhiều việc làm cho ngời lao động.
ĐKKT đợc ví nh một thế giới thu nhỏ phản ánh tiềm năng phát triển kinhtế của mỗi nớc Nó là “Các khu chế xuất châu hàn thử biểu” của Viện cho nền kinh tế quốc dân Sự phát triển củaĐKKT gắn liền với bớc thăng trầm của nền kinh tế quốc dân.
2 Đối với nhà đầu t nớc ngoài
Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các ĐKKT chủ yếu là các công tyxuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia đầu t vào ĐKKT vì những lý do sauđây:
- Sau chiến tranh, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới đi đôivới mức tăng dân số xấp xỉ bằng không đã tạo ra sự khan hiếm về nguồn nhâncông tiền công thấp, điều đó làm tăng chi phí sản xuất ở các nớc phát triển, làmmất lợi thế so sánh dạng động của các công ty xuyên quốc gia, vì vậy tìm kiếmnguồn lao động rẻ là nhân tố thúc đẩy việc di chuyển các cơ sở sản xuất của cácnớc phát triển ra nớc ngoài.
Trong lúc đó sự tiến bộ của công nghệ đã đem lại một nhân tố thuân lợi:sự xuất hiện của sản xuất trên quy mô lớn dựa trên cơ sở các cấu kiện đã đợc tiêuchuẩn hoá khiến cho một số quy trình sản xuất nhất định có thể đ ợc phân bố tạinhiều nơi trên thế giới Những phát triển có tính chất hỗ trợ thêm, nhờ tiến bộ vềvận tải và giao thông liên lạc cho phép nguyên liệu có thể đợc vận chuyển tớinhững vùng xa xôi với mức chi phí vận chuyển vừa phải và có thể kiểm soát đợcnhững hoạt động chế tạo hay lắp ráp đợc thực hiện ở những nơi đó Nh vậy sựphát triển của khoa học công nghệ đã làm cho các quá trình sản xuất trở nên cótính chất xuyên quốc gia với những cấu kiện có trình độ công nghệ cao đợc sảnxuất ở những nớc tiên tiến và đựơc chở sang các nớc đang phát triển để lắp ráp.Sau đó chúng lại đợc đa đến nơi khác để hoàn thiện và kiểm nghiệm trớc khiđem phân phối trên khắp thế giới.
Mục tiêu của các công ty xuyên quốc gia đầu t vào ĐKKT là nhằm thu lợinhuận Để có nhiều lợi nhuận trớc hết họ phải tiết kiệm chi phí Do những biếnđổi về kỹ thuật và lao động nên mục tiêu sử dụng nguồn lao động, nguồn nguyênliệu và đất đai rẻ để có chi phí thấp nhằm chiến thắng trong cạnh tranh trên thịtrờng trong nớc và quốc tế, thu đợc nhiều lợi nhuận đã khuyến khích các công ty
Trang 17xuyên quốc gia di chuyển sản xuất sang các nớc đang phát triển Đồng thời dochính sách thu hút đầu t nớc ngoài nên nớc chủ nhà có những u đãi về thuế,quyền thuê đất cho các chủ đầu t Các ĐKKT đợc đặt ở những vị trí đặc biệt nằmgần các tuyến đờng giao thông quốc tế do vậy hàng hóa sản xuất tại đây sẽnhanh chóng đợc đa vào lu thông, giảm thiểu chi phí vận chuyển và bảo quản.
- Các chủ đầu t có điều kiện thay đổi công nghệ mới, chuyển các côngnghệ cũ sang các nớc đang phát triển, tránh đợc áp lực về bảo vệ môi trờng tạicác nớc chủ đầu t Tại các nớc phát triển có yêu cầu rất cao về chống ô nhiễmmôi trờng Không ít nhà máy đã phải đóng cửa do không đổi mới đợc công nghệ.Còn các nớc đang phát triển thì có thể vì lợi ích trớc mắt mà trong thời gian đầuvẫn có thể chấp nhận những công nghệ hạng hai này.
- Ngoài mục tiêu trớc mắt nêu trên đây, còn có những mục tiêu lâu dàithúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu t vào ĐKKT nh tạo cơ sở để thâm nhậpthị trờng, đặc biệt là thị trờng cha đợc khai thác của các nớc đang phát triển.Chẳng hạn tại Trung Quốc, ĐKKT Thâm Quyến đợc coi nh là một trong nhữngcon đờng để kiếm đợc một “Các khu chế xuất châu chỗ đứng” của Viện tại Trung Quốc vì lợi ích lâu dài của cácnhà đầu t là thâm nhập vào thị trờng trong nớc của Trung Quốc.
Nh vậy có nhiều nhân tố thúc đẩy các nhà đầu t cân nhắc việc thành lậpcác cơ sở sản xuất ở nớc ngoài Tuy nhiên để thực hiện biện pháp này, các nhàđầu t nớc ngoài thờng tìm kiếm sự đảm bảo là nớc chủ nhà sẽ cung cấp cho họnhững phơng tiện thích hợp và những biện pháp khuyến khích thuận lợi Thêmnữa, các nhà đầu t muốn đợc bảo vệ sự ổn định lao động, các thủ tục xuất nhậpkhẩu đơn giản và đợc toàn quyền kiểm soát, quản lý và sở hữu các cơ sở của nó.Rất nhiều những yêu cầu này sau đó đã đợc tổng hợp lại thành biện pháp cả góivề ĐKKT mà nớc chủ nhà giành cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Trang 191.1 ĐKKT trong chiến lợc cải cách kinh tế của Trung Quốc
Trớc khi thực hiện cải cách mở cửa kinh tế vào năm 1978, nền kinh tếTrung Quốc phát triển trên cơ sở lạc hậu, hạn chế các mối quan hệ kinh tế đốingoại với bên ngoài Là một nớc XHCN xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp,Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm một con đờng phát triểnphù hợp với thực trạng của đất nớc Chính sách nửa đóng cửa, nửa mở cửa đôikhi đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài đã đẩy nền kinh tế Trung Quốcvào tình trạng bế tắc Sản xuất không ổn định, hoạt động thơng mại cầm chừngvà cơ sở hạ tầng rất kém phát triển Các cuộc đại nhảy vọt đã đem lại sự phiêu luđầy lãng phí và rối ren cho toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc Thêm vào đó nhữngsai lầm của cuộc “Các khu chế xuất châu đại cách mạng văn hoá vô sản” của Viện mà thiệt hại của nó đã lên đến500 tỷ Nhân Dân Tệ (NDT) đã đẩy nền kinh tế Trung Quốc vào tình trạngkhủng hoảng.
Xét vế đờng lối đối ngoại trớc năm 1978, thuyết “Các khu chế xuất châu ba thế giới” của Viện của Mao TrạchĐông coi Mỹ và Liên Xô là thế giới thứ nhất, Nhật Bản và các nớc Tây Âu là thếgiới thứ hai, tự coi mình là thế giới th ba, Trung Quốc đã tự chuốc lấy sự xa lánhcủa thế giới và thực sự bị cô lập Cùng với những xung đột về t tởng chính trị trongnớc, đờng lối đối ngoại trên đã gây thiệt hại lớn cho Trung Quốc.
Trớc tình hình đó, Đảng Cộng Sản và nhân dân Trung Quốc đã tìm mọicách để thoát ra Do đó, nhu cầu cần có một cuộc cải cách làm thay đổi vàchuyển biến căn bản tình hình và đa Trung Quốc vào quỹ đạo phát triển của thếgiới là cần thiết Điều đó đòi hỏi phải cải cách thể chế XHCN mà trớc hết là thểchế kinh tế và thể chế chính trị Trong lúc nền kinh tế xã hội Trung Quốc đangđứng trên bờ vực sụp đổ thì những thay đổi lớn lao về nhận thức này là ngọn giótốt lành giúp Trung Quốc giải quyết đợc những vấn đề sai lầm do quá khứ để lại,mở đờng cho sức sản xuất phát triển, là động lực mạnh mẽ góp phần đa đất nớcTrung Quốc đi tới một tơng lai tốt đẹp hơn.
Sau cái chết của Mao Trạch Đông tháng 9 năm 1976, vào tháng 3 năm1978 với sự trở lại chính trờng của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã có một sự
Trang 20thay đổi bớc ngoặt trong đờng lối chính sách kinh tế của mình Hội nghị TrungƯơng III khoá 11 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc diễn ra vào tháng 12 năm đóđã phủ định đờng lối “Các khu chế xuất châu tả” của Viện của Mao Trạch Đông trong thời kỳ “Các khu chế xuất châu 3 ngọn cờ hồng” của Viện(kéo dài tới khi ông chết vào năm 1976) trên một số mặt, tuyên bố chấm dứtkhẩu hiệu “Các khu chế xuất châu lấy đấu tranh chính trị làm cơng lĩnh” của Viện, chuyển trọng tâm sang xâydựng kinh tế với khẩu hiệu: “Các khu chế xuất châu đối ngoại mở cửa, đối nội làm ăn phát triển kinhtế” của Viện, khép lại một thời kỳ rối ren về chính trị, sa sút về kinh tế, mở ra giai đoạnmới cho nền kinh tế.
Cải cách trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Trung Quốc gồm hai nộidung cơ bản: thứ nhất là chiến lợc “Các khu chế xuất châu xuất nhập khẩu” của Viện mà cụ thể là đổi mới chínhsách ngoại thơng; thứ hai là chiến lợc lợi dụng vốn đầu t bên ngoài mà thực chấtlà thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua các ĐKKT và các thành phố mở vớinhững chính sách khuyến khích có sức hấp dẫn cao Vào thời điểm đó có thể coiđây là một quyết định táo bạo của Chính phủ Trung Quốc, đặc biệt là đối với cácnớc XHCN.
Việc Trung Quốc bắt đầu mở cửa từ cuối những năm 1970 đợc đánh giá làmột quốc sách đúng đắn, phù hợp với xu hớng vận động của tình hình quốc tế vàtrong nớc Vào thời điểm đó, các nớc t bản đang trong tình trạng khủng hoảngthừa vốn và kỹ thuật trong khi hầu hết các nớc thế giới thứ ba cha sẵn sàng tiếpnhận các luồng t bản đó Việc mở cửa của Trung Quốc nhằm thu hút vốn và kỹthuật từ bên ngoài tạo ra sự trùng lặp về lợi ích giữa các nớc phát triển và TrungQuốc Vì thế, hiệu quả của chính sách này càng đợc nhân lên Hơn nữa, một thịtrờng to lớn, tài nguyên giàu có và lao động dồi dào, cha đợc khai thác là một lợithế cạnh tranh của Trung Quốc khi mở cửa bớc vào nền kinh tế thế giới.
Ngời Trung Quốc có câu “Các khu chế xuất châu chiếc bánh lớn một miếng khó có thể nuốt trôi” của Viện.Để một quốc gia rộng lớn khép kín nh Trung Quốc có thể mở cửa một cách hiệuquả là môt điều vô cùng khó khăn Không thể mở cửa một cách ồ ạt Mặt khác,giữa các vùng địa lý khác nhau của Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tếkhác nhau, khả năng tiếp nhận đầu t nớc ngoài khác nhau nên khó có thể ápdụng chính sách thống nhất, phù hợp với nhu cầu đặc biệt và thích ứng với cácđặc trng riêng của từng vùng Vì vậy cần có những thử nghiệm chính sách ởphạm vi hẹp để dễ dàng thay đổi, sửa chữa Một vấn đề nữa đặt ra cho các nhàlãnh đạo Trung Quốc lúc này là sự eo hẹp về nguồn lực trong nớc Để đạt hiệuquả cao cần tập trung các nguồn lực cho một vài vùng cụ thể, lấy đó làm cơ sởthúc đẩy các vùng khác phát triển Do đó, Chính phủ Trung Quốc quyết định xâydựng một vài vùng phát triển thử nghiệm - đó chính là các ĐKKT Nếu bị thấtbại, phạm vi ảnh hởng đơng nhiên đã bị hạn chế ngay từ đầu Còn nếu thành
Trang 21công thì sẽ nhân rộng ra Cả thảo nguyên mênh mông sẽ bùng cháy lên vì mộtđốm lửa nhỏ Câu nói nổi tiếng của Mao Trạch Đông xa kia đã đợc thực tế mớilàm sống lại.
Cũng vào thời điểm này, ba “Các khu chế xuất châu con rồng” của Viện nhỏ xung quanh Trung Quốc đãchứng minh cho thành công trong phát triển kinh tế dựa trên cơ sở mở cửa nềnkinh tế và thu hút đầu t nớc ngoài Trung Quốc coi đó thực sự là các trờng đạihọc để có thể học tập phơng pháp quản lý kinh doanh tiên tiến Đặng Tiểu Bìnhđã từng nói “Các khu chế xuất châu Trung Quốc mới có một Hồng Kông, phải có nhiều Hồng Kông thìmới giàu mạnh” của Viện ý đồ chiến lợc của Trung Quốc là biến các ĐKKT thành những“Các khu chế xuất châu Hồng Kông XHCN” của Viện Tức là các ĐKKT phải thực sự trở thành những khu vựcphồn vinh về kinh tế, tiến bộ về chính trị và văn minh về xã hội, trở thành cáctrung tâm công nghiệp và dịch vụ mang tầm vóc quốc tế nh Hồng Kông nhng vềmặt xã hội lại mang sắc thái XHCN.
Vào tháng 7 năm 1979, Trung Quốc quyết định cắt đất ở một số vùngthuộc Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu (thuộc tỉnh Quảng Đông) và Hạ Môn(thuộc tỉnh Phúc Kiến) để thành lập các khu vực đặc biệt nhằm thu hút đầu t nớcngoài, tăng cờng xuất khẩu với tên gọi “Các khu chế xuất châu đặc khu xuất khẩu” của Viện Ban đầu, các khuvực này đợc thiết kế theo kiểu các KCX Loại hình Đặc khu xuất khẩu bị hạn chếở chức năng chế biến hàng xuất khẩu Với chủ trơng mới, tháng 5 năm 1980Trung Quốc chính thức đặt tên cho các khu vực này là ĐKKT Đây là bớc tiếnmới của Trung Quốc trong thu hút đầu t nớc ngoài Việc cho phép một phầnhàng hoá đợc tiêu thụ vào thị trờng nội địa cùng với một cơ cấu kinh tế tổng hợpđa ngành đã thc sự thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài.
ĐKKT ban đầu thu hút đầu t nớc ngoài theo 5 phơng thức: 1)Gia côngnguyên vật liệu và lắp ráp vật liệu từ nớc ngoài: 2)Mậu dịch bồi hoàn: 3)Hợp táckinh doanh; 4)Liên doanh; 5)Xí nghiệp do nớc ngoài đầu t riêng Hiện nay đã bổxung thêm một số hình thức mới nh hợp tác khai thác, cho thuê quốc tế, chuyểnnhợng kỹ thuật, tín dụng, mua chứng khoán, gửi tiền ở ngân hàng TrungQuốc[13].
ĐKKT Trung Quốc có tính chất gần giống nh KCX của các nớc Phần lớnsản phẩm của đặc khu đợc xuất khẩu ra nớc ngoài, vì vậy hoạt động sản xuất ởđây có sự gắn bó hữu cơ với thị trờng thế giới Việc phát triển sản xuất để xuấtkhẩu chủ yếu dựa vào sự tham gia đầu t của các nhà t bản nớc ngoài Vốn đầu tđợc huy động trên cơ sở hàng loạt các u đãi và đảm bảo đầu t cao hơn so với cáckhu vực khác trong nớc Tuy nhiên, các ĐKKT của Trung Quốc là một loại hìnhđặc thù nhằm sử dụng vốn nớc ngoài và khai thác thị trờng quốc tế Trung Quốccoi các đặc khu là nơi học tập cạnh tranh với t bản nớc ngoài, học tập phong cách
Trang 22làm việc theo cơ chế thị trờng, phơng pháp quản lý trong một nền kinh tế hiệnđại Đó là một trờng học đào tạo và huấn luyện nhân tài, là cửa ngõ tiếp nhận trithức và công nghệ tiên tiến, là nơi thử nghiệm về cải cách thể chế kinh tế lớnhiện đại hoá, là mô hình thử nghiệm về phát triển sản xuất và kinh doanh theo sựvận động của thị trờng quốc tế Có thể nói các ĐKKT của Trung Quốc là nhữngkhu kinh tế tự do có mục tiêu, quy mô hoạt động kinh doanh lớn nhất, toàn diệnvà ở cấp cao nhất thế giới Vì lẽ đó, ĐKKT của Trung Quốc vợt ra ngoài phạm vicủa mô hình khu kinh tế tự do các nớc khác áp dụng.
Sau thành công của các ĐKKT, để hỗ trợ và học tập kinh nghiệm của cácđặc khu, Trung Quốc quyết định mở cửa 14 thành phố duyên hải (Đại Liên, TânHoàng Đảo, Thiên Tân, Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thông, Th-ợng Hải, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải) vàđảo Hải Nam Mục tiêu mở cửa của các thành phố duyên hải là tạo điều kiệnthuận lợi thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài để phát triểnvùng duyên hải trớc, sau đó sẽ đến đất liền, thực hiện lý thuyết chuyển giao kỹthuật hai tầng.
Các thành phố này còn đợc phép lập ra các "khu phát triển kinh tế – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính kỹthuật” của Viện với sự đầu t của t bản nớc ngoài theo những điều kiện giống nh ở cácĐKKT Những u đãi ấy không chỉ áp dụng cho những xí nghiệp sản xuất các sảnphẩm mới theo công nghệ mới, mà còn áp dụng cho cả các trung tâm nghiên cứu.Năm 1985, ba vùng kinh tế mở đợc tuyên bố thành lập ở các châu thổ sông TrờngGiang, Châu Giang và Mân Giang Một tổ hợp kinh tế hớng vào sản xuất để xuấtkhẩu đợc xây dựng với sự tham gia của t bản nớc ngoài Năm 1986 – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính 1987,Trung Quốc tiến hành mở cửa vùng bán đảo Sơn Đông, Liêu Đông, vùng ven biểnBột Hải; năm 1988 quyết định thành lập tỉnh Hải Nam biến nơi này trở thànhĐKKT lớn nhất Trung Quốc; năm 1990 mở cửa khu Phố Đông- Thợng Hải Vàocuối những năm 1980, Trung Quốc cho phép lập các xí nghiệp hoàn toàn thuộc vềt bản nớc ngoài mà trớc đây chỉ cho phép thành lập ở các ĐKKT.
Quá trình mở cửa của Trung Quốc có thể khái quát nh sau: từng bớc mởcửa vùng ven biển, tiếp đến mở cửa các vùng ven sông, ven biên giới và mọivùng trong nội địa theo hình thế mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, ra mọi hớng,theo phơng châm mở cửa từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện, thực hiện theonguyên tắc cho phép một số vùng giàu lên trớc rồi trên cơ sở đó giúp đỡ cácvùng khác phát triển theo.
Nh vậy, thành lập và phát triển ĐKKT là một phần rất quan trọng trongchính sách mở cửa của Trung Quốc Vai trò, đặc điểm và tác dụng của ĐKKT có
Trang 23những nét đặc biệt phản ánh những ý đồ chiến lợc lâu dài trong chính sách mởcửa của nớc này.
1.2 ý nghĩa xây dựng ĐKKT của Trung Quốc
Việc xây dựng các ĐKKT của Trung Quốc mang rất nhiều ý nghĩa, songtựu trung có thể tổng hợp thành các ý nghĩa sau:
- ĐKKT là khu thử nghiệm cải cách thể chế Bớc vào mở cửa kinh tế, cácquốc gia không tránh khỏi vấp váp trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời, việcthu hút vốn nớc ngoài gặp không ít khó khăn Trên một phạm vi nhỏ hẹp có quymô nh một nền kinh tế quốc dân, việc thử nghiệm cải cách các chính sách trởnên dễ dàng hơn trớc khi đem áp dụng rộng rãi Các đặc khu lấy sự điều tiết củathị trờng làm chính nhằm đạt đợc sự tồn tại trong cạnh tranh tự do trên trờngquốc tế Việc vận dụng các quy luật của kinh tế thị trờng, vận dụng hợp lý cácđòn bẩy kinh tế trong mục đích chung của cả xã hội sẽ đem lại nhiều kinhnghiệm quý báu Cải cách thể chế đợc thử nghiệm tại đặc khu nhằm tìm ra cáchkết hợp hài hoà giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trờng.
- Xây dựng đặc khu thành khu vực gơng mẫu về hai loại văn minh: vănminh vật chất và văn minh tinh thần Các ĐKKT đã mở ra một con đờng mới làvừa lợi dụng vốn nớc ngoài, du nhập những thiết bị kỹ thuật tiên tiến và phơngpháp quản lý khoa học, hiện đại, vừa có thể giữ gìn đợc hình thái ý thức XHCN,từng bớc xây dựng đặc khu thành những vùng tiên tiến có nền văn minh vật chấtvà văn minh tinh thần phát triển cao, tạo ảnh hởng tốt cho công cuộc xây dựngCNXH.
- ĐKKT là căn cứ chiến lợc để thúc đẩy xuất khẩu Trên cơ sở lợi dụngcông nghệ và thiết bị tiên tiến, các đặc khu có thể đa dạng hoá và nâng cao chấtlợng sản phẩm xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu.Việc tìm mới và mở rộng các thị trờng quốc tế đợc thực hiện thông qua các nhàđầu t nớc ngoài tại đặc khu.
- ĐKKT là trờng bồi dỡng những nhà quản lý hiện đại Thông qua việchợp tác làm ăn với các nhà đầu t nớc ngoài, có thể học tập đợc kinh nghiệmquản lý kinh doanh hữu hiệu nh tinh gọn bộ máy lãnh đạo, hiệu suất làm việccao, tổ chức lao động hợp lý, chế độ thởng phạt nghiêm minh Bên cạnh đó, cóthể học tập các thủ thuật kinh doanh trên trờng quốc tế đầy khó khăn và phứctạp Ngoài ra, có thể đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề Đặckhu có thể trở thành các căn cứ đào tạo cán bộ kinh tế đối ngoại giỏi, giàu kinhnghiệm cho đất nớc.
Trang 24- Việc xây dựng các ĐKKT còn có ý nghĩa chính trị quan trọng bởi nếuChính phủ thành công trong việc duy trì sự ổn định và thịnh vợng của các đặckhu thì sẽ củng cố thêm niềm tin của ngời dân Hồng Kông, Macao và Đài Loanvào tơng lai chính trị của Trung Quốc, trên cơ sở đó thống nhất toàn bộ TrungQuốc thành Đại Trung Hoa (Great China) Các nhà lãnh đạo Trung Quốc từngđặc biệt nhấn mạnh: “Các khu chế xuất châu ĐKKT có nhiệm vụ quan trọng là phải đóng góp vào việcgiữ cho Hồng Kông ổn định, phồn vinh sau khi về với Trung Quốc và thúc đẩyĐài Loan sớm về với Trung Quốc, thực hiện một quốc gia hai chế độ…ở các n” của Viện MởĐKKT tại các khu vực tiếp giáp Hồng Kông, Trung Quốc đã thực hiện một bớcđi chiến lợc trong việc dự kiến đón đầu sự dịch chuyển t bản trớc khi Hồng Kôngtrở về với Trung Quốc Xa hơn nữa, các đặc khu sẽ có vai trò tiếp nhận sự dichuyển các luồng vốn từ Châu Âu sang Châu á đầu thế kỷ XXI.
1.3 Quá trình xây dựng các ĐKKT
Giai đoạn thứ nhất (5 năm kể từ khi thành lập) là giai đoạn đặt nềnmóng, tiến hành xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng đầu t.Trong giai đoạn này chủ yếu tạo ra đợc nếp sống văn minh vật chất và văn minhtinh thần để ổn định trật tự xã hội Trong 5 năm từ 1980 – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính 1985, Trung Quốc đãđầu t 7.630 triệu NDT (3,5 tỷ USD) để xây dựng cơ sở hạ tầng cho bốn ĐKKTtrên một diện tích rộng 60 km2 Trong giai đoạn này đã hình thành đồng bộ việcxây dựng những công trình đờng sá, hải cảng, điện nớc, sân bay, nhà xởng, cửahàng, trụ sở và các công trình phục vụ Nhìn chung trong giai đoạn đầu cácĐKKT đã tạo dựng đợc môi trờng đầu t tơng đối tốt[1].
Giai đoạn thứ hai (15 - 20 năm tiếp theo) là giai đoạn then chốt thựchiện mục tiêu chiến lợc, xây dựng kiến trúc thợng tầng bền vững Trọng tâm củagiai đoạn này là chuyển sang giai đoạn khai thác, phát huy tác dụng của đặc khu,thu hút đầu t nớc ngoài Vấn đề cần thiết là phải giải quyết một cách căn bản cácnhiệm vụ của đặc khu, xây dựng một cơ cấu ngành nghề và sản phẩm hợp lý, xâydựng cơ chế kinh tế linh hoạt, thích ứng với mọi điều kiện biến đổi của thị trờng,du nhập kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ của ngời lao động.Trung Quốc dự định trong vòng 10 – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính 20 năm sau khi đi vào sử dụng phải khaithác tối đa hiệu quả của ĐKKT, thu hồi vốn đầu t xây dựng cơ bản, xây dựng ởcác ĐKKT một nền sản xuất tiên tiến, hiện đại.
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn nâng cao và hoàn thiện ĐKKT với kỹ thuậtphát triển cao, nền công nghiệp hoàn thành nhiệm vụ đổi mới, thực hiện việcchuyển nền công nghiệp sang kỹ thuật và tri thức cao là chủ yếu để phát triểntheo chiều sâu Khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Sản phẩmtrí tuệ trở thành đối tợng của thơng mại ĐKKT sẽ trở thành những Hồng Kông
Trang 25XHCN, có trình độ phát triển kinh tế cao hoặc ngang bằng Hồng Kông, song vềmặt tinh thần lại mang mầu sắc XHCN Trung Quốc Đến nay, ĐKKT ThâmQuyến đợc xem nh đã hoàn thành giai đoạn hai và bớc vào giai đoạn ba.
Cuối cùng khi sự phát triển của các ĐKKT đã có tác dụng thúc đẩy sựphát triển của cả nền kinh tế quốc dân, trình độ sản xuất kinh doanh của cả nớcđã sát mức bằng với các đặc khu thì sẽ thực hiện việc hoà nhập ĐKKT sẽ mấtdần tính khép kín và vợt trội về u đãi, hoà nhập vào nền kinh tế và hiện đại, phồnthịnh cùng cả nớc.
1.4 Chi phí thành lập ĐKKT
Trong quá trình thành lập các ĐKKT của Trung Quốc, câu hỏi đầu tiên ợc nêu ra và cũng là vấn đề hóc búa nhất: Tìm vốn ở đâu? Thợng sách là mợn, hạsách là vay Có vay thì có trả, trả cả gốc lẫn lãi, mợn thì chỉ phải trả gốc thôi Dùvay hay mợn, muốn đợc đều phải tỏ rõ cho ngời thấy thái độ nghiêm túc củamình, từ đó tạo niềm tin cho ngời về sự an toàn của đồng tiền mà họ sẽ bỏ ra.Với quan điểm “Các khu chế xuất châu làm tổ cho phợng hoàng vào đẻ trứng” của Viện, Trung Quốc đã tỏ rõ ýchí quyết tâm đầu t để thu lợi lâu dài và muốn huy động tối đa vốn từ nớc ngoàivào xây dựng và phát triển các ĐKKT Những chi phí chính cho việc thành lậpcác ĐKKT có thể đợc chia ra làm 2 phần:
đ- Một phần liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm việc sanlấp và khai phá mặt bằng, lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc, xây dựng mạng lớiđiện, điện thoại, làm đờng xá cầu cống Theo thông lệ, chi phí này do các nhàđầu t và Chính phủ Trung Quốc cùng chịu Phần do các nhà đầu t chịu thay đổitheo loại hợp đồng liên doanh ký kết giữa hai bên hoặc tuỳ thuộc vào các phơngthức đầu t của nhà đầu t nớc ngoài vào đặc khu Chẳng hạn trong “Các khu chế xuất châu hợp đồng chếbiến nguyên liệu” của Viện, chi phí này thuộc về Chính phủ Trung Quốc, nhng theo cácphơng thức “Các khu chế xuất châu buôn bán có bù lỗ” của Viện, “Các khu chế xuất châu các xí nghiệp hợp tác” của Viện và “Các khu chế xuất châu liên doanh” của Viện, cácnhà đấu thầu, nhà đầu t nớc ngoài thờng phải cung cấp thiết bị và vốn, Chính phủTrung Quốc cung cấp đất xây dựng, nhà xởng, nhân công và số tiền tuỳ theo tínhchất của hợp đồng Đối với những doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì nhà đầut phải chịu các chi phí về công trờng và nhà xởng.
Phần thứ hai là các chi phí liên quan đến việc phát triển đô thị trongnhững ĐKKT nh nhà ở, trờng học, bệnh viện và các trung tâm công cộng phầnlớn do Chính phủ Trung Quốc chịu Theo chủ trơng “Các khu chế xuất châu Chính phủ chỉ cho chínhsách, không cho tiền” của Viện, chính quyền ở các đặc khu đã phải vận dụng mọi khảnăng để tự trang trải kinh phí đầu t xây dựng cơ bản Để huy động vốn xây dựngđặc khu, ngoài biện pháp vay ngân hàng, các đặc khu mà đầu tiên là Thâm
Trang 26Quyến đã có một giải pháp mới là bán quyền sử dụng đất Trong giai đoạn 1985, công ty nhà đất Thâm Quyến đã bán 45400 m2 đất thu về 4 tỷ đô la HồngKông (HKD) Từ cuối năm 1987, chính quyền Thâm Quyến đã bắt đầu áp dụngbán đấu giá công khai quyền sử dụng đất Ngày 1/12/1987 đã bán đấu giá 8600m2 đất thu 5,25 triệu NDT với thời hạn 50 năm[12].
1980-Trong một số trờng hợp, Chính phủ Trung Quốc hợp tác với các công typhát triển hạ tầng của nớc ngoài Các công ty nớc ngoài sẽ bỏ vốn xây dựng cơsở hạ tầng, nhà cửa và tiện nghi đô thị Sau khi hoàn thành, những cơ sở về nhà ởvà nhà xởng sẽ đợc bán cho nhà đầu t Lợi nhuận thu đợc sẽ chia một phần chocông ty bỏ vốn xây dựng và một phần thuộc về Chính phủ Trung Quốc Ví dụnh khu vực Phú Thiên của Thâm Quyến có diện tích 33 km2 đợc phân cho côngty hữu hạn Trung Quốc Hopewell, một công ty của Hồng Kông Công ty này sẽchi 2 tỷ HKD (670 triệu NDT) trong việc xây dựng các cơ sở hạ tầng Lợi nhuậnsẽ đợc chia giữa Chính phủ Trung Quốc (51%) và Hopewell (49%)[1].
Một biện pháp khác là huy động vốn ứng trớc của những ngời sẽ sử dụngcông trình hoặc hởng lợi ích trực tiếp từ công trình với phơng châm “Các khu chế xuất châu mợn gà đẻtrứng” của Viện Các nhà đầu t theo kiểu này sẽ đợc thuê công trình với những u đãi nhấtđịnh Khi hoàn thành đầu t, họ chỉ có thể mang đi đợc những kết quả bằng tiền,công trình vẫn còn đó, công nghệ tiên tiến sẽ ở lại, kinh nghiệm quản lý sẽ mởmang đầu óc cho ngời trong nớc Quả thực đó là những quả trứng vàng Nhiềucông trình hạ tầng ở các ĐKKT Trung Quốc đã đợc xây dựng theo phơng thứcnày.
2. Quản lý nhà nớc đối với ĐKKT
Các nhà kinh tế Trung Quốc đã từ thực tế của các ĐKKT khái quát 5 yêucầu về mặt quản lý nh sau:
Phải có lợi cho việc phát triển kinh tế hớng ra ngoài;
Phải có đặc trng cơ bản là XHCN mang mầu sắc Trung Quốc; Phải có khả năng quản lý thành phố hiện đại có tính quốc tế; Phải có lợi trong việc làm cho Hồng Kông phồn vinh và ổn định;
Có thể làm việc theo tập quán kinh tế quốc tế và có thể phản ứng linhhoạt với mọi thay đổi của thị trờng quốc tế
Nh vậy chính sách quản lý của ĐKKT đợc xây dựng trên cơ sở 5 yêu cầukhái quát nói trên là một cơ chế vĩ mô vận hành theo kế hoạch định hớng và vimô do thị trờng điều tiết, có thể vận động theo tập quán quốc tế Một cơ chếchính trị có sự phân công rành mạch giữa Đảng và chính quyền, có pháp chếhoàn chỉnh, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế hớng ra ngoài Các chínhsách quản lý cụ thể nh sau:
Trang 272.1 Quản lý hành chính về ĐKKT
Nói chung hệ thống quản lý hành chính đối với ĐKKT ở Trung Quốc đợcphân thành 3 cấp: cấp chính quyền trung ơng, cấp chính quyền tỉnh và cấp chínhquyền vùng, địa phơng điều hành trực tiếp các đặc khu.
Cơ quan hành chính tối cao thuộc cấp Trung ơng của ĐKKT là Văn phònghội đồng Nhà nớc Trung Quốc về vấn đề các ĐKKT Nhiệm vụ của Văn phòngnày là hoạch định những chỉ thị mang tính chính trị cơ bản, tham mu cho trung -ơng về những chính sách thống nhất cho tất cả các đặc khu và giám sát việc chấphành chúng, tiến hành chỉ đạo chung giữa các bộ có tham gia một phần hoạtđộng trong các đặc khu, phối hợp chính sách của các đặc khu, chỉ đạo hớng dẫnvà giám sát hoạt động của các đặc khu giúp cho việc phát triển đặc khu theođúng định hớng đề ra và phù hợp với tình hình của đất nớc, khu vực và quốc tế.
ở cấp tỉnh, chính quyền tỉnh Quảng Đông thực hiện quản lý Nhà nớc đốivới các đặc khu Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu; chính quyền tỉnh Phúc Kiếnquản lý đặc khu Hạ Môn và chính quyền tỉnh Hải Nam quản lý đặc khu HảiNam Do 3 trong số 5 đặc khu nằm tại tỉnh Quảng Đông nên tỉnh này lập ra ủyban quản lý các ĐKKT của tỉnh ủy ban này hỗ trợ cho chính quyền tỉnh QuảngĐông trong việc quản lý, hớng dẫn về chính sách cho các ĐKKT thuộc tỉnhQuảng Đông; lập và triển khai các kế hoạch phát triển đặc khu, thẩm định và phêchuẩn các dự án đầu t; quản lý đăng kí công nghiệp và thơng mại; phối hợp hoạtđộng của các tổ chức ngân hàng, bảo hiểm, cơ quan thuế, hải quan, bu điện…ở các n;điều tiết các vấn đề về tiền công và lao động, giáo dục, văn hoá, bảo vệ sức khoẻcũng nh việc duy trì trật tự xã hội.
Cấp chính quyền của các vùng và địa phơng điều hành trực tiếp các ĐKKT: Chính quyền các thành phố Chu Hải, Sán Đầu và Hạ Môn lập ra các ủy banquản lý các đặc khu tơng ứng là Chu Hải, Sán Đầu và Hạ Môn Riêng đặc khuThâm Quyến không chịu sự quản lý của một ủy ban tơng tự nh các đặc khutrên Thay vào đó, ngời ta lập ra một chính quyền nhân dân của đặc khu trựcthuộc trực tiếp chính quyền tỉnh Quảng Đông để quản lý đặc khu Cơ quan nàycó quyền lực lớn hơn nhiều so với các ủy ban quản lý Cấp cơ quan quản lý thứba này không có ở đặc khu Hải Nam vì đặc khu này trải rộng trên toàn bộ tỉnhđảo Hải Nam nên chính quyền tỉnh đồng thời là chính quyền địa phơng của đặckhu.
Ngoài ra trong mỗi đặc khu cũng có các quận hay các vùng khác nhau đợcthành lập nhằm quản lý hay phát triển đặc biệt Mỗi vùng nh vậy thờng có hệthống quản lý hành chính riêng, và tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà hệ
Trang 28thống hành chính đó có thể chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản trung ơng haycủa chính quyền tỉnh.
Bộ máy hành chính của đặc khu khác với nội địa, không hoàn toàn là mộttổ chức ngành dọc mà là một hệ thống quản lý mới đủ để phát triển nền kinh tếhớng ra ngoài, dám mạnh dạn áp dụng những kinh nghiệm của khu kinh tế tự donớc ngoài và kinh ngiệm của Hồng Kông có sáng tạo theo mầu sắc riêng củaTrung Quốc Chức năng chủ yếu của chính quyền là quản lý vĩ mô tạo môi trờnghoạt động cho xí nghiệp Phơng pháp quản lý xã hội và thực thi chính sách củachính quyền đều đợc quy phạm hoá, luật lệ hoá, công khai hoá, dân chủ hoá,khoa học hoá.
Việc tách riêng hành chính và xí nghiệp là kinh nghiệm quản lý kinh tếcủa các nớc trên thế giới Chính quyền đặc khu là ngời khống chế kinh tế vĩ mô,căn cứ phơng châm để lập phơng án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và sửdụng đòn bẩy kinh tế quản lý xí nghiệp, không tham dự và can thiệp vào hoạtđộng kinh tế vi mô của xí nghiệp Xí nghiệp là thực thể kinh tế độc lập, tự chủtrong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chịu lỗ lãi, tự mình phát triển và cóquyền quản lý lao động, quản lý nhân sự, phân phối thu nhập, buôn bán đốingoại, thiết lập bộ máy dới sự chỉ đạo kế hoạch của chính quyền.
2.2 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động tại các ĐKKT
Với quan điểm xây dựng các ĐKKT chứ không phải là các đặc khu chínhtrị, các ĐKKT phải chịu sự điều chỉnh về pháp lý của chính quyền Trung Quốc.Hiện nay Trung Quốc vẫn cha có một bộ luật thống nhất về các ĐKKT Bốn đặckhu đầu tiên đợc điều tiết thông qua quyết định của Quốc vụ viện về việc xây d-ng chúng, đặc khu Hải Nam – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính quyết định đặc biệt của Hội đồng nhà nớc TrungQuốc Nhìn chung, về các đặc khu đã có tới hơn 30 luật và văn bản pháp quy đợcthông qua Những văn bản pháp lý cơ bản có nhiệm vụ thể chế hoá việc xâydựng và hoạt động của các ĐKKT do Quốc vụ viện và Hội đồng nhà nớc TrungQuốc thông qua gồm:
Hiến pháp Trung Quốc (1982) (điều 18 và 31); Quy chế về các ĐKKT tỉnh Quảng Đông (1980);
Luật vận hành các xí nghiệp dựa vào t bản trong nớc và nớc ngoài(1979); Luật về thuế thu nhập của các xí nghiệp nớc ngoài (1984);
Luật về thể thức thực hiện pháp luật của Trung Quốc tại các xí nghiệpliên doanh (1983);
Luật cấp bằng sáng chế của Trung Quốc (1984); Luật về hợp đồng chuyển giao công nghệ (1985);
Trang 29 Nghị quyết của Hội đồng nhà nớc Trung Quốc về khuyến khích đầu t ớc ngoài (1986);
n- Luật về xí nghiệp liên doanh giữa Trung Quốc với nớc ngoài (1988); Quy định về khuyến khích đầu t của đồng bào Đài Loan (1988);
Quy định về khuyến khích đầu t của Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông,Macao (1990);
Luật bảo hộ quyền lợi của Hoa kiều về nớc (1994)…ở các n.
Ngoài những văn bản áp dụng chung cho các ĐKKT do cấp quản lý TrungƯơng thông qua còn có càc văn bản, quy định do chính quyền cấp tỉnh ban hànhtrên cơ sở những nguyên tắc của luật, quy định và chính sách của quốc gia vàcăn cứ vào điều kiện, nhu cầu thực tế của các đặc khu hoặc các quy định chỉ ápdụng riêng cho từng đặc khu do chính quyền địa phơng nơi có đặc khu ban hànhnhằm điều chỉnh chi tiết và hợp lý hơn các hoạt động tại các ĐKKT Các quyđịnh áp dụng cho Thâm Quyến có tính sáng tạo và hoàn thiện hơn cả, vì vậy th -ờng đợc dùng làm mẫu trong việc xây dựng quy định cho các đặc khu khác.
2.3 Phê duyệt và đăng ký cho các dự án đầu t nớc ngoài
Một dự án đầu t muốn đợc triển khai thực hiện ở đặc khu phải đợc sự phêchuẩn của chính quyền Trung Quốc, sau đó phải tiến hành đăng kí với cơ quanquản lý công thơng nghiệp để lấy giấy phép kinh doanh Theo các quy định hiệnhành, cấp chính quyền của ĐKKT đợc phép phê chuẩn và cấp phép cho các đầut với các giới hạn 30 triệu USD đối với các dự án đầu t vào công nghiệp nhẹ, 50triệu USD đối với các dự án đầu t vào công nghiệp nặng[11] Các dự án đầu t cósố vốn vợt qua các giới hạn trên sẽ đợc phê chuẩn và cấp phép bởi chính quyềnTrung Ương, thông qua ủy ban kế hoạch Nhà nớc Dự án đầu t cũng phải quaxét duyệt của Bộ Quan hệ kinh tế đối ngoại và Ngoại thơng nếu hoạt động đầu tliên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa.
Chính quyền đặc khu cũng có thể giao thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tcho các khu trong đặc khu Chẳng hạn, chính quyền của KCN Xà Khẩu đợc xemxét và phê duyệt các dự án dới 10 triệu USD, chính quyền của các khu khác cũngđợc phép phê duyệt các dự án có số vốn đến 5 triệu USD[1].
2.4 Quản lý Nhà nớc về hải quan và kiểm tra biên giới
Tại các ĐKKT Trung Quốc có 2 tuyến ranh giới Tuyến một là biên giớithực sự của Trung Quốc với các nớc khác Hải quan và biên phòng của tuyến nàyquản lý xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh giữa đặc khu với nớc ngoài Tuyến haingăn cách đặc khu với nội địa, gọi là ranh giới kiểm tra Phơng châm quản lý của
Trang 30Trung Quốc là “Các khu chế xuất châu bỏ lỏng tuyến một, quản chặt tuyến hai” của Viện, tức là tạo điều kiệnthuận lợi, tự do cho ngời và hàng hóa từ nớc ngoài vào đặc khu, mặt khác, ngănchặn buôn lậu, trốn thuế, kiểm soát lực lợng lao động ra vào giữa đặc khu và nộiđịa, bảo vệ các xí nghiệp nội địa khỏi sự cạnh tranh của các xí nghiệp trong đặckhu đồng thời cho phép nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách tự do hoá kinh tếtrong đặc khu.
Việc ra vào đặc khu từ nội địa đợc quản lý rất chặt Theo các quy định vềra vào giữa ĐKKT Thâm Quyến và nội địa, công dân Trung Quốc phải có giấyphép riêng mới đợc vào đặc khu Công dân sinh sống tại đặc khu phải trình giấychứng nhận là công dân ở đặc khu khi ra vào đặc khu Ngời lao động từ bênngoài khi đợc tuyển vào đặc khu thì phải đăng ký tại cơ quan quản lý lao độngđể nhận thẻ lao động và giấy phép ra vào đặc khu Việc ra vào đặc khu đối vớingời nớc ngoài đợc tạo điều kiện dễ dàng, thủ tục nhanh gọn Khi đến đặc khuhọ phải xin visa Tuy nhiên thơng nhân nớc ngoài đến ký kết hợp đồng tham giacác hoạt động thơng mại, giải quyết tranh chấp có thể xin và nhân visa tại cácphòng cấp visa ở Chu Hải, Thâm Quyến, Hạ Môn mà không cần xin tại đại sứquán hoặc lãnh sự quán Trung Quốc ở nớc ngoài Ngời nớc ngoài đã nhập cảnhvào các địa phơng của Trung Quốc khi đến ĐKKT chỉ cần xuất trình giấy ra vàothông thờng Một số đặc khu có chế độ u đãi các nhà đầu t Hoa kiều bằng việcđơn giản hoá tối đa các yêu cầu về thủ tục hành chính đối với việc ra vào đặckhu.
Tất cả hàng hoá ra vào ĐKKT đều phải chịu sự quản lý, giám sát của hảiquan Trung Quốc, kể cả hàng hóa xuất nhập khẩu giữa đặc khu với nớc ngoàihay với nội địa Ngời mang hàng hóa ra vào các ĐKKT bắt buộc phải khai báohải quan Khi nhập hàng từ nớc ngoài vào đặc khu, đơn vị nhập cần phải xin cơquan có thẩm quyền cấp giấy phép nhập hàng vào đặc khu Đối với hàng nhậpkhẩu cho nhu cầu tiêu dùng tại đặc khu, máy móc thiết bị, nguyên liệu, linhkiện…ở các ndùng cho sản xuất đều đợc miễn thuế nhập khẩu và thuế công thơngnghiệp với một số lợng nhất định Có một số mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu nhô tô, máy quay video, máy in, máy ảnh, máy tính Thuốc lá và rợu đợc nhậptheo hạn ngạch và chịu thuế với thuế xuất bằng 50% so với thuế suất thông th-ờng Nếu nhập ngoài hạn ngạch thì phải chịu thuế nh thông thờng Sản phẩm củađặc khu sản xuất ra đợc miễn thuế khi xuất khẩu ra nớc ngoài Khi đa hàng hóavào tiêu thụ tại nội địa thì phải đợc phép của chính quyền Đối với những hànghóa sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu khi tiêu thụ tại thị trờng nội địa thìphải nộp thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu và thuế cho phần giá trị tăngthêm sau khi qua chế biến sản xuất tại đặc khu hay nói cách khác, phải nộp đủ
Trang 31thuế nh đối với hàng hóa từ nớc ngoài nhập vào Trung Quốc Đối với nhữnghàng hóa đợc sản xuất từ nguyên vật liệu trong nớc thì phải nộp thuế cho phầngiá trị tăng thêm.
3. Các chính sách u đãi tại các ĐKKT
Tính chất nổi bật nhất của các ĐKKT là các chính sách kinh tế đặc biệt vàbiện pháp kinh tế linh hoạt hơn so với các chính sách và biện pháp đợc áp dụngcho toàn quốc Ngày nay các chính sách biện pháp đợc thực hiện trong cácĐKKT không còn ý nghĩa quá đặc biệt nữa Lý do ở ngay trong sự trởng thànhvà tác dụng tốt của các đặc khu ấy: nó đã lan toả khắp nơi trong cả nớc, nhất làtrong các khu khai thác kinh tế – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính kỹ thuật Nó đã “Các khu chế xuất châu nhạt màu” của Viện Song vào thờiđiểm ban đầu, những chính sách biện pháp ở các ĐKKT đã đợc coi là “Các khu chế xuất châu vàng cóhàm lợng cao” của Viện vì tác động mạnh mẽ đến sự phát triển Cụ thể nh sau:
3.1 Các chính sách u đãi về thuế
Các u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động tại các đặc khu chủ yếu là tronglĩnh vực thuế Theo quy định, các doanh nghiệp ở ĐKKT phải nộp các loại thuếsau đây: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế công thơng nghiệp, thuế xuất nhậpkhẩu, thuế bất động sản…ở các n Đối với nhân viên tại các doanh nghiệp này phải nộpthuế thu nhập cá nhân tuỳ theo mức lơng Sự u đãi về thuế tập trung ở thuế thunhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Về thuế suất: có thể thấy rằng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạiTrung Quốc đã đợc hởng u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 33%so với các doanh nghiệp nhà nớc 55% Song tại ĐKKT, mức thuế này còn đợc uđãi hơn nữa: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại các ĐKKT chỉ chịu thuếsuất chung là 15%, đối với các doanh nghiệp có trên 70% sản phẩm xuất khẩu thìchỉ chịu thuế suất 10% Những doanh nghiệp nớc ngoài có sẵn từ trớc khi thànhlập ĐKKT thì đợc giảm thuế suất từ 33% xuống 24%, riêng các doanh nghiệp ápdụng công nghệ cao thì đợc hởng thuế suất 15%[11].
Theo các quy định năm 1980 của tỉnh Quảng Đông, trong trờng hợp đặcbiệt, những dự án có vốn đầu t vợt quá 500 triệu USD hay có sử dụng công nghệtiên tiến hoặc thời kỳ tơng đối lâu có thể đợc hởng một chế độ u đãi đặc biệt vớimức thuế suất thấp hơn nữa[11].
- Về thời hạn miễn giảm thuế: các doanh nghiệp tại ĐKKT đợc hởngnhững u đãi mà các doanh nghiệp ở các nơi khác không đợc hởng Trớc khi banhành luật thuế đầu t nớc ngoài mới vào tháng 4 năm 1994, kỳ miễn giảm thuếcủa các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài đợc hởng là 5 năm, với các doanh
Trang 32nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là 3 năm Đối với các doanh nghiệp tại ĐKKTcó thời hạn kinh doanh từ 10 năm trở lên đợc áp dụng thời hạn miễn thuế chunglà 5 năm theo công thức 2+3 tức là đợc miễn thuế 2 năm đầu kể từ khi bắt đầu cólãi và đợc giảm 50% số thuế phải nộp trong 3 năm tiếp theo Đối với các doanhnghiệp hoạt động trong các ngành dịch vụ thì kỳ miễn giảm thuế là 3 năm theocông thức 1+2 Đối với các ngành cần đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế5 năm và giảm 50% thuế cho 5 năm tiếp theo Tuy nhiên sau khi ban hành luậtthuế đầu t nớc ngoài mới, kỳ miễn giảm thuế không còn là môt u đãi của đặc khucho các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài nữa[1].
- Về kỳ chuyển lỗ : các doanh nghiệp đợc phép chuyển lỗ kinh doanh nămtrớc để trừ vào lợi nhuận của 5 năm tiếp theo trớc khi tính thuế thu nhập [1].
Bên cạnh những u đãi trên, những nhà đầu t nớc ngoài tái đầu t lợi nhuận ởTrung Quốc trong thời hạn không quá 5 năm sẽ đợc hoàn lại 40% số thuế đã nộptính trên phần lợi nhuận tái đầu t[39].
Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài ở các vùng khác ngoài đặc khu phải chịu mức thuế 10%, còn đối với cácdoanh nghiệp trong đặc khu thì đợc miễn hoàn toàn khoản thuế này[34].
Các khoản thu nhập khác nh lợi nhuận đợc chia, lãi suất, tiền cho thuêhay bán bản quyền nhận đợc từ các doanh nghiệp nớc ngoài ở ĐKKT mà nhữngdoanh nghiệp này không có cơ sở kinh doanh tại Trung Quốc thì chỉ chịu thuếsuất 10% thay vì 20% áp dụng cho các khoản thu nh thế từ các vùng khác trongnớc[40].
Có thể tổng kết những u đãi trên đây thành bảng sau:Mức thuếDoanh nghiệp có vốn đầu t nớc
Doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài tại đặc khu-Thuế thu nhập thống nhất
-Thuế thu nhập của các doanhnghiệp có hơn 70% sản phầmđể xuất khẩu
-Thuế chuyển lợi nhuận ra ớc ngoài
n Thời hạn miễn, giảm thuế
15%10%0%2+3 Nguồn: [16]
Thuế công thơng nghiệp: Thuế công thơng nghiệp đợc miễn giảm chungcho các sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ trong phạm vi các đặc khu Thuế côngthơng nghiệp không đánh vào các thiết bị sản xuất do ngời nớc ngoài mang đếnđã đợc tính vào phần vốn góp đầu t của mình; nguyên liệu, bán thành phẩm, phụtùng, linh kiện, thiết bị và vật liệu bao bì để sản xuất ra hàng xuất khẩu; mọingành sản xuất hàng xuất khẩu, trừ dầu khí, sản phẩm dầu và các sản phẩm khác
Trang 33đã đợc quy định riêng Các sản phẩm nh dầu mỏ, thuốc lá, rợu chỉ chịu thuếcông thơng với mức thuế suất bằng một nửa thuế suất thông thờng Các ngânhàng, công ty bảo hiểm cũng có thể đợc giảm 3% thuế công thơng so với mứcthuế suất áp dụng chung là 5-7% Trong thời gian đầu hoạt động sản xuất kinhdoanh, nếu gặp khó khăn thì có thể đợc đề nghị xét miễn giảm một phần thuếcông thơng nghiệp.
Thuế xuất nhập khẩu : Chính sách thuế xuất nhập khẩu áp dụng cho cácdoanh nghiệp trong đặc khu có sự thay đổi theo thời gian, đợc điều chỉnh theo sựbiến động của tình hình đầu t Các doanh nghiệp trong đặc khu đợc miễn thuếxuất nhập khẩu đối với :1)hàng hóa nhập khẩu cho nhu cầu bản thân nh thiết bịsản xuất, nguyên liệu, phụ tùng, phơng tiện giao thông, văn hoá phẩm…ở các n; 2)cácmặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp sản xuất ra (trừ một số mặt hàng hạn chếxuất khẩu) Thuế nhập khẩu đánh trên hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu (trừ một sốmặt hàng do nhà nớc kiểm soát và chịu thuế nhập khẩu theo thuế suất hiện hành)vào đặc khu đợc giảm một nửa Đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm nhậpkhẩu để gia công cho nớc ngoài thì không thu thuế khi nhập khẩu Trong giaiđoạn 1995-1997, Trung Quốc không miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, linhkiện và nguyên vật liệu Song từ đầu năm 1998, do luồng vốn đầu t nớc ngoài cóxu hớng giảm nên chính sách miễn thuế nhập khẩu lại đợc thi hành.
Để khuyến khích xuất khẩu, Trung Quốc áp dụng mức thuế giá trị gia tăngđầu ra 0% và hoàn thuế giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu Đối với những loạihàng cha đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc, Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu để hạnchế.
Ngoài những chính sách thuế chung áp dụng cho tất cả các đặc khu, mỗiđặc khu đều có những quy chế thuế đặc biệt riêng Ví dụ, ĐKKT Sán Đầu có chếđộ u đãi đặc biệt dành cho các nhà đầu t Hoa kiều Các doanh nghiệp đầu t củaHoa kiều đợc miễn giảm thuế theo công thức 3+4 Sau thời hạn đó, các doanhnghiệp này còn có thể đợc giảm 20% so với thuế suất thông thờng Đây là sự uđãi hơn so với công thức 2+3 đợc áp dụng chung cho tất cả các đặc khu Mứchoàn thuế cho khoản lợi nhuận tái đầu t của Hoa kiều cũng cao hơn quy địnhchung (50% so với 40%) Đặc khu Chu Hải thì cho phép miễn thuế 5 năm kể từkhi có lãi Đặc khu Thâm Quyến lại có u đãi đặc biệt đối với các ngân hàng nớcngoài trong đặc khu: đợc miễn thuế công thơng nghiệp đến năm 1995, ngời nớcngoài đợc miễn thuế thu nhập tính trên lãi tiền gửi ngân hàng nớc ngoài tại đặckhu, các ngân hàng cũng đợc miễn thuế thu nhập nếu lãi suất cho vay bằng lãisuất liên ngân hàng quốc tế [1].
3.2 Chính sách về lao động và tiền lơng
Trang 34ở mỗi đặc khu đều có các văn phòng nhà nớc chuyên trách về bố trí côngăn việc làm và các hoạt động dịch vụ lao động Các doanh nghiệp thờng xuyênthông báo nhu cầu về lao động cho văn phòng Họ cũng đợc toàn quyền trực tiếphoặc thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm để tuyển dụng ngời mà họ cầnở bất cứ vùng nào của Trung Quốc hoặc ngời nớc ngoài.
Khi xin việc làm ở các doanh nghiệp tại đặc khu, mọi ngời phải trải quakỳ thi sát hạch chuyên môn Lao động từ bên ngoài sau khi đợc tuyển dụng vàolàm việc tại đặc khu sẽ đợc cấp thẻ ra vào và đợc bố trí nhà ở tập thể Việc tuyểnlao động của các doanh nghiệp tại đặc khu phải thực hiện theo chế độ hợp đồnglao động Sau khi ký kết hợp đồng lao động thì phải tập hợp báo cáo lên ngànhchủ quản cấp trên Doanh nghiệp cũng đợc quyền quyết định về số lợng biênchế, quyền kỷ luật, sa thải, đuổi việc nhân công theo quy định của luật pháp vàcác quy định trong hợp đồng.
Nhà nớc chỉ quy định mức lơng tối thiểu, các doanh nghiệp có quyền quyđịnh mức lơng, hình thức trả lơng, chế độ thởng và trợ cấp theo thoả thuận phùhợp với giá cả thị trờng về sức lao động theo nguyên tắc “Các khu chế xuất châu thấp hơn Hồng Kông,cao hơn các khu vực khác trong nớc” của Viện Các doanh nghiệp tại đặc khu phải tuânthủ các quy định về bảo hiểm lao động và bảo hiểm xã hội giống nh các doanhnghiệp của Trung Quốc Mức trích nộp khoảng 20-30% quỹ lơng Do không cóchế độ bảo hiểm hu trí thống nhất trên phạm vi cả nớc nên khi đi khỏi ĐKKTngời lao động nhận một lần toàn bộ số tiền hu trí cấp cho họ theo thời gian làmviệc[12].
3.3 Các chính sách u đãi về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối
Tại các ĐKKT song song lu hành cả đồng NDT và HKD Ngời ta cũng cóthể thanh toán bằng ngoại tệ Tuy nhiên doanh nghiệp phải trả lơng, nộp thuếbằng NDT và phải mua tại các ngân hàng Trung Quốc theo tỷ giá chính thức.
Việc quốc tế hoá nền kinh tế đặc khu đòi hỏi hệ thống tiền tệ phải thíchứng với nó Vì thế Trung Quốc đang xem xét vấn đề cải cách tiền tệ tại các đặckhu Hiện nay có hai quan điểm về vấn đề này Quan điểm thứ nhất cho rằng cầnphải phát hành đồng NDT chuyên dụng cho lu thông ở đặc khu để từng bớc tiếntới chỗ phát hành đồng tiền có khả năng chuyển đổi của đặc khu, tiến tới mởrộng ra toàn quốc Quan điểm thứ hai cho rằng có thể sử dụng hỗn hợp cả 2 đồngtiền NDT và HKD dần dần tiến tới dùng đồng HKD thống nhất thị trờng tiền tệđặc khu.
Tỷ giá giữa đồng NDT và ngoại tệ đợc hình thành theo quan hệ cung cầucủa thị trờng Trớc năm 1994, tại các đặc khu tồn tại hai loại tỷ giá, một tỷ giá
Trang 35hình thành tại các trung tâm giao dịch ngoại tệ, còn tỷ giá chính thức do ngânhàng nhân dân Trung Quốc quy định Sau năm 1994, tỷ giá đợc sử dụng duynhất tại đặc khu là tỷ giá theo quan hệ cung cầu thị trờng.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu thu ngoại tệ hoặc kinhdoanh nghiệp vụ thu ngoại tệ thì đợc bảo lu toàn bộ số ngoại tệ đó Ngời nớcngoài có thu nhập hợp pháp tại đặc khu, sau khi đã nộp thuế thì có thể thông quacác ngân hàng ở đặc khu để chuyển thu nhập ra nớc ngoài.
Đầu năm 1995, Chính phủ Trung Quốc ban hành “Các khu chế xuất châu Quy định quản lý cácngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh giữa Trung Quốc với nớcngoài ở các ĐKKT” của Viện cho phép các ngân hàng nớc ngoài mở chi nhánh hoặc liêndoanh để hoạt động trong đặc khu cùng với các chi nhánh của ngân hàng TrungQuốc Chỉ trong một năm đã có18 ngân hàng nớc ngoài thành lập chi nhánh ởcác ĐKKT [21] Các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh đợc phéphoạt động trong các lĩnh vực cho vay, nhận gửi, chuyển tiền về nớc cho ngời nớcngoài ở đặc khu, trao đổi ngoại tệ, cấp tín dụng cho các hoạt động xuất khẩu,thanh toán đối ngoại, chiết khấu chứng khoán bằng ngoại tệ…ở các nHiện tại TrungQuốc đang thí điểm cho các ngân hàng nớc ngoài hoặc liên doanh đợc phép huyđộng vốn trong nớc bằng NDT.
Tại ĐKKT, Chính phủ Trung Quốc khuyến khích phát triển hoạt động thịtrờng vốn Tại Trung Quốc đã có thị trờng chứng khoán với hơn 1.200 công tyniêm yết và mua bán chứng khoán[1] Tại tất cả các đặc khu đều thành lập côngty môi giới chứng khoán.
3.4 Chính sách đất đai
Đất đai Trung Quốc thuộc về sở hữu Nhà nớc Điều này luôn đợc khẳngđịnh trong các quy định pháp luật về đất đai của Trung Quốc Song theo luậtpháp hiện hành, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể đợc mua quyềnsử dụng đất trong một thời hạn nhất định Phần lớn các luật và quy định về đấtđai hiện hành tại Trung Quốc đều đợc ban hành sau năm 1987, khi quyền sửdụng đất đợc chính thức coi là quyền tài sản có giá trị thơng mại và đợc chuyểnnhợng tự do.
Luật đất đai áp dụng cho các đặc khu chủ yếu trên ba khía cạnh : thủ tụccấp giấy phép sử dụng đất; các giới hạn quyền sử dụng đất và khả năng chuyểnnhợng quyền sử dụng đất; phí sử dụng đất và thời hạn của quyền sử dụng đất đó.
Việc chuyển giao quyền sử dụng đất có thể đợc thực hiện theo ba phơngthức: cấp quyền sử dụng đất cho các công ty Trung Quốc dùng làm phần vốn góp
Trang 36trong liên doanh; thông qua phơng pháp đấu thầu sử dụng đất; theo phơng thứcđấu giá.
Quyền sử dụng đất có thể đem bán, cho thuê, thế chấp hoặc chuyển nhợngđể lấy tiền nh các loại tài sản phi vật chất Nhà nớc không can thiệp vào giáchuyển nhợng mà chỉ điều tiết thông qua thuế giá trị gia tăng áp dụng khichuyển nhợng quyền sử dụng đất Trong điều 29 của “Các khu chế xuất châu Quy định chuyển giao đấtcủa Hải Nam” của Viện có quy định nh sau:
Trang 37đất có thể xin gia hạn sử dụng, tức là xin mua tiếp quyền sử dụng đất trong thờigian tiếp theo với giá cả thị trờng tại thời điểm đó Tại đặc khu Hạ Môn có quyđịnh về thời hạn sử dụng đất tuỳ theo mục đích sử dụng nh sau:
3.5 Chính sách về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Các sản phẩm sản xuất ra trong ĐKKT sẽ đợc tiêu thụ ở những thị trờngsau : 1)xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài; 2)tiêu thụ ở chính trong đặc khu; 3)đavào tiêu thụ trong thị trờng nội địa Nhà nớc Trung Quốc luôn khuyến khích vàyêu cầu các nhà sản xuất trong đặc khu nâng cao tỷ lệ xuất khẩu các sản phẩmcủa mình Không chỉ bằng phơng pháp hành chính mệnh lệnh, Chính phủ TrungQuốc còn sử dụng các biện pháp khuyến khích bằng kinh tế Các doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu trên 70% sản phẩm sản xuất ra sẽ đợc giảmthuế thu nhập doanh nghiệp từ 15% xuống 10% Bên cạnh đó có một tỷ lệ nhấtđịnh hàng hóa đợc chuyển vào tiêu thụ tại thị trờng nội địa theo quy định củaChính phủ Trung Quốc Tuy nhiên những mặt hàng khi đa vào nội địa thì cácđơn vị nội địa nhập khẩu hàng hóa sẽ phải nộp thuế nhập khẩu tại cửa khẩu nhậphàng theo thuế suất nhập khẩu từ thị trờng nớc ngoài Trong 5 năm đầu tiên, khiviệc xây dựng các ĐKKT ở giai đoạn đầu, việc tổ chức cha chặt chẽ và hiểu biếtthị trờng thế giới cha nhiều, có tới 70% sản phẩm sản xuất ra trong ĐKKT đợctiêu thụ trong nội địa, ngày nay tỷ lệ đó là 30% Một phần hàng hóa cần thiết sẽđợc tiêu thụ tại chính đặc khu Hàng hóa tiêu thụ tại đặc khu sẽ không phải nộpthuế [8].
II Đánh giá thành công của các ĐKKT Trung Quốc
Với kết cấu địa lý kinh tế 3 tầng (ĐKKT, các thành phố mở cửa ven biển,các vùng kinh tế mở cửa ven biển), các khu kinh tế tự do của Trung Quốc là nơitập trung 28,5% dân số và 6% diện tích cả nớc và tạo ra trên 50% GDP trongtổng GDP của cả nớc Năm 1998, chỉ tính riêng 5 ĐKKT với tổng diện tích35.000 km2, dân số 10 triệu ngời đã tạo ra giá trị sản lợng 340 tỷ NDT (bằng3,2% GDP cả nớc) Mặc dù số lợng và quy mô hoạt động của các ĐKKT là rất ítnhng thành công của chúng lại rất cao Chúng thực sự là những “Các khu chế xuất châu đốm lửa nhỏ” của Việnđể đốt cháy những “Các khu chế xuất châu vết dầu loang” của Viện từ các vùng kinh tế mở cửa ven biển, ven
Trang 38sông, ven biên giới và tiến sâu vào mọi vùng nội địa, tạo nên làn sóng mở cửanhiều tầng, nấc một cách hiệu quả trên một đất nớc rộng lớn sau nhiều năm “Các khu chế xuất châu bếquan toả cảng” của Viện[28].
1 Khái quát chung các thành tựu
1.1.Thành công trong xây dựng cơ sở hạ tầng
Theo kinh nghiệm từ các ĐKKT của Trung Quốc, muốn thu hút đợc 1đồng vốn đầu t của nớc ngoài thì phải chi ra 5,5 đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng.Nh vậy, thành công trong xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ góp phần quyết định đếnnhững thành công tiếp theo của các ĐKKT[42].
Nh phần trên đã đề cập, trong 5 năm đầu, Chính phủ Trung Quốc đã bỏ ra7,63 tỷ NDT (3,5 tỷ USD) để xây dựng kết cấu hạ tầng Những năm tiếp theo,đầu t cho cơ sở hạ tầng chủ yếu nhờ vào liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoàivà thu đợc những thành công đáng kể.
- ĐKKT Thâm Quyến trong 4 năm 1980 – một loại hình khu kinh tế tự do mang tính 1984 đã đầu t 1 tỷ USD choviệc xây dựng thành phố mới với 3,28 triệu m2 cơ sở hạ tầng, 29 tuyến đờng dài58,3 km Vào cuối năm 1983 đã xây dựng xong 800 toà nhà trên 18 tầng, 46 toànhà trên 19 tầng, xây dựng hàng loạt các khách sạn cao tầng, biệt thự, khu nghỉngơi Cho đến cuối năm 1985 đã hoàn thành xong hệ thống cấp thoát nớc, xâydựng tổng đài điện thoại 14.000 số để phục vụ liên lạc trong nớc và quốc tế, xâydựng các KCN La Hồ, Thợng Bộ, Xà Khẩu, Nam Đầu, Sa Hà, Sa Giác Đầu.Đồng thời 575 xí nghiệp thuộc các ngành điện tử, công nghiệp nhẹ, công nghiệpdệt, công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, hoá dầu, cơ khí…ở các ncũng đợc xâydựng trong giai đoạn này[45,13].
- ĐKKT Chu Hải đến cuối năm 1984 đã đầu t 1,5 tỷ USD xây dựng 20 kmđờng phố, làm 140.000 m2 đờng xi măng, hệ thống cấp thoát nớc, xử lý nớc thải,đờng dây điện ngầm, xây dựng mới 347.600 m2 nhà xởng, bến cảng Cửu Châu,khai thông tuyến đờng Thâm Quyến-Chu Hải-Hồng Kông Cùng thời gian đó đãđa vào sử dụng các KCN Nam Sơn, Bắc Lĩnh, Đại Cát, thi công KCN Lan Phụ.
- ĐKKT Sán Đầu đã đầu t 167 triệu NDT xây dựng KCN Long Hồ, thicông 428.000 m2 nhà xởng, cửa hàng, khách sạn, 1 cảng container trọng tải3.000 tấn, 1 trạm biến thế 35 KV, trạm điện thoại 200 số, xây dựng đờng ô tô từThạch Khẩu đi Thanh Châu dài 12,9 km, hoàn thành KCN Quảng áo.
- ĐKKT Hạ Môn: tính đến cuối năm 1985 đã đầu t 1,6 tỷ NDT xây dựng 1bến tàu trọng tải 1 vạn tấn, 1 trạm thông tin, 1 sân bay quốc tế và các công trìnhđiện nớc, đờng xá, chi 270 triệu NDT xây dựng KCN Hồ Lý với 26 nhà xởng