II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Nhật Bản
2. Thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại, kết hợp với chính sách bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý và linh hoạt
sách bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý và linh hoạt
Nh trong chơng hai đã phân tích, Nhật Bản đã thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại một cách rất hợp lý, đồng thời cũng tiến hành bảo hộ những ngành sản xuất trong nớc đang còn yếu kém đảm bảo nền kinh tế phát triển một cách hài hoà và hợp lý trong giai đoạn tăng trởng kinh tế nhanh.
Chúng ta đang trong giai đoạn tham gia và hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới cho nên việc áp dụng chính sách tự do hoá thơng mại là điều tất nhiên không thể tránh khỏi. Chính sách tự do hóa thơng mại thông th- ờng chỉ có thể áp dụng thành công ở những nớc có nền kinh tế phát triển đến trình độ cao, ít chịu tác động của bên ngoài, Đối với nớc ta, cha thoả mãn điều kiện trên, nếu áp dụng hoàn toàn tự do hoá thơng mại thì sẽ dẫn đến những hiện tợng khó khăn nh nợ nớc ngoài sẽ tăng do không kiềm chế đợc nhập khẩu tràn lan, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt do khai thác bừa bãi để xuất khẩu.
Do vậy vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là phải hoàn thiện chính sách ngoại thơng trên cơ sở của mô hình chính sách tự do hóa thơng mại và bảo hộ mậu dịch để nâng cao khả năng tham gia vào hội nhập quốc tế của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế khu vực, đồng thời vẫn bảo vệ đợc thị trờng trong nớc phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế.
Nhật Bản cũng đã rất thành công trong việc kết hợp hai mô hình này. Cũng nh Nhật Bản, chúng ta muốn áp dụng thành công thì trớc hết phải lập một
chờng trình hoạt động tự do hoá thơng mại dài hạn và thực hiện trên cơ sở ch- ơng trình này. Chơng trình này có thể là kế hoạch trong 5 năm hoặc 10 năm. Có nh vậy các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng và các nhà sản xuất trong nớc khỏi bị động trong kinh doanh, Hiện nay, có một hiện tợng là nhà nớc bất ngờ thay đổi chính sách làm cho các doanh nghiệp không kịp chuẩn bị t tởng dẫn đến thất bại trong kinh doanh. Cụ thể của chơng trình này nh sau:
- áp dụng chính sách tự do hoá thơng mại đối với những mặt hàng đợc phán đoán là không thể sản xuất đợc trong nớc hiện tại và trong thời gian trớc mắt.
- Đối với những mặt hàng mà chúng ta có lợi thế so sánh hay trong nớc sản xuất đợc có khả năng cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài thì tiến hành tự do hoá trớc.
- Đối với những mặt hàng chúng ta có khả năng sản xuất đợc và có khả năng cạnh tranh trong tơng lai thì để một thời gian cho các doanh nghiệp tự khẳng định lại mình, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh. Nếu doanh nghiệp nào không đáp ứng đợc thì sẽ bị thị trờng đào thải ra khỏi ngành sản xuất đó và chuyển sang ngành khác mà mình có lợi thế hơn.
- áp dụng chính sách bảo hộ đối với những ngành sản xuất mang tính chất chiến lợc có liên quan đến an ninh quốc gia và những ngành sản xuất đợc xem là sẽ bị ảnh hởng rất nặng nếu áp dụng chính sách tự do hoá thơng mại.
- Chuyển sang hình thức quản lý bằng thuế thay cho hình thức quản lý bằng hạn ngạch đối với các mặt hàng đang và sẽ áp dụng chính sách tự do hoá thơng mại.