Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

24 724 7
Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) đang trong tiến trình hình thành, quá trình đó sẽ có nhiều tác động mạnh mẽ và tích cực, song bên cạnh đó những khó khăn, thách thức cũng xuất hiện và cản trở đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung, các tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng. Trong những năm qua, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ nghiên cứu giải pháp tài chính để phát triển kinh tếcác địa phơng và tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh: đề tài nghiên cứu Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh miền núi, lấy Lào Cai làm địa bàn nghiên cứu - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Hữu Vạn nghiên cứu ở các tỉnh miền núi, nhng thời kỳ nghiên cứu cha có sự hình thành AFTA hoặc ACFTA; đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình hội nhập quốc tế về tài chính ở Việt Nam Luận án tiến sĩ của tác giả Hà Huy Tuấn nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế đối với các lĩnh vực thuế, bảo hiểm, kế toán và kiểm toán đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, cha hình thành ACFTA; đề tài nghiên cứu Các giải pháp tăng cờng quản lý thuế Xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập AFTA của Việt Nam Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Danh Hng nghiên cứu về thuế Xuất nhập khẩu trong điều kiện hình thành AFTA, phạm vi của đề tài giới hạn về thuế Xuất nhập khẩu. Do đó, việc nghiên cứu đề tài Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc là cần thiết và độc lập với các đề tài đã nghiên cứu nêu trên. 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm kiếm các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, cụ thể là trong quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tợng nghiên cứu của luận án là những nhận thức về tài chính và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Không gian nghiên cứu bao gồm 7 tỉnh biên giới phía Bắc là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên, song luận án xác định tỉnh là đối tợng nghiên cứu chính. Do các tỉnh trong phạm vi nghiên cứu có nhiều nét tơng đồng nên việc nghiên cứu đề xuất cho một tỉnh có thể đợc ứng dụng cho những tỉnh khác. Về thời gian: Luận án nghiên cứu trong thời gian từ năm 1998 (thời điểm hình thành AFTA) đến nay; một số nội dung đợc xem xét trong giai đoạn từ năm 2004 đến nay, đây là thời kỳ tiến trình ACFTA bắt đầu hình thành với việc cắt giảm thuế quan theo cam kết. Những giải pháp đề xuất đợc xác định cho đến năm 2015 và những năm tiếp theo. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa những nhận thức cơ bản về hình thức và nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế; tác động và những ảnh hởng của ACFTA đối với sự phát triển triển kinh tế Việt Nam và các tỉnh biên giới phía Bắc, phơng thức tác động của các công cụ tài chính trong nền kinh tế hội nhập, tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế. 3 Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu đa ra các giải pháp cơ bản về tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc khi ACFTA đang trong tiến trình hình thành và hiện thực hóa. Từ đó góp phần tận dụng cơ hội phát huy lợi thế để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong thời gian tới. 5. Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của luận án gồm 141 trang, đợc chia thành 3 chơng, sau đây là nội dung chính của các chơng. Chơng 1 ti chính với hội nhập kinh tế quốc tế v tác động của khu vực mậu dịch tự do asean - trung quốc đối với việt nam 1.1. ti chính với hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - xu thế lớn của kinh tế thế giới Quá trình toàn cầu hóa nổi lên xu hớng hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thơng mại và tài chính trên phạm vi khu vực cũng nh trên toàn thế giới. Liên kết kinh tế quốc tế có những tác động tích cực: thúc đẩy tự do hóa thơng mại, gia tăng các luồng vốn đầu t và chuyển giao công nghệ, làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế các nớc trong khối và tăng trởng tổng sản phẩm mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Tuy nhiên, liên kết kinh tế quốc tế cũng nảy sinh một số vấn đề sau: Thứ nhất, sự gắn kết lợi ích giữa các quốc gia với nhau, một mặt hạn chế những mâu thuẫn và tăng cờng hợp tác, mặt khác là sự phụ thuộc lẫn nhau, đặc biệt là sự lệ 4 thuộc của những nớc kém phát triển vào các nớc phát triển; Thứ hai, các quốc gia phát triển thờng thu lợi nhiều hơn trong kinh tế và thơng mại, điều đó dẫn đến gia tăng khoảng cách giàu nghèo, mức sống và trình độ phát triển; Thứ ba, trong một chừng mực nhất định, sự thao túng về kinh tế của các nớc phát triển, các tập đon xuyên quốc gia có thể làm hạn chế vai trò kiểm soát về kinh tế của Chính phủ các nớc đang phát triển. Về nội dung, liên kết kinh tế quốc tế bao gồm: Ưu đãi thuế quan đặc biệt, Mậu dịch tự do, Liên minh thuế quan, Thị trờng chung và Liên minh kinh tế- tiền tệ. 1.1.2. Tài chính với phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập Luận án nghiên cứu những nhận thức cơ bản về tài chính, cơ chế, chính sách và các công cụ tài chính cùng với phơng thức tác động của chúng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Những nhận thức cơ bản về tài chính: Luận án phân tích bản chất, chức năng của tài chính và nội dung, hình thức của nguồn lực tài chính. Trong điều kiện hội nhập, nguồn lực tài chính phong phú về hình thức biểu hiện và có quy mô lớn bởi có sự tham gia của dòng vốn đầu t nớc ngoài và sự phát triển của các quan hệ tiền tệ cấu thành lĩnh vực tài chính quốc tế. Các công cụ tài chính và phơng thức tác động của nó trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Gắn với các chính sách tài khóa có hai công cụ chủ yếu là thuế và chi ngân sách, gắn với các chính sách tiền tệ có 2 công cụ chủ yếu là lãi suất và tỷ giá hối đoái. - Phơng thức tác động của thuế: Theo lộ trình cắt giảm thuế quan, vai trò bảo hộ sản xuất trong nớc của thuế Nhập khẩu suy giảm nhng không hoàn toàn mất đi, mà vẫn tiếp tục đợc phát huy trong một chừng mực nhất định. Chính sách thuế xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu và hạn chế 5 xuất khẩu nguyên liệu thô. Các chính sách thuế khác tạo môi trờng bình đẳng và hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Thuế còn là công cụ để điều hành vĩ mô nền kinh tế. - Chi ngân sách nhà nớc là một công cụ để Nhà nớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô, nhằm thực hiện mục tiêu ổn định nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa mở rộng hoặc thu hẹp. Ngân sách hạn chế đầu t trực tiếp cho sản xuất kinh doanh để mà tập trung cho đầu t kết cấu hạ tầng và các dịch vụ công để phục vụ tốt hơn cho phát triển kinh tế, xã hội - Lãi suất chịu ảnh hởng bởi chính sách tài khoá, chính sách tiền tệcác yếu tố kinh tế - xã hội khác. Lãi suất cũng là một công cụ để Chính phủ điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Chính sách lãi suất đợc các quốc gia thực hiện theo hai hớng: can thiệp của Chính phủ và tự do hóa. - Tỷ giá hối đoái hình thành do cung cầu ngoại tệ và có sự can thiệp của Nhà nớc thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ. Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng đối với việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Nhà nớc thông qua tác động thúc đẩy hoặc hạn chế xuất, nhập khẩu. Vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Một là, tài chính là yếu tố quan trọng thúc đẩy các quan hệ quốc tế và đẩy nhanh tiến trình hội nhập. Hai là, tài chính quốc tế phát huy tiềm năng thế mạnh của quốc gia. Ba là, tài chính quốc tế giải quyết nguồn vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cung cấp nguồn lực để đào tạo nhân lực có trình độ cao. Bốn là, tài chính thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu nhân lực. 1.2. tiến trình hình thnh khu vực mậu dịch tự do asean - trung quốc v ảnh hởng đối với kinh tế Việt Nam 6 Luận trình bày khái quát tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và phân tích ảnh hởng của nó đối nền kinh tế Việt Nam nói chung, tác động riêng có đối với các tỉnh biên giới phía Bắc. Tác động chung đối với nền kinh tế Việt Nam: Những tác động tích cực: Thứ nhất, phát triển thơng mại cho các nớc trong ACFTA nói chung và Việt Nam nói riêng. Thứ hai, ACFTA thúc đẩu tăng thu hút đầu t nớc ngoài. Thứ ba, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thứ t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Những khó khăn, thách thức: Thứ nhất, gia tăng sức cạnh tranh về thị trờng tiêu thụ hàng hóa. Thứ hai, cạnh tranh trong thu hút vốn đầu t. Thứ ba, nguy cơ nhập siêu và mất cân bằng cán cân thơng mại. Thứ t, khó khăn về nhân lực. Tác động riêng với các tỉnh biên giới phía Bắc: ACFTA và những cơ hội đối với các tỉnh Biên giới phía Bắc: Một là, cơ sở hạ tầng sẽ đợc đầu t, cải thiện - là một nhân tố hết sức quan trọng đối với thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc. Hai là, cùng với triển vọng về hợp tác thơng mại hàng hóa, các ngành dịch vụ khác sẽ có thêm cơ hội để phát triển và thu hút đầu t. Ba là, tăng khả năng thu hút đầu t vào các tỉnh trong khu vực. Bốn là, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế và xóa đói giảm nghèo khu vực biên giới. Năm là, phát triển thơng mại theo thông lệ quốc tế. Những khó khăn và thách thức với các tỉnh biên giới phía Bắc: 7 Thứ nhất, sự đòi hỏi một mức độ nhất định về cơ sở hạ tầng nói chung, đặc biệt là về giao thông, trong khi đó, điều kiện nh hiện nay còn quá thấp so với yêu cầu. Thứ hai, cha có chính sách đặc thù gắn với việc thực hiện ACFTA để thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc. Thứ ba, do thiếu nguồn lực và các yếu tố và điều kiện khác cha thuận lợi nên trong giai đoạn trớc mắt các tiềm năng cha khai thác đợc nhiều. Thứ t, trong quan chơng trình hợp tác xây dựng hai hành lang, một vành đai kinh tế cha có Hiệp định cụ thể đợc ký kết giữa hai nớc. 1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế khu vực biên giới của trung quốc Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc trong chính sách biên mậu và chơng trình hng biên phú dân, từ đó rút ra một số bài học để phát triển kinh tế khu vực biên giới của Việt Nam. Đối với phát triển kinh tế khu vực biên giới: Thứ nhất, phát triển thơng mại biên mậu là một giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế khu vực biên giới. Thứ hai, Nhà nớc cần có chính sách phù hợp để phát triển mậu dịch biên giới đảm bảo lợi ích của cả hai bên. Thứ ba, có chính sách khuyến khích, u đãi đặc thù về đầu t vào khu vực biên giới nhằm khai thác tốt các tiềm năng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân khu vực biên giới. Đối với công tác xóa đói, giảm nghèo khu vực miền núi, biên giới: Một là, đầu t cho xóa đói nghèo là nhiệm vụ cấp bách, phải đợc đặt lên hàng đầu ở vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng biên giới. 8 Hai là, sử dụng vốn đầu t có hiệu quả, trong điều kiện nguồn lực có hạn cần tập trung xóa đói nghèo có trọng điểm và bền vững, xóa đâu đợc đấy theo kiểu cuốn chiếu, không dàn trải, tránh tình trạng tái nghèo. Ba là, xoá đói giảm nghèo phải giải quyết tận gốc căn nguyên của đói nghèo, không áp dụng một công thức chung, một khuôn mẫu chung. Bốn là, khai thác nhiều nguồn lực để đầu t phát triển kinh tế, huy động sự tham gia của nhiều ngành vào công tác xóa đói giảm nghèo. Chơng 2 ti chính với phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc thời gian qua 2.1. tình hình phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía bắc 2.1.1. Khái quát về các tỉnh biên giới phía Bắc Luận án nghiên cứu, phân tích về điều kiện tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu; tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nguồn thủy năng, tài nguyên khoáng sản, đất đai, tài nguyên rừng và tài nguyên du lịch của các tỉnh biên giới phía Bắc. 2.1.2. Thực trạng kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc Về kinh tế: Luận án phân tích tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 2004 - 2008, bao gồm: khái quát về kinh tế, cơ cấu kinh tế và sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế. Về xã hội: Luận án nghiên cứu và phân tích những nội dung chính về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và mức sống của nhân dân các tỉnh biên giới phía Bắc. 9 Quan hệ kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc trong thời gian qua có một số nét nổi bật nh sau: Thứ nhất, kim ngạch xuất nhập khẩu của các tỉnh BGPB tập trungcác cửa khẩu của ba tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai chiếm tỷ trọng 91,2% tổng kim ngạch XNK của các tỉnh BGPB với Trung Quốc. Thứ hai, hàng hóa xuất khẩu của địa phơng nghèo nàn, chủ yếu là khoáng sản, hàng nông sản chiếm tỷ trọng rất nhỏ, các tỉnh còn lại chủ yếu là khoảng sản. Thứ ba, hng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn và nguy cơ giảm sút trên thị trờng Trung Quốc. Thứ t, buôn bán tiểu ngạch còn chiếm tỷ trọng cao trong xuất nhập khẩu qua biên giới. Thứ năm, về du lịch: Trung Quốc là thị trờng du lịch tiềm năng của ngành du lịch Việt Nam. Thứ sáu: đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam còn rất hạn chế. 2.2. thực trạng ti chính với phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía bắc 2.2.1. Thực trạng đầu t phát triển kinh tế Thực trạng đầu t cơ sở hạ tầng: Hạ tầng giao thông. Hiện nay, các tuyến giao thông từ Hà Nội đến Lạng Sơn và Hà Giang cơ bản đáp ứng nhu cầu lu thông. Các tuyến Lào Cai - Hà Nội và Hạ Long - Móng Cái đã xuống cấp và quá tải, cha đợc đầu t kịp thời. Nguồn vốn đầu t hạ tầng kinh tế cửa khẩu rất hạn chế với mức không quá 100 tỷ đồng/1 tỉnh/năm. Hệ thống cấp nớc, cấp điện và thông tin liên lạc ở trung tâm tỉnh, huyện và thành phố, thị xã đảm bảo phục vụ cho sản xuất và đời sống. Thực trạng đầu t của ngân sách nhà nớc: Các tỉnh biên giới phía Bắc có tỷ trọng chi đầu t phát triển so với tổng chi ngân sách địa phơng khá cao 10 (29,6%), ngoài vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngân sách địa phơng, còn có các nguồn vốn của ngân sách trung ơng đầu t trên địa bàn và chi đầu t các chơng trình mục tiêu. Đây là các nguồn lực quan trọng để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống cho nhân dân. 2.2.2. Thực trạng huy động các nguồn lực tài chính Tốc độ tăng thu bình quân giai đoạn này là 21,7%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng thu bình quân của ngân sách nhà nớc (17,7%/năm); số thu năm 2008 cao gấp cao gấp 2,2 lần so với năm 2004; một số tỉnh có tốc độ tăng thu bình quân cao nh Quảng Ninh, Lào Cai, Điện Biên và Lạng Sơn. Tuy nhiên, số bổ sung của trung ơng giai đoạn 2004-2008 còn cao, chiếm tỷ trọng 61,1% số chi của ngân sách các tỉnh (trong đó Quảng Ninh 7,8%, các tỉnh còn lại bình quân 77,5%). Thu từ kinh tế trung ơng có xu hớng tăng cả về quy mô và tốc độ. Thu từ kinh tế địa phơng thấp hơn so với tốc độ tăng bình quân thu ngân sách trên địa bàn. Trong đó: thu từ kinh tế nhà nớc thuộc địa phơng có tốc độ tăng chậm, quy mô của các doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng rất nhỏ bé; thu từ thuế tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh tuy không lớn nhng có xu hớng tăng trởng ổn định. Triển vọng nguồn thu nội địa những năm tới sẽ có cơ sở để tiếp tục tăng nhanh. Thu từ xuất nhập khẩu chiếm 52% thu ngân sách trên địa bàn, nguồn thu này tập trungcác tỉnhkinh tế cửa khẩu phát triển gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn và Lào Cai (chiếm tỷ trọng 96,3% thu từ xuất nhập khẩu của tất cả các tỉnh BGPB) và có triển vọng tiếp tục mang lại nguồn quan trọng cho các địa phơng này. Thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn rất nhỏ do quy mô khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài còn nhỏ bé. [...]... khác trong thanh toán biên mậu, việc thanh toán biên mậu qua ngân hàng cha đợc coi là thanh toán quốc tế Chơng 3 định hớng v giải pháp ti chính thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thnh ACFTA 3.1 Định hớng v yêu cầu phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thnh ACFTA 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều. .. thể của các công cụ tài chính chủ yếu đối với phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Hai là, khảo sát những kinh nghiệm phát triển kinh tế khu vực biên giới của Trung Quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc sử dụng các công cụ tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc - nơi có nhiều nét tơng đồng với khu vực biên giới của Trung Quốc, ... xuất 7 nhóm giải pháp tài chính và 4 điều kiện để phát huy hiệu quả các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong điều kiện hình thành ACFTA Các giải pháp tập trung vào huy động các nguồn lực cho đầu t phát triển, đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế và vấn đề then chốt là phải đảm bảo lợi ích của nhà đầu t; nâng cao hiệu quả đầu t vốn các chơng trình mục tiêu quốc gia;... trực tiếp từ các chính sách của Trung Quốc; 24 Ba là, khái quát hóa thực trạng về tiềm năng và tình hình phát triển kinh tế, thực trạng tài chính đối với phát triển kinh tế xã hội các tỉnh biên giới phía Bắc thời gian qua, những kết quả và hạn chế trong sử dụng các công cụ tài chính và những nguyên nhân; Bốn là, xây dựng quan điểm, định hớng phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc trong thời gian... khai thác các loại tài nguyên, khoáng sản để huy động tối đa các nguồn lực tài chính và có chính sách khuyến khích, u đãi về tài chính đặc thù để phát triển những ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn, then chốt Do phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm 7 tỉnh biên giới phía Bắc, các tỉnh lại có sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sự phát triển về kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh còn phụ thuộc vào các yếu... dụng là tài nguyên nh khoáng sản, nguồn thủy năng để xây dựng thủy điện, giao đất thực hiện dự án đầu t 3.2.4 Thực hiện các chính sách khuyến khích, u đãi về tài chính để phát triển sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề mũi nhọn, then chốt Các tỉnh biên giới phía Bắc có những tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế, trong đó, có một số ngành nghề mũi nhọn, then chốt cần tập trung phát triển nh: Dịch. .. (chứ không phải là chính sách thu hút nhân tài) từ xây dựng chiến lợc phát triển nhân lực, đào tạo và chính sách đãi ngộ thỏa đáng Kết luận Trớc xu hớng tất yếu của quá trình toàn cầu hóa, Việt Nam đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế bằng sự tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực và trên phạm vi thế giới Trong đó, khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đang từng bớc hình thành và tác động mạnh... hợp tác với ngân hàng nớc bạn để kinh doanh ngoại hối nhằm thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng cần u tiên về hạn mức tín dụng đối với các chi nhánh trên địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc, cần sớm thiết lập các sàn giao dịch chứng khóan tại các trung tâm tỉnh lỵ để tạo môi trờng cho các nhà đầu t 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.2.7.1 Đổi mới phân... hoạch triển khai đầu t hệ thống giao thông và hợp tác trong việc đề nghị các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ vốn đầu t cơ sở hạ tầng các tuyến giao thông quan trọng kể trên Thứ t, Chính phủ Việt Nam cần đề nghị Chính phủ Trung Quốc tích cực hỗ trợ vốn đầu t dới hình thức ODA hoặc doanh nghiệp Trung Quốc đầu t bằng hình thức BOT 3.2.1.2 Đối với hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế cửa khẩu Một là, Chính. .. tích cực vào phát triển kinh tế 2.3.2 Những hạn chế Hạn chế về đầu t phát triển kinh tế: Một là, đầu t hệ thống kết cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Hai là, chính sách đầu t phát triển các khu kinh tế cửa khẩu cha phù hợp, cha có cơ chế khuyến khích và phân cấp, tạo quyền chủ động cho địa phơng 13 Ba là, hiệu quả đầu t của ngân sách nhà nớc cho các chơng trình . giải pháp tài chính để phát triển kinh tế ở các địa phơng và tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh: đề tài nghiên cứu Các giải pháp tài chính để phát triển kinh tế các tỉnh miền. ti chính với phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc thời gian qua 2.1. tình hình phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía bắc 2.1.1. Khái quát về các tỉnh biên giới phía Bắc. các tỉnh biên giới phía Bắc. 2.1.2. Thực trạng kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc Về kinh tế: Luận án phân tích tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 2004 - 2008,

Ngày đăng: 10/04/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan