Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

65 1.3K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành".

Trang 1

Lời nói đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản bị bạitrận và thiệt hại nặng nề về ng ời và của, thế nh ng Nhật Bản đãnhanh chóng khôi phục lại kinh tế; và đi vào thời kỳ tăng tr ởngnhanh Đóng góp vào sự phát triển thần kỳ đó có sự đóng góp quantrọng của chính sách ngoại th ơng.

Cũng nh Nhật Bản, Việt Nam cũng mất mát khá nhiều về ng ờivà của trong chiến tranh Hòa bình lập lại nh ng đất nớc phải đ-ơng đầu với cuộc chiến phía Bắc và phía Tây Nam, nền kinh tế bịkìm hãm, không thể phát triển đ ợc trong thời gian dài Năm 1986,Chính sách đổi mới ra đời lệnh cấm vận của Mĩ cùng dần dần nớilỏng thì Việt Nam cũng phần nào mở rộng các quan hệ hợp tácquan hệ kinh tế quốc tế gia nhập vào ASEAN, AFTA, và đang cốgắng ra nhập vào tổ chức th ơng mại quốc tế WTO.

-Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia khác nhau nh ng giữahai nớc có sự t ơng đồng, có rất nhiều điểm giống nhau Chính vìvậy, những kình nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng thựchiện chính sách ngoại th ơng ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranhthế giới thứ hai là một bài học để Việt Nam học tập.

Với lý do đó, em chọn đề tài Chính sách ngoại th ơng NhậtBản làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình

2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng, hoạt độngngoại thơng tuy không phải là mới nh ng hoạt động ch a thực sửhiệu quả Chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng, hoà nhập vào nềnkinh tế thế giới, Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc banhành và thực hiện chính sách ngoại th ơng sao cho đạt hiệu quảkinh tế cao Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại th ơng củaNhật Bản, một nớc có nhiều điểm giống với n ớc ta từ đó rút ra bàihọc kinh nghiệm để có thể hoạch định và tổ chức thực hiện chínhsách ngoại thơng một cách có hiệu qủa là cần thiết.

3 Mục đích

Phân tích vai trò của Ngoại th ơng và chính sách ngoại th ơng với sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Nhật Bản qua các giaiđoạn phát triển (từ giai đoạn phát triển kinh tế cao độ đến nay)

Trang 2

Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam vàNhật Bản, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách ngoạithơng của Nhật Bản đối với Việt Nam giai đoạn hiện nay.

4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là chínhsách và biện pháp, công cụ thực hiện chính sách ngoại th ơng củaNhật Bản từ thời kỳ phát triển kinh tế cao độ và tác động củachính sách ngoại th ơng với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.

5 Kết cấu khoá luận.

Chơng I Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoại th ơngChơng II Chính sách ngoại th ơng Nhật Bản qua các thời kỳChơng III Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Th Việnquốc gia, các chuyên gia Nhật Bản ở trung tâm VJCC ( Trung tâmhợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam- Nhật Bản), và đặcbiệt cảm ởn cô giáo Vũ Thị Hiền ng ời đã trực tiếp hớng dẫn emthực hiện khoá luận này.

Ch ơ ng I

Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoạithơng Nhật Bản

1 khái niệm và những đặc trng của chính sách ngoại thơng

1.1 Các khái niệm

- Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại là một hệthống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng đểthực hiện điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhằmđạt đợc các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó.

(Trang 6, "Chính sách kinh tế đối ngoại" GS PTS Tô Xuân Dân, NXB ThốngKê Năm 1998)

- Ngoại thơng: Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa

các nớc thông qua mua bán (Trang 7, "Giáo trình kinh tế ngoại thơng" ,

GS.PTS Bùi Xuân Lu, NXB Giáo Dục năm 1995)

Trang 3

- Chính sách ngoại thơng: chính sách ngoại thơng là một bộ phận củachính sách kinh tế đối ngoại nhằm điêu chỉnh các hoạt động ngoại thơng củamột quốc gia Chính sách ngoại thơng là một hệ thống các nguyên tắc, biệnpháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã đợcxác định trong lĩnh vực ngoại thơng của một nớc trong thời kì nhất định.

(Trang 8, "Chính sách kinh tế đối ngoại" GS PTS Tô Xuân Dân, NXB ThốngKê Năm 1998)

1.2 Đặc điểm của chính sách ngoại thơng

Chính sách ngoại thơng là một bộ phận của chính sách kinh tế cho nênmang đặc điểm của chính sách kinh tế, những đối tợng của chính sách ngoạithơng là hoạt động ngoại thơng, đại biểu cho hoạt động kinh tế đối ngoại củamột quốc gia cho nên chính sách ngoại thơng mang những đặc điểm khác vớichính sách kinh tế khác Những đặc điểm đó là:

1.2.1 Chính sách ngoại thơng của một quốc gia do quốc gia đóquyết định nhng có cân nhắc đến quốc gia bạn hàng.

Chính sách ngoại thơng là chính sách của một quốc gia cho nên doquốc gia đó quyết định Thế nhng ngoại thơng là một hoạt động có liên quanđến các quốc gia khác cho nên khi quyết định chính sách của mình, cần phảicân nhắc đến lợi ích của các quốc gia khác.

1.2.2 Chính sách ngoại thơng làm cầu nối liên kết nền kinh tế trong nớcvới thế giới.

Hoạt đông ngoại thơng tác động đến cơ cấu sản xuất, làm thay đổi cơcấu sản xuất, tác động đến các chu kì kinh tế và hơn nữa sẽ quyết định sự pháttriển của nền kinh tế Chính sách ngoại thơng sẽ hạn chế hay thúc đẩy nhữngtác động đó của ngoại thơng đến nền kinh tế đất nớc.

Các chính sách kinh tế khác ảnh hởng đến nền kinh tế trong phạm vingành của mình cho nên trong khi quyết định chính sách kinh tế đó cần cânnhắc đến toàn bộ nền kinh tế trong phạm vi ngành của mình Thế nhng chínhsách ngoại thơng không chỉ đơn thuần ảnh hởng đến riêng lĩnh vực ngoại th-ơng mà cần phải tính đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân.

Các hiên tợng kinh tế đều liên quan mật thiết tổng hợp đến toàn bộ cácbộ phận của nền kinh tế quốc dân, cho nên, việc quyết định chính sách chỉtrong một lĩnh vực là rất khó khăn Về mặt chính sách, nếu chỉ là chính sáchngành đơn độc thì không phát huy đợc hiệu quả kinh tế tốt Vì vậy, cần phảitính đến mối quan hệ giữa các ngành với nhau Chính sách ngoại thơng ảnh h-

Trang 4

ởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân cho nên về tích chất thì mang tính tổnghợp Từ xa đến nay, Chính sách ngoại thơng dù là chính sách ngoại thơng bảohộ hay tự do cũng đều có mối quan hệ với các chính sách khác Hơn nữa,ngoại thơng có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh tế đối ngoại, vídụ nh đầu t nớc ngoài, viện trợ… cho nên khi nghiên cứu chính sách ngoại th-ơng cùng cần phải liên hệ với các chính sách kinh tế đối ngoại khác.

1.2.3 Chính sách ngoại thơng có nhiệm vụ cân bằng thanh toán quốc

Mỗi chính sách kinh tế có một nhiệm vụ đặc thù riêng nhng cuối cùnghiệu quả của các chính sách đó hồi quy vào sự phát triển kinh tế và cân bằngkinh tế Thu chi của hoạt động ngoại thơng, đại biểu của hoạt động kinh tếđối ngoại không chỉ đơn thuần ảnh hởng đến sự phát triển và cân bằng kinh tếquốc dân mà nó còn có nhiệm vụ riêng là cân bằng cán cân thanh toán quốctế.

2 Vai trò và tầm quan trọng của chính sách ngoại thơng đối với sựphát triển kinh tế Nhật Bản

Ngoại thơng đại biểu cho hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia,liên kết nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới cho nên chính sáchngoại thơng phải phát huy đợc vai trò đó trong cả hai phơng diện đối nội vàđối ngoại Nhiệm vụ về đối ngoại là điều chỉnh môi trờng bên ngoài của hoạtđộng ngoại thơng Nhiệm vụ về mặt đối nội là phát huy những hiệu quả củangoại thơng trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc hạn chế hay thúc đẩyngoại thơng Trong trờng hợp thúc đẩy ngoại thơng, nhờ vào thúc đẩy ngoạithơng mà phát triển năng lực sản xuất của nền kinh tế quốc dân Trong trờnghợp kìm hãm ngoại thơng thì bảo vệ đợc các điều kiện trong nớc, phát triểnsản xuất một cách tự lực Nh vậy, hớng nội hay hớng ngoại có khác nhau nhngcó điểm chung là nhằm tăng cờng năng lực sản xuất, , phát triển nền kinh tếquốc dân.

Chính sách ngoại thơng là một bộ phận chính sách kinh tế xã hội củanhà nớc có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất n ớc.Chính sách ngoại thơng có tác động đến khối lợng và cơ cấu hàng đợc buônbán Nó cũng tác động đến tổng số cầu và tổng số cung của những hàng hoákhác nhau trong nền kinh tế Tóm lại, khi tác động đến ngoại thơng, chínhsách ngoại thơng cũng tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế

Trang 5

Do những tác động nêu trên, chính sách ngoại thơng là một bộ phậnquan trọng của chính sách phát triển toàn bộ nền kinh tế Điều chắc chắn làchính sách ngoại thơng tác động đến hoạt động ngoại thơng của một nớc, songnó còn tác động lên sự phân bổ tài nguyên, nhân lực và đầu t, cũng nh môhình tăng trởng của nền kinh tế

Ngoài ra, mối quan hệ giữa ngoại thơng và các lĩnh vực kinh tế quantrọng khác làm cho khi tác động vào chính sách ngoại thơng cũng làm ảnh h-ởng đến các lĩnh vực kinh tế khác Vì vậy, khi nghiên cứu vai trò của chínhsách ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế cần phải nghiên cứu vai trò củangoại thơng đối với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế quốc dân và vai tròtác động của các công cụ, biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng.

2.1 Vai trò của ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế của NhậtBản

Hai hoạt động chủ yếu của hoạt động ngoại thơng là xuất khẩu và nhậpkhẩu, vì vậy, sau đây ta sẽ xem xét vai trò của xuất khẩu và nhập khẩu đối vớisự phát triển kinh tế

2.1.1 Vai trò của nhập khẩu

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thơng Nhập khẩu tácđộng một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc

Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc,hoặc nhập khẩu không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn thay thế, nghĩa lànhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằngnhập khẩu.

Nếu kết hợp thực hiện tốt chính sách nhập khẩu bổ xung và nhập khẩuthay thế sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốcdân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: công cụ lao động, đối tợnglao động và lao động đóng vai trò quan trọng nhất.

Cụ thể, trong trờng hợp Nhật Bản, nhập khẩu đóng vai trò quan trọngsau đây:

- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vậtchất, kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các giai đoạn phát triển.

- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế Là một nớcnghèo tài nguyên, việc nhập khẩu nguyên vật liệu giúp cho Nhật Bản cânbằngđợc nền kinh tế của mình.

Trang 6

- Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân; thoả mãn nhucầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng

Đảm bảo đầu vào cho sản xuất để phát triển kinh tế trong nớc, tạo việclàm ổn định cho ngời lao động.

- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào chosản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu Ví dụ:sau chiến tranh, việc tăng cờng nhập khẩu bông đã tạo điều kiện để khôi phụcngành công nghiệp dệt của Nhật Bản.

2.1.2 Vai trò của xuất khẩu.

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, là phơng tiện thúc đẩycho sự phát triển kinh tế, việc mở rộng sản xuất để tăng nhập ngoại tệ cho tàichính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển của hạtầng cơ sở là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách ngoại thơng.

Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Nhật Bản rất to lớn thể hiện ởcác mặt sau:

- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho sự phát triển kinhtế.

Để mở rộng, phát triển kinh tế đất nớc, cần phải có vốn để nhập khẩu,Nhật Bản dựa vào nhiều nguồn vốn khác nhau để phát triển kinh tế trong nớcnhng nguồn vốn quan trọng nhất là xuất khẩu.

- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩysản xuất phát triển.

Cơ cấu tiêu dùng và sản xuất trên thế giới dới sự tác động của cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật đã và đang thay đổi mạnh mẽ, các sản phẩm mới lầnlợt ra đời Nắm bắt s thay đổi đó, Nhật Bản tập trung xuất khẩu những mặthàng mới, tạo điều kiện cho những ngành sản xuất đó phát triển hơn Điều đóthể hiện qua sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng công nghiệpnặng thay thế cho hàng công nghiệp nhẹ mà cụ thể là rệt bông, ôtô và hàngđiện tử.

- Xuất khẩu sẽ giải quyết lợng thừa về cung nhất là ở giai đoạn pháttriển kinh tế cao độ.

2.2 Các công cụ thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhật Bản

Trang 7

Các quốc gia trên thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng đều sử dụngcông cụ và các biện pháp sau để thực hiện chính sách ngoại thơng của mình.

2.2.1 Thuế quan:

(1) Khái niệm: Thuế quan là một khoản tiền mà ngời chủ hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diệncủa nớc chủ nhà

(2) Vai trò của thuế quan: - Mặt tích cực:

* Điều tiết xuất khẩu thông qua thuế vì lợng hàng hoá xuất nhậpkhẩu phụ thuộc vào giá cả và thuế quan là một bôn phận quan trọng của giá cảhàng hoá ngoại thơng

* Bảo hộ thị trờng nội địa, nhất là từ khi tham gia vào tiến trình tự dohoá thơng mại.

* Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả.

2.2.2 Nhóm biện pháp hạn chế phi thuế quan

Trang 8

- Hình thức hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hình thức bảo hộ thị trờngnội địa bằng cách: Nớc nhập khẩu đòi hỏi nớc xuất khẩu phải giảm bớt hàngxuất khẩu sang nớc mình nếu không nớc nhập khẩu sẽ áp dụng các biện phápkiên quyết.

(2) Nhóm biện pháp tài chính tiền tệ

Trong nhóm này có nhiều hình thức điều tiết xuất nhập khẩu :

- Biện pháp kí quỹ hay đặt cọc nhập khẩu: là biện pháp nhà nớc nhậpkhẩu quy định chủ hàng nhập khẩu phải đặt cọc tại ngân hàng ngoại thơng tr-ớc khi cấp giấy phép nhập khẩu Biện pháp này đợc chính phủ Nhật Bản sửdụng chủ yếu trong giai đoạn đầu của thời kì phát triển kinh tế cao độ.

- Hệ thống thuế nội địa: đó các loại thuế nh: Thuế lợi tức, thuế sử dụngtài nguyên, thuế doanh thu và chính phủ các nớc sử dụng các loại thuế nàybên cạnh thuế hải quan để điều tiết xuất nhập khẩu Bị sức ép trong các vòngđàm phán, Nhật Bản buộc phải giảm mức thuế quan xuât nhập khẩu nhng thayvào đó chính phủ lại nâng cao hệ thống thuế nội địa làm cho giá cả hàng nhậptăng lên, góp phần điều tiết hoạt động nhập khẩu

- Sử dụng cơ chế tỷ giá: Nhà nớc thông qua việc quản lí tài chính để tácđộng đến xuất nhập khẩu

Các hình thức: * Quản lí ngoại hối.

* Nâng giá hoặc phá giá đồng nội tệ để khuyến khích hay hạn chế xuấtkhẩu.

* Thông qua cơ chế lạm phát để kích thích xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu.

Trang 9

- Sử dụng các biện pháp tài chính đẩy mạnh xuất khẩu: Đây là nhómbiên pháp đợc chính phủ sử dụng nhiều nhằm khuyến khích các doanh nghiệpxuất khẩu Các biện pháp này đợc sử dụng dới các hình thức sau:

* Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu * Nhà nớc thực hiện tín dụng xuất khẩu.* Trợ cấp xuất khẩu.

* Bán phá giá hàng hoá.

(3) Nhóm biện pháp mang tính kỹ thuật:

Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nớc xuất khẩu đa racác yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu hết sức khắt khe về quycách, mẫu mã, chất lợng, vệ sinh thú y Nếu không đạt đợc một trong cáctiêu chuẩn kể trên hàng hoá đều không đợc nhập khẩu vào nội địa Nhật Bảnlà một trong những nớc thực hiện biện pháp này có hiệu quả.

Tóm lại, vai trò của chính sách kĩ thuật rất quan trọng và có rất nhiềucác biện pháp, công cụ đợc chính phủ các nớc nói chung và Nhật Bản nóiriêng đã sử dụng để điều hành hoạt động ngoại thơng.

3 ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của NhậtBản

Nhật Bản là một đối tác quan trọng trong buôn bán ngoại thơng củaViệt Nam, hơn nữa là một nhân tố quan trọng trong định hớng phát triển quanhệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứchính sách ngoại thơng của Nhật Bản rất quan trọng.

(1) Giúp rút ra nhiều kinh nghiệm về xây dựng, tổ chức, thực hiệnchính sách ngoại thơng của đất nớc một cách khoa học và hiệu quả kinh tế caonhất.

Việc nghiên cứ chính sách ngoại thơng của Nhật Bản - nớc có điều kiệnkinh tế, văn hoá, lịch sử, tơng tự Việt Nam - là rất quan trọng, giúp cho cácnhà hoạch định chính sách đề ra và tổ chức thực hiện chính sách ngoại thơngmột cách tốt hơn, đạt hiệu quả hơn.

(2) Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng

Nắm vững chính sách ngoại thơng Nhật Bản mới tìm đợc cách thâmnhập thị trờng tốt nhất, nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng NhậtBản cũng lập ra một chính sách bảo hộ mậu dịch riêng và có chính sách

Trang 10

khuyến khích phát triển xuất nhập khẩu riêng, cho nên nghiên cứu nhữngchính sách và biện pháp này giúp các nhà doanh nghiệp xây dựng kế hoạch,mục tiêu cho từng ngành, hàng xuất khẩu và nhập khẩu Các nhà doanhnghiệp cần phải hiểu biết về phong tục, văn hoá, luật pháp và nhất là phảitìm hiểu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản, để biết về tiêu chuẩn chất lợng,biết đợc những sản phẩm nào khuyến khích nhập khẩu, xuất khẩu, trên cơ sơđó xây dựng chiến lợc phát triển ngoại thơng thích hợp

Nh vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản là rấtquan trọng, vì Nhật Bản là nớc có điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội gần giốngvới nớc ta và là nớc bạn hàng lớn của ta.

Ch ơng II

Chính sách ngoại thơng của Nhật Bản các thời kỳ

Nhật Bản vốn là một nớc sản xuất nông nghiệp lạc hậu, về ngoại thơngtụt hậu xa so với các nớc phơng Tây Nhng vào thập kỷ 60, Nhật Bản đã nổilên nh một cờng quốc kinh tế GNP theo đầu ngời vào loại cao trên thế giới(Hiện nay thuộc những nớc có GNP cao nhất thế giới: khoảng 42000 USD/ngời/ năm) Đóng góp vào sự phát triển thần kỳ đó có phần quan trọng của hệthống chính sách ngoại thơng.

Trang 11

Chơng này sẽ đề cập đến chính sách ngoại thơng đã tác động nh thế nàotới sự phát triển kinh tế của Nhật Bản (Bắt đầu từ thời kỳ phát triển cao độ đếnnay).

I Thời kỳ phát triển kinh tế cao độ( 1950-1973)1 Đặc điểm phát triển kinh tế

Năm 1955 là năm đầu nền kinh tế Nhật Bản chuyển từ thời kỳ phục hngsang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ phát triển kinh tế cao độ Trong thời kỳnày, Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế trong nớc cũng nhtrong quan hệ kinh tế quốc tế Sự phát triển của kinh tế trong thời kỳ này thểhiện qua những đặc điểm sau:

Thứ nhất, Tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đợc thể hiện qua bảng 1

Bảng 1.Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản

NămTài chính

Danh nghĩaThực tếDanh nghĩaThực tế

Tổngkim ngạch

Tỷlệ tăng trởngso với năm trớc

Tỷ lệ tăng ởng so với

tr-năm trớc(%)

Tỷ lệ tăng trởngso với năm trớc

Tỷ lệ tăng ởng so với

tr-năm trớc(%)

Trang 12

Thø ba, GDP theo ®Çu ngêi t¨ng nhanh§îc thÓ hiÖn qua b¶ng sau:

Trang 13

B¶ng 2: §Çu t thiÕt bÞ vµ thu nhËp quèc d©n

N¨mtµi chÝnh

§Çu t thiÕt bÞ theo tûlÖ GDP danh nghÜa

Thu nhËp quèc d©n

Thu nhËp quèc d©nGDP/ngêi(ngh×n Yªn)Kim ng¹chTû lÖ t¨ng trëng

Trang 14

Tû gi¸ hèi®o¸iKim

Tû lÖ sovíi n¨m

Tû trängso víi

xuÊtkhÈucña thÕ

KimNg¹chTriÖu USD

Tû lÖ sovíi n¨m

Tû trängso víixuÊt khÈu

cña thÕgiíi

Trang 15

Nguån: trang 676-677 "B¶n c¸o b¹ch th«ng th¬ng" NXB Bé c«ng th¬ng

Trang 16

nhng về tổng thể thì nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này phát triển rấtcao.

Chính sách kinh tế

Để đạt đợc sự tăng trởng nh trên, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng hàngloạt các chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nhật Bản.

Tháng 12/1955, chính phủ Nhật Bản tuyên bố thực hiện kế hoặch 5 nămtự lập về kinh tế.

Tháng 11/1960, nội các chính phủ Ekeđa đa ra “ kế hoạch tăng gấp đôithu nhập quốc dân” Mục đích của kế hoạch là tăng thu nhập quốc dân gấp đôitrong vòng 10 năm.

Bình quân nămtài chính (1956-1958)

Bình quân nămtài chính

Dân số trên 15 tuổi(vạn dân)62197902(1,9)127,1Tổng sản phẩm quốc dân (100 triệu

Yên theo giá cả 1958)

Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân (100

triệu Yên theo giá cả1958)57979151166(7,6)232,4Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân theo

đầu ngời (Yên theo gia cả 1958)63636147883(6,7)232,4Tổng t bản quốc dân ( 100 triệu Yên

Số ngời có việc làm (Vạn ngời)41544869(1,2)117,2

168,1Vận chuyển hàng hoá trong nớc (100

Trang 17

quy ra than đá)

Nhập khâu theo cơ sở Hải quan (triệu

Năm 1969, Nhật Bản áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế đầut và sau đó nền kinh tế thế giới bớc vào giai đoạn khủng hoảng thì nền kinh tếNhật Bản cùng không tránh khỏi sự khó khăn đó.

Năm 1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuấtkhẩu tăng Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơbản có liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974.

Nhờ đó mà nền kinh tế Nhật Bản diễn ra một cách tốt đẹp hơn Nhngtình hình không kéo dài lâu, cuộc khủng hoảng dầu lửa lửa xảy ra đã chẫm dứtthời kỳ phát triển cao độ của Nhật Bản.

2 Chính sách ngoại thơng và các biện pháp áp dụng trong chínhsách ngoại thơng

2.1 Đặc điểm chung của chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này

Chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này có những đặc điểm sau:

1) Đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tănguy tín trên thị trờng quốc tế

Trong giai đoạn này, chính sách của chính phủ là phải khai thác thị ờng nớc ngoài, đẩy mạnh năng lực xã hội gia tăng xuất khẩu Đứng về phíacán cân thanh toán quốc mà nhìn nhận, thời kỳ này mở rộng xuất khẩu đã làmcải thiện cán cân thanh toán quốc tế đồng thời tăng uy tín của Nhật Bản trêntrờng quốc tế

Trang 18

tr-Đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mục đích tạo nguồn ngoại tệ để nhậpkhẩu,tăng khả năng đầu t trong nớc và giải quyết nạn thừa về cung.

Trong thời kỳ này, Nhật Bản đầu t thiết bị rất lớn muốn đổi mới thiết bị,cần phải có ngoại tệ để nhập khẩu Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ đáp ứng đợc nhucầu đó

Tăng cờng xuất khẩu sang thị tròng Mỹ:

Nửa sau thập kỷ 50, Nhật Bản chủ yếu buôn bán với Mỹ và Đông NamChâu á Trong buôn bán với Mỹ thì cán cân thơng mại nghiêng về phía Mỹ, dođó, Nhật Bản đã thâm hụt ngoại tệ đặc biệt là Đô La Mỹ Vì vậy, chính phủNhật Bản nhận thức đợc rằng xúc tiến xuất khẩu sang các nớc thanh toán băngđô la Mỹ có thu nhập cao, cụ thể là sang Mỹ là rất quan trọng Nhật Bản đã đara chính sách đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ và các thị trờng lớn khác.

2) Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nặng, hoá chất chếtạo.

Trong thời kỳ này, cơ cấu sản xuất của Nhật Bản thay đổi cho nên chínhphủ cũng thay đổi chính sach xuất khẩu, tăng cờng xuất khẩu các sẩn phẩmcông nghiệp, hoá chất

3) Tăng cờng nhập khẩu trong mối quan hệ hợp lý với xuất khẩu:

Mặt khác, nh trên đã trình bày, trong thời kỳ này để phát triển kinh tế,đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng đầu t thì phải nhập khẩu nhiều Do đó, chínhsách ngoại thơng trong thời kỳ này cũng tăng cờng nhập khẩu trong mối quanhệ hợp lý với xuất khẩu

4) Thúc đẩy tự do hoá thơng mại, mở cửa nền kinh tế nhằm tránh nhữngphân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, và thuận theo yêu cầu khách quancủa thời kì (các nớc bạn hàng lên án Nhật Bản áp dụng chính sách hạn chếnhập khẩu).

2.2 Chính sách ngoại thơng trong các chu kỳ kinh tế

Nền kinh tế Nhật Bản không phải diễn ra một cách suôn sẻ mà qua rấtnhiều thăng trầm, điều này thể hiện qua các chu kỳ kinh tế Vậy nên chínhsách ngoại thơng có vai trò nh thế nào qua các chu kỳ kinh tế này.

Lần thứ nhất vào 1/19/1949 đến cuối năm 1953 Sau khi huỷ bỏ trợ cấptheo kế hoạch của Doclgi, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng khủnghoảng nghiêm trọng Cuộc chiến tranh Triều Tiên xảy ra, thêm vào đó nhu cầu

Trang 19

đặc biệt của quân đội cùng xuất hiện làm cho nền kinh tế chuyển biến tốt đẹp,đầu t thiết bị tăng, xã hội phát triển.

Lần thứ hai, từ đỉnh chu kỳ trên, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoáicho đến tháng 6/1950 Đầu t trong thời kỳ kinh tế phát triển tốt ( thời kỳ saucuộc chiến tranh Triều Tiên) đã làm tăng lợng nhập khẩu hơn nữa, năm 1953xảy ra mất mùa làm cho nhập khẩu tăng đạt đến 1 tỷ USD và năm đó cán cânthanh toán quốc tế của Nhật Bản thâm hụt gần gần 200 triệu USD Để giảiquyết tình trạng này chính phủ Nhật Bản đã thực hiện chính sách thắt chặt tiềntệ, hạn chế nhập khẩu bằng cách thắt chặt nguồn vốn nhập khẩu, nhng tìnhhình kinh tế chỉ hồi phục trong năm tài chính 1954, sau tháng 11/1959 nhờvào nền kinh tế thế giới hồi phục nên xã hội phát triển nhanh chóng Nhật Bảndần thoát khỏi tình trạng suy thoái, đầu t vốn và thiết bị cũng tăng lên.

Lần thứ ba, bắt đầu từ khi kinh tế chậm phát triển lại do thắt chặt tiềntệ Vào tháng 6/1957, trải qua thời kỳ phát triển kinh tế tốt trong năm 1961cho đến tháng 12/1961, nền kinh tế lại chuyển sang thời kỳ kém phát triển dothắt chặt tiền tệ Đầu t vào thiết bị nhiều trong giai đoạn trớc làm tăng nhậpkhẩu hàng tiêu dùng, rối tăng t bản Năm 1957, nhập khẩu vợt quá 8 tỷ USD,thu nhập ngoài mậu dịch vợt quá 8 tỷ USD, thu nhập ngoài mậu dịch vợt quá2,6 tỷ USD thì cán cân thờng xuyên thâm hụt gần 5,3 tỷ USD Đứng trớc tìnhhình đó,chính phủ Nhật Bản tăng lãi suất ngân hàng từ tháng 3/1957, và cũngtừ tháng 6 năm đó, thực hiện thêm kế hoạch thắt chặt tổng hợp, tăng cờng hạnchế nhập khẩu, kết quả là nền kinh tế bớt nóng Tuy nhiên, từ khoảng nửa mùaxuân năm 1958, nền kinh tế Mỹ bắt đầu chuyển biến tốt đẹp làm cho xuấtkhẩu Nhật Bản sang Mỹ cũng tăng lên, kinh tế Nhật Bản cũng chuyển biến tốtđẹp từ tháng 6/1958 Đặc biệt, sau khi kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập đợccông bố thì đầu t lại bùng lên Đầu t năm 1961 vợt quá 4000 tỷ Yên, tăng sovới năm trớc 1000 tỷ Yên Nền kinh tế lại rơi vào tình trạng quá nóng, nhậpkhẩu tăng 1,38 tỷ USD so với năm trớc, do đó nhập siêu là 1,573 tỷ USD.Trong tình hình này, chính phủ Nhật Bản lại thực hiện thắt chặt tiền tệ nhngnền kinh tế vẫn không nguội đi trong vòng nhiều tháng, ngay cả sau khi nềnkinh tế chuyển sang thời kỳ khó khăn vào cuối năm đó thì sản xuất vẫn ở mứccao.

Lần thứ 4 từ tháng 12/1961 đến giữa năm 1969 Trong lúc những điềuchỉnh thắt chặt tiền tệ nh trên để hạn chế nhập khẩu thì nhờ xuất khẩu tăng,cán cân thanh toán quốc tế đợc cải thiện nên chính phủ Nhật Bản huỷ bỏ thắtchặt tiền tệ từ tháng 10 năm 1962 và đến năm 1963 tình hình kinh tế đã tốt

Trang 20

đẹp Việc huỷ bỏ thắt chặt tiền tệ làm cho đầu t tăng, nhập khẩu tăng Thêmvào đó, Nhật Bản lại mất mùa lúa mạch lại làm cho nhập khẩu tăng nhanh dẫnđến cán cân ngoại thơng bị thâm hụt, cán cân thờng xuyên thâm hụt 1 tỷ USD.Vì vậy, tháng 12/1963, chính phủ tăng tỷ lệ quỹ dự phòng, tháng 1/1964, hạnchế tăng mức vay, hơn nữa lại áp dụng một chuỗi chính sách thắt chặt tiền tệnh tăng lãi suất ngân hàng và nâng cao tỷ lệ bảo lãnh nhập khẩu, hạn chế nhậpkhẩu, điều khiển động cơ kinh tế

Lần thứ năm từ giữa năm 1964 đến đầu năm 1966 Nhờ áp dụng chínhsách thắt chặt tiền tệ vào đầu năm 1964, đầu t giảm, giảm nhu cầu Tình hìnhkinh doanh của các công ty ngày càng xấu đi Trái lại, đầu t thiết bị khôngnhững không giảm mà còn tăng Đứng trớc tình hình đó, chính phủ đã giảmlãi suất trong năm 1965 vào tháng 1, tháng 4 và tháng 6 Từ tháng 7/1965,chính phủ huỷ bỏ thắt chặt tiền tệ, thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhng tỷlệ tồn kho sản phẩm vẫn tăng, những công ty vẫn bị phá sản, cung và cầukhông cân bằng Mùa thu năm 1965, nền kinh tế có chiều hớng phục hồi và từnăm 1966 đã phục hồi hoàn toàn.

Nh vậy qua năm chu kỳ kinh tế trên, ta có thể rút ra những đặc trng sau:Thứ nhất xuất khẩu tăng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế phát triểntốt Chính nó xúc tiến đầu t, làm cho nền kinh tế phát triển tốt hơn.

Thứ hai, với tình hình kinh tế tốt đẹp đó, thu nhập tăng sẽ làm tăng nhậpkhẩu hàng tiêu dùng Ngoài ra, hoạt động đầu t tăng, làm tăng nhu cầu nhậpkhẩu t bản, dẫn đến nhập siêu Để đối phó với tình hình này, chính phủ phảithắt chặt tiền tệ và hạn chế nhập khẩu và kết quả là dẫn đến tình trạng nềnkinh tế đình trệ.

Nh vậy, chính sách ngoại thơng đã có đóng góp lớn vào sự phát triểnkinh tế của Nhật Bản, sau đây ta sẽ tìm hiểu các chính sách đối với xuất nhậpkhẩu của Nhật Bản.

2.3 Chính sách đối với xuất khẩu

2.3.1 Chính sách cơ cấu xuất khẩu

Thực hiện cơ cấu xuất khẩu phù hợp với thị trờng quốc tế Nhu cầu trênthị trờng quốc tế thay đổi, chẳng hạn trong ngành dệt, nhu cầu về hàng dệt tựnhiên bị giảm trong khi đó nhu cầu về hàng dệt nhân tạo tăng lên nên NhậtBản cũng phải thay đổi cơ cấu xuất khẩu để phù hợp với thị trờng thế giới

- Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu

Trang 21

Cơ cấu sản xuất thay đổi thì nhiều sản phẩm xuất hiện mới cũng đợc rađời nên chính sách cơ cấu xuất khẩu cũng thay đổi theo Chính sách kháctrong thời kỳ này là đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.

- Khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm của ngành công nghiệp nặng,hoá chất, duy trì xuất khẩu các mặt hàng truyền thống.

Năm 1965, chiến tranh Việt Nam nổ ra, xuất khẩu của Nhật Bản tăngvọt Quá trình công nghiệp hoá hoá chất tiến triển rất tốt Tỷ lệ xuất khẩutrong sản xuất công nghiệp tăng lên, tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của cáccông ty cao lên Nh vậy, nền kinh tế đã mang hình thái dựa vào xuất khẩu vàxuất khẩu chiếm vị chí chủ đạo trong nền kinh tế Từ lúc đó, xuất khẩu cácsản phẩm công nghiệp nặng-hoá chất sang các nớc phát triển cao hơn sang cácnớc đang phát triển.

Từ năm 1965, trong khi xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ giảmrõ rệt, nhiều mặt hàng hoàn toàn rút lui khỏi thị trờng xuất khẩu thì những sảnphẩm công nghiệp nặng không ngừng khẳng định vị trí của mình trên thị tròngxuất khẩu, nh ô tô đã tăng từ 3%(1965) đến 10%(1971)

2.3.2 Các biện pháp phục hồi và đẩy mạnh xuất khẩu:1) Các biện pháp phục hồi xuất khẩu

Xuất khẩu phục hồi chậm hơn so với nhập khẩu nên trong thời kỳ này,Nhật Bản thi hành một chính sách phục hồi xuất khẩu trong đó:

Từ năm 1953-1964 miễn trừ thuế thu nhập xuất khẩu, miễn trừ 40-60%kim nghạch xuất khẩu hoặc là 50% thu nhập xuất khẩu

áp dụng chế độ tiền dự phòng bù đắp tổn thất xuất khẩu

áp dụng chế độ miễn trừ đặc biệt đối với thu nhập xuất khẩu, xuất khẩukỹ thuật.

áp dụng các biện pháp xử lý tạm thời đối với việc xúc tiến xuất khẩuloại máy móc cơ khí nhẹ

Ban hành luật xử lý tạm thời đối với việc xúc tiến xuất khẩu dây chuyềnsản xuất

Việc áp dụng các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên đây có một ýnghĩa rất quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế cao độ, tạo nguồn ngoạitệ nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá Sau năm 1956, đầu tiên lànhững sản phẩm của nghành công nghiệp nhẹ Sau đó là những sản phẩm của

Trang 22

ngành công nghiệp nặng không ngừng tăng lên và tốc độ xuất khẩu của nhữngsản phẩm ngành công nghiệp nặng tăng nhanh hơn sản phẩm ngành côngnghiệp nhẹ.

Nhờ đó, cán cân thanh toán quốc tế dần dần đợc cân bằng và quá trìnhcông nghiệp hóa càng có điều kiện phát triển hơn nữa Về điểm này có thểkhẳng định rằng mối quan hệ giữa xuất khẩu và phát triển kinh tế trong thờikỳ phát triển kinh tế cao độ rất sâu sắc và cũng có thể xem đây là sự tăng tr -ởng manh hình thái kinh điển.

Trong các biện pháp nói trên, thì biện pháp giảm thuế thu nhập xuấtkhẩu tỏ ra có tác dụng lớn nhất Tuy nhiên, biện pháp này đã bị huỷ bỏ vàocuối tháng 3 năm 1964 do Nhật Bản đã tham gia ký kết vào “ cam kết huỷ bỏtoàn bộ tiền trợ cấp xuất khẩu đối với những sản phẩm ngoài khu vực 1” củahiệp định GATT Thay vào đó, từ tháng 4/1964 Nhật Bản đã cho áp dụng chếđộ tiền dự phòng hỗ trợ khai thác thị trờng ngoài nớc, chế độ bồi hoàn( giảmgiá) cho các công ty xuất khẩu, chế độ quỹ dự phòng tổn thất đầu t ở nớcngoài chế độ thanh toán đặc biệt thanh toán những chi phí giao tiếp xuất khẩu.

Còn ngân hàng Nhật Bản dới sự lãnh đạo của chính phủ thực hiện chếđộ u tiên tài chính cho xuất khẩu, hỗ trợ cho các công ty xuất khẩu góp phầntăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

2)Thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu

Ngoài các biện pháp trên, để đẩy mạnh xuất khẩu Nhật Bản cũng đãsáng lập ra Tổ chức xúc tiến mậu dich Nhật Bản ( năm 1958) quỹ hỗ trợ kinhtế hải ngoại Vai trò của hai tổ chức này là giúp các tổ chức, công ty ở nớcngoài, tìm kiếm thị trờng ngoài nớc, giới thiệu sản phẩm ở thị trờng ngoài nớc.

3) Duy trì tỷ giá cố định trong một thời gian dài

Cho đến năm 1971, Nhật Bản đã duy trì một chế độ tỷ giá cố định.Trong giai đoạn cao độ, năng lực sản xuất ở Nhật Bản không ngừng đợc nângcao Trong vòng 10 năm (1960-1970) đơn giá sản phẩm cơ khí, hoá dầu, sắtđá giảm nhiều, không những so với giá cả thế giới mà còn giảm nhiều so vớigiá cả chung trong nớc Vì thế, trong thời kỳ này nếu tính toán gía cả bìnhquân sức mua sẽ đợc giá trị 1 USD=300- 280 Yên Nghĩa là, vào thời kỳ 1USD=360 Yên thì đồng tiền Nhật Bản về thực chất đã tăng giá, cao hơn giá trịdanh nghĩa của nó Tuy nhiên, trong giao dịch quốc tế vẫn thanh toán theo tỷgiá 1 USD= 360 Yên cho nên trong suốt thời kỳ tăng trởng kinh tế cao độ,năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu của Nhật Bản rất mạnh.

Trang 23

Chính nhờ các biện pháp kể trên đã góp phần thúc đẩy xuất khẩu củaNhật Bản trong thời kỳ kinh tế phát triển cao độ Kim nghạch xuất khẩu từ 2,5tỷ USD(1936), 4 tỷ USD (1960) và 24,019 tỷ USD trong năm 1971, đạt tốc độtăng bình quân là 17,03%/ năm.

2.4 Chính sách đối với nhập khẩu

2.4.1 Nhật Bản và vòng đàm phán Kennedy - các chính sách về chế độ thuế

Trớc khi bắt đầu chơng trình tự do mậu dịch, chính phủ Nhật Bản đãxem xét lại các biểu thuế một cách rộng rãi vào năm 1961 nhằm bảo hộ mậudịch nhng theo một cách nhẹ nhành hơn Việc sửa lại biểu thuế này dựa trênnhững nguyên tắc sau

1 Định thuế suất thấp với các hàng hoá sơ chế ( nông sản vàkhoáng sản) và tăng thuế suất theo mức độ biên chế.

2 Định thuế suất thấp đối với hàng hoá dùng để sản xuất và thuếsuất cao với ngời tiêu dùng

3 Định thuế suất thấp đối với những loại hàng hoá không thể sảnxuất trong nớc hoặc chỉ sản xuất đợc ở trong nớc với số lợng hạn chế, khôngcó khả năng mở rộng trong tơng lai và định mức thuế suất cao đối với nhữngloại hàng hóa mà có sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nớc ngoài.

4 Định thuế suất cao đối với sản phẩm của các nghành công nghiệpcó triển vọng phát triển tốt, đặc biệt là các sản phẩm của các nghành mới đợcxây dựng

5 Định thuế suất thấp đối với các sản phẩm hoặc nguyên liệu củacác nghành công nghiệp sản xuất cho xuất khẩu

6 Định thuế suất đối với các sản phẩm của các nghành công nghiệpbị đình trệ không có triển vọng trong tơng lai.

7 Định thuế suất thấp đối với những mặt hàng thiết yếu cho sinhhoạt và thuế suất cao đối với các mặt hàng xa xỉ, định thuế suất thấp đối vớicác hàng nhập dùng cho mục đích giáo dục, văn hoá và bảo vệ sức khoẻ.

Trên cơ sở những nguyên tắc trên, Nhật Bản tham gia vòng đàm phánvới các nớc trong tổ chức GATT và định mức thuế cho các mặt hàng xuấtnhập khẩu của mình.

Vòng đàm phán Kenedy và quá trình giảm thuế suất của Nhật Bản

Trang 24

Vòng đàm phán Kenedy( 1964-1967) về thuế quan theo hiệp địnhGATT là một sự kiện có tính thời đại trong quan hệ buôn bán vào thời kỳ sauchiến tranh Vòng đàm phán này có 46 nớc tham gia Thuế suất của các nớccông nghiệp lớn, đặc biệt là thuế suất đánh vào các hàng công nghiệp đã giảmđi đáng kể Đối với các nớc phát triển, thế giới thực sự đã đi vào một kỷnguyên buôn bán với mức thuế thấp cha từng thấy.

Vòng đàm phán Kenedy, đã kéo dài từ tháng 5/1966 đến tháng 6/1967.Trong thời gian đó nghành công nghiệp chế tạo và các nghành công nghiệpmới phát triển mạnh, khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế đợc nâng cao.Mặt khác, chiều hớng tiêu cực của cán cân thanh toán quốc tế cũng đợc giảmnhẹ hơn nhiều Những sự thay đổi này đã làm cho Nhật Bản xoay chuyển từlập trờng bảo vệ các nghành công nghiệp trong nớc sang một quan điểm tự dohơn là tham gia với các nớc khác cùng giảm biểu thuế với hy vọng là chínhNhật Bản sẽ mở rộng đợc xuất khẩu.

Sau khi thực hiện những cam kết chung về giảm thuế quan tại vòng đàmphán Kenedy, chính phủ Nhật Bản đã tiến hành giảm các mức thuế đáng kểqua nhiều giai đoạn Kết quả là trong số 2310 mặt hàng cơ bản trong danhmục giảm thuế, Nhật Bản đã giảm 50% đối với 1224 mặt hàng, giảm dới 50%hay một phần đối với 500 mặt hàng, áp dụng miễn thuế đối với 183 mặt hàng.So với các nớc khác thì Nhật Bản là nớc có mức thuế cao nhất Việc cắt giảmthuế này nhằm hạ bớt số d trong các khoản thơng mại quốc tế Bằng nhữngbiện pháp nh vậy, Nhật Bản đã giảm đáng kể các mức quan thuế và làm bớt đichiều hớng leo thang thuế quan khác, giảm khá nhiều mức độ bảo hộ các hàngbiên chế.

Rõ ràng Nhật Bản đã có lợi rất nhiều từ những kết quả thu đợc từ vòngđàm phán Kenedy Một mặt, việc giảm các mức thuế đánh vào các hàng côngnghiệp chế tạo ở các nớc lớn có quan hệ thơng mại với Nhật Bản đã giúp NhậtBản mở rộng thơng mại quốc tế Mặt khác, cũng không có dấu hiệu gì chothấy là các nghành công nghiệp Nhật Bản thiệt hại do việc cắt giảm thuế nhậpkhẩu mang lại (xem bảng 3)

2.4.2 Chính sách cơ cấu nhập khẩu

- Thực hiện cơ cấu nhập khẩu phù hợp với sự thay đổi cơ cấu sản xuấtCơ cấu sản xuất, cơ cấu xuất khẩu thay đổi dẫn đến cơ cấu nhập khẩucũng thay đổi theo Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt tự nhiên giảm, sản xuất trongnghành này cũng giảm nên lợng nguyên liệu dệt tự nhiên nh bông len giảm rõ

Trang 25

rệt Điều này có nghĩa là nghành dệt may của Nhật Bản cũng đã chuyển hớng,dệt bây giờ chủ yếu là dệt sợi tơ hoá học, vị trí dệt may các loại tơ sợi tự nhiênđã giảm Thay vào đó, nhiên liệu dạng khoáng sản( dầu thô) đã chiếm một tỷlệ rất lớn, phản ánh nhu cầu sử dụng phổ cập xe ô tô ngày càng tăng Saunhững năm 50, giá cả dầu lửa giảm cho nên nhiều nớc chuyển sang một dạngnăng lợng mới( từ thuỷ điện sang nhiệt điện, từ than đá chuyển sang dầu lửa).Một yếu tố nữa là ngành công nghiệp hoá dầu cũng bắt đầu phát triển dẫn đếnnhập khẩu nguyên liệu ngày càng tăng.

- Thực hiện cơ cấu xuất khẩu nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệphoá, ngành công nghiệp nặng hoá chất.

Trong thời kỳ này, Nhật Bản đẩy mạnh công cuộc công công nghiệphoá nghành công nghiệp nặng hoá chất Trong thời kỳ này, Nhật Bản đẩymạnh công cuộc công nghiệp hoá cho nên cần phải nhập khẩu một lợng lớnmáy móc cơ khí và nguyên liệu cho các nghành sản xuất Nhờ đó, tỷ lệ côngnghiệp tăng nhanh kể từ năm 1953 Trớc năm 1953, so với các nớc tiên tiếnkhác thì tỷ trọng công nghiệp của Nhật Bản rất thấp, nhng chỉ trong vòng có5,6 năm đã tăng lên đáng kể, đóng góp rất lớn cho sự phát triển cao của nềnkinh tế

Bảng 5 : Tỷ trọng công nghiệp của Nhật bản so với các mặt hàng khác

Trang 26

Hạn chế nhập khẩu sản phẩm nhẹ nhằm bảo vệ nghành sản xuất trongnớc bảo vệ các công ty vừa và nhỏ đang tiến hành sản xuất những mặt hàngnày.

II Thời kỳ 1974-1984( nền kinh tế Nhật Bản với hai cuộckhủng hoảng đầu tiên)

Trong thời kỳ 1955-1971, nền kinh tế Nhật Bản tăng trởng cao độ, đạtđến sự thần kỳ, làm kinh ngạc cả thế giới Tuy sau khi cuộc khủng hoảng dầulửa xảy ra, kinh tế Nhật Bản đã bớc vào một thời kỳ khác, chấm dứt sự tăng tr-ởng kinh tế cao, bắt đầu đối mặt với những khó khăn mới Đứng trớc tình hìnhđó, chính phủ Nhật Bản buộc phải thi hành những chính sách mới nhằm khắcphục những khó khăn đó nhằm duy trì sự phát triển của nền kinh tế

1 Những đặc trng kinh tế của thời kỳ này

Nền kinh tế trong thời kỳ này chịu ảnh hởng sâu sắc của hai cuộc khủnghoảng dầu lửa xảy ra trên thế giới Có thể khẳng định rằng chính cuộc khủnghoảng dầu lửa là nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế Nhật Bản mangnhững đặc trng mới, đó chính là những đặc trng sau:

1) Chấm dứt thời kỳ phát triển kinh tế cao, từ năm 1974, sự phát triển“ thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản đã thực sự chấm dứt Điều đó thể hiệnbằng việc tổng sản phẩm quốc dân và sản xuất công nghiệp giảm, tốc độ tăngtrởng của GDP chỉ bằng 1/2 so với thời kỳ trớc (bảng1).

2) Khủng hoảng kinh tế diễn ra gắn liền với cuộc khủng hoảng dầu lửaSau khi cuộc khủng hoảng lửa lần thứ I diễn ra, ở Nhật Bản đã xảy ra 2chu kỳ khủng hoảng nh: Lần thứ 7 từ tháng 2/1973 đến 3/1973 và lần thứ 8 từtháng 1/1977 đến tháng 10/1977 Cuộc chiến tranh Iran nổ ra đã phát sinh racuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ 2 làm cho giá cả dầu lửa tăng vọt Cuộckhủng hoảng lần này cũng ảnh hởng lớn đến nền kinh tế Nhật Bản, nhng mứcđộ không bằng cuộc khủng hoảng lần trớc Trong thời kỳ này, Nhật Bản đãxảy ra chu kỳ khủng hoảng lần thứ 9, kéo dài từ tháng 2/1980 đến tháng1/1984

3) Khủng hoảng bộ phận trầm trọng xảy ra ở một số nghành côngnghiệp then chốt

Những nghành công nghiệp then chốt, là động lực tạo ra sự phát triển“ thần kỳ” của Nhật Bản trong thời kỳ trớc đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầmtrọng và kéo dài Sản xuất đình trệ, chính sách USC hết Tình trạng này đã gópphần làm cho chu kỳ tái sản xuất biến dạng và toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản

Trang 27

xấu đi rõ rệt so với trớc Đó là nghành đóng tàu, nghành sắt thép, và nhữngnghành khác nh hóa chất, hoá dầu, dệt , tơ sợi, gỗ, gia công kim loại.

4) Cán cân thanh toán quốc tế và điều kiện giao dịch trở nên xấu đi

- Nhật Bản phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu nớc ngoài

- Thiếu nhân công rõ rệt do nguồn cung cấp lao động rẻ mạt của NhậtBản ngày càng cao và do mất cân đối giữa cung và cầu lao động.

- Bế tắc trong việc nhập khẩu đợc công nghệ nh ý muốn để phát triểnsản xuất do nguồn cung cấp công nghệ cao đã bị hạn chế và Nhật Bản buộcphải dựa vào sức mình là chính.

Đứng trớc những khó khăn đó, chính phủ buộc phải thay đổi chính sáchcủa mình để đa nền kinh tế thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì mứctăng trởng tơng đối cao Sự thay đổi chính sách thể hiện nh sau:

1) Tiết kiệm triệt để mọi nguồn tài nguyên, nhiên liệu.

Trang 28

Giữa những năm 1970, chính phủ Nhật Bản đa ra một chơng trình tiếtkiệm năng lợng dài hạn, khuyến khích trí tuệ hoá cơ cấu công nghiệp.

2) Cải tổ cơ cấu sản xuất

Cùng với việc tiết kiệm nguồn nguyên nhiên liệu, chính phủ Nhật Bảnđã thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất Phơng hớng của một cơ cấu sản xuấtmới đáp ứng với sự thay đổi của môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài,giải quyết các vấn đề về ô nhiễm và môi trờng, hạn chế những khó khăn vềnguồn nguyên liệu đồng thời hình thành một phân công lao động quốc tế mới,tạo ra đợc những sản phẩm giá trị cao nhờ việc áp dụng những thành tựu khoahọc và tri thức mới.

Nhờ những cải tổ nh vậy mà trong thời kỳ này, sản xuất công nghiệptăng lên rất nhiều nhng tổng lợng tiêu dùng nguyên vật liệu lại giảm đi đángkể.

3) Phát triển lĩnh vực dịch vụ

Do tình hình kinh tế thay đổi nên chính phủ quyết định thực hiện quátrình “ dịch vụ hoá toàn bộ nền kinh tế” Nhờ vậy mà nghành dịch vụ khôngnhững tăng về tỷ trọng mà còn ngày càng đa dạng hoá các loại hình góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo b-ớc nhảy vọt về chất trong tất cả các nghành kinh tế quốc dân.

4) Đổi mới chính sách phát triển kinh tế kỹ thuật

Do không thoả mãn với việc nhập khẩu kỹ thuật của nớc ngoài cho nêntrong thời kỳ này chính phủ đã thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế kỹ thuậttrên cơ sở u tiên sau: chuyển từ vay muợn thành tựu nớc ngoài sang đảm bảonhững kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật trênnền khoa học cơ bản của Nhật Bản , chuyển những bộ phận tiềm năng khoahọc kỹ thuật từ hớng ít triển vọng nhất sang hớng nhiều há hẹn nhất.

Nhờ vào việc tập trung phát triển theo hớng trên mà Nhật Bản đã đạt ợc những thành tựu khoa học mới trên các lĩnh vực điều khiển học, tin học,công nghệ và trên một quy mô sâu rộng.

đ-5) Đổi mới chính sách đối ngoại: ( Sẽ phân tích sâu ở phần chính sáchngoại thơng )

2 Chính sách ngoại th ơng và các biện pháp thực hiệnchính sách ngoại th ơng:

Trang 29

2.1 Những dặc điểm chung của chính sách ngoại th ơngthời kỳ này:

Thời kỳ có những chuyển biến mới thì chính sách ngoại thơng có nhữngđặc trng sau đây:

1) Hoà nhập vào thị trờng thế giới, dựa theo tính chất quốc tế hoá nềnkinh tế

Nói chung trong những năm 60, nền kinh tế thế giới phát triển tơng đốitốt đẹp, nhng bớc vào thập kỷ 70 đã có những chuyển biến mới: lạm phát tănglên, sản phẩm công nghiệp tăng lên, năng lực xuất khẩu của các nớc giảm, cáncân ngoại thơng càng bị thâm hụt, thể chế cũ của IMF bị phá vỡ, đồng USDMỹ không đợc tự do chuyển đổi thành vàng Đồng Yên đại diện cho nền kinhtế Nhật Bản cũng dần dần đợc thừa nhận là đồng tiền quốc tế Đồng Yên đợcquốc tế hoá thì nền kinh tế Nhật Bản cũng bớc vào một giai đoạn phát triểnmới, hoà nhập chung vào nền kinh tế thế giới Vì thế, vai trò của Nhật Bảntrong nền kinh tế thế giới không chỉ tăng thêm mà Nhật Bản cũng phải quyếtđịnh các vấn đề kinh tế của mình trong bối cảnh quốc tế Chính sách ngoại th-ơng của Nhật Bản cũng phải dựa theo tiêu chuẩn quốc tế hoá của nền kinh tếNhật Bản

2) Chính sách ngoại thơng gắn liền với vấn đề nhiên liệu:

Nổi bật trong giai đoạn này là vấn đề nguyên nhiên liệu, vậy thì chínhsách ngoại thơng của Nhật Bản với vấn đề này nh thế nào?

Nhật Bản là một nớc chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng dầulửa do lợng dầu lửa tiêu thụ hầu hết là phụ thuộc vào nhập khẩu So với các n-ớc khác, Nhật Bản đã phục hồi lại nền kinh tế nhanh hơn nhng vấn đề nguồncung cấp nhiên liệu bất ổn định và ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tếthì vẫn cha giải quyết đợc.

Đứng trớc nguy cơ của cuộc khủng hoảng, Nhật Bản , một mặt tiếnhành chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mặt khác, tìm kiếm nguồn cung cấp nhiênliệu ổn định.

Một trong những cách để đảm bảo có đợc nguồn cung cấp nguyên liệuổn định là tăng khả năng tự cung cấp, nhng là một nớc nghèo tài nguyên thìNhật Bản không thể tự cung cấp đợc đợc Mặt khác, việc chuyển sang cácnguồn năng lợng mới dồi dào hỏi phải có thời gian chính vì vậy, Nhật Bản chỉcó thể là dựa vào bên ngoài, tức là dựa vào ngoại thơng.

Trang 30

Để có nguồn cung cấp ổn định từ bên ngoài thì Nhật Bản phải tham giavào việc khai thác nguồn tài nguyên ở nớc ngoài, khuyến khích các công tyNhật Bản ra nớc ngoài khai thác, so với các nớc khác thì Nhật Bản chậm chânhơn trong lĩnh vực này nên cũng đã gặp nhiều khó khăn.

Vấn đề nhiên liệu là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, cần phải có sựhợp tác giữa các nớc nhập khẩu và các nớc xuất khẩu nguyên liệu Nhận thứcđợc vấn đề đó, Nhật Bản đã cố gắng có đợc nguồn nguyên liệu ổn định màkhông gây ảnh hởng nguy hại đến các nớc xuất khẩu Chính sách ngoại thơngcủa Nhật Bản cũng đã căn cứ vào các vấn đề quốc tế, cụ thể ở đây là vấn đềnguyên liệu.

Để có thể đứng vững trên thị trờng nguyên liệu thế giới, giảm sự phụthuộc vào các công ty độc quyền Anh-Mỹ, mộ mặt, ký hợp đồng mua bán dàihạn với chính phủ các nớc sản xuất tài nguyên thông qua sự môi giới của cáccông ty thơng mại tổng hợp, mặt khác, đầu t vốn và kỹ thuật trực tiếp thăm dòvà khai thác ở các nớc đang phát triển để cung cấp cho nhu cầu trong nớc.

Tiến hành gia công tại chỗ, giảm dần việc nhập khẩu và nguyên liệuthô, tăng dần tỷ trọng nhập khẩu bán thành phẩm hoặc nguyên liệu đã qua chếbiến ở trình độ cao.

3) Chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này đợc nâng cao về mặt đốinội và đối ngoại

Nền kinh tế Nhật Bản gia nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâusắc thì chính sách ngoại thơng cũng cần nâng cao năng lực về đối nội lẫn đốingoại:

Thứ nhất là về đối ngoại

Nh chúng ta đã biết nền kinh tế Nhật Bản bớc vào giai đoạn không thểgiải quyết các vấn đề kinh tế trong nớc nếu không cân nhắc các vấn đề quốctế Những chính sách kinh tế chỉ thụ động thích ứng với sự thay đổi môi trờngtrong nớc thì cha đủ mà cần phải tiến tới giải quyết vấn đề quốc tế Vì thế

Trang 31

chính sách ngoại thơng của Nhật Bản đã vợt khỏi tầm nhìn của một quốc gia,đạt đến tính chất của một chính sách ngoại thơng quốc tế.

Cơ sở của chính sách ngoại thơng Nhật Bản là tự do thơng mại cũ Vớinguồn tài nguyên nghèo nàn để duy trì sự phát triển kinh tế cao nh thời kỳ tr-ớc, Nhật Bản phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nớc khác trên thế giớiđồng thời đảm bảo đợc con đờng xuất khẩu sang tất cả các nớc trên thế giới.Đấy chính là con đờng tự do hoá thơng mại, hạ thấp mức thuế quan mà NhậtBản đang tiến hành Nhật Bản nổi lên nh là một nớc có nền kinh tế tự do vànền công nghiệp phát triển cao đứng thứ nhì thế giới và phần của Nhật Bảntrong thơng mại thế giới, đặc biệt là hàng chế tạo trở nên lớn mạnh rõ rệt.Chính vì thế chính phủ Nhật Bản thấy cần thiết phải có những hành động tíchcực để duy trì và tăng cờng hệ thống thơng mại tự do trên thế giới Chính vìvậy, Nhật Bản tỏ ra trung thành với những nguyên tắc tự do của tổ chứcGATT Các chính sách ngoại thơng của Nhật Bản đợc dựa trên cơ sở của cácvòng đàm phán của GATT.

Thứ hai là vấn đề đổi mới của chính sách ngoại thơng

Từ thập kỷ 70, quá trình tăng trởng kinh tế cao mà hạt nhân là quá trìnhcông nghiệp hoá đã bớc vào giai đoạn mới Về mặt đối ngoại, năng lực cạnhtranh của hàng xuất khẩu Nhật Bản trên thị trờng thế giới trở nên lớn mạnh,còn trong nớc xuất hiện các vấn đề ô nhiễm môi trờng, vấn đề đất chật, ngờiđông đòi hỏi của dân chúng cần một sự đầy đủ thực chất ngày càng cao Đểgiải quyết những vấn đề đó, chính phủ Nhật Bản đã cố gắng tìm kiếm một conđờng kinh tế mới, thay đổi cơ cấu sản xuất và chính sách ngoại thơng cũngthay đổi để phù hợp với sự thay đổi này, đó là thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩucho phù hợp với cơ cấu sản xuất.

Trên cơ sở nhận thức những vấn đề đó, chính sách ngoại thơng củaNhật Bản trong thời kỳ mới, thời kỳ quốc tế hoá đời sống kinh tế mang nhữngđặc trng mới: Vừa hoà nhập vào nền kinh tế thế giới vừa thống nhất với chínhsách cơ cấu sản xuất trong nớc

2.2 Chính sách đối với xuất khẩu

2.2.1 Chính sách tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu

Trớc đây và cho đến trong cả thời kì này, Nhật Bản luôn luôn lấy việc

đẩy mạnh xuất khẩu làm động lực phát triển kinh tế của mình, nhng trong tìnhhình mới có nhiều thay đổi thì chính sách xuất khẩu cũng phải thay đổi, điềuđó thể hiện nh sau:

Trang 32

(1) Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, giảm bớt tình trạng quá

tập trung vào một số mặt hàng nhất định.

Các ngành sản xuất, nhất là các ngành sản xuất trụ cột, ví dụ nhngành sắt thép, đóng tàu, ôtô, hoá chất phần lớn dựa vào thị trờng nớc ngoàiđể tiêu thụ sản phẩm của mình Còn những mặt hàng xuất khẩu đòi hỏi laođộng rẻ nh gang thép, đóng tàu, ôtô, hoá chất, dệt may, đồ chơi của Nhật Bảnđã bắt đầu bị các loại hàng này của các nớc đang phát triển, nhất là từ các nớcNICS châu á cạnh tranh và thay thế

Trớc tình hình đó chính phủ buộc phải thay đổi chính sách, khuyếnkhích xuất khẩu theo chiều hớng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, tránhtrờng hợp bị lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng, giảmrủi ro trong thơng mại quốc tế.

(2) Thay đổi cơ cấu xuất khẩu cho phù hợp với sự thay đổi cơ cấusản xuất

Cơ cấu sản xuất trong thời kì này thay đổi theo hớng tiết kiệmnguyên liệu và có hàm lợng chất xám cao nên chính sách cơ cấu xuất khẩutrong thời kì này cũng thay đổi cho phù hợp với cơ cấu sản xuất này Nghĩa là,gia tăng tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng là sản phẩm công nghệ hoá học mới, kỹthuật mới, sản phẩm điện tử, dây chuyền sản xuất Ngợc lại, giảm xuất khẩunhững mặt hàng chất lợng kém, hàng dệt, sắt thép Khuynh hớng này chứngtỏ rằng tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng tập trung trí tuệ, giá trị cao ngàycàng tăng Đó cũng là cách thức đáp ứng yêu cầu về nguồn năng lợng, nguồnnguyên liệu, đóng góp cho sự phát triển hợp tác kinh tế quốc tế trong điềukiện mới, tăng cờng các mối quan hệ thơng mại với các nớc phát triển, cânbằng ngoại thơng với các nớc tiên tiến.

(3) Mở rộng thị trờng xuất khẩu, tránh trờng hợp xuất khẩu tập trungquá nhiều vào một số nớc hay khu vực

Trong thời kì trớc, xuất khẩu của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào thịtrờng Mỹ và một phần thị trờng Đông Nam Châu á nên tính dễ bị tổn thơngngày càng lớn Trong những năm 50 và 60, việc xuất khẩu của Nhật Bản chavấp phải những vấn đề lớn do sức tiêu thụ của các bạn hàng của Nhật Bản vẫnđang trong quá trình mở rộng Tuy vậy, từ những năm 70, môi trờng trong nớcvà quốc tế đã có những biến đổi sâu sắc khiến cho điều kiện buôn bán củaNhật Bản xấu đi rõ rệt và Nhật Bản không thể duy trì chiến lợc xuất khẩu nhtrớc mà phải mở rộng thị trờng xuất khẩu Vì Vậy, cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

Thứ nhất, Tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đợc thể hiện qua bảng1 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

h.

ứ nhất, Tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đợc thể hiện qua bảng1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Đầu t thiết bị và thu nhập quốc dân - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 2.

Đầu t thiết bị và thu nhập quốc dân Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thứ t, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng nhanh (xem bảng 2) Thứ năm, kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

h.

ứ t, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng nhanh (xem bảng 2) Thứ năm, kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. kim ngạch xuất nhập khẩu sau chiến tranh - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 3..

kim ngạch xuất nhập khẩu sau chiến tranh Xem tại trang 17 của tài liệu.
(Xem bảng 4) - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

em.

bảng 4) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Năm 1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuất khẩu tăng. Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơ bản có  liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974. - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

m.

1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuất khẩu tăng. Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơ bản có liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷlệ giảm thuế quan trớc và sau vòng đàm phán Tokyo Đơn vị (%) Hàng nông sảnSP ngành CN mỏ  - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 8.

Tỷlệ giảm thuế quan trớc và sau vòng đàm phán Tokyo Đơn vị (%) Hàng nông sảnSP ngành CN mỏ Xem tại trang 41 của tài liệu.
nguồn: Trang 691 " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

ngu.

ồn: Trang 691 " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 9.

Sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nguồn: trang 692. " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

gu.

ồn: trang 692. " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷlệ thuế quan của ngành công nghiệp khai khoáng của các nớc trớc và sau vòng đàm phán Uruguay - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 11.

Tỷlệ thuế quan của ngành công nghiệp khai khoáng của các nớc trớc và sau vòng đàm phán Uruguay Xem tại trang 54 của tài liệu.