Về kinh tế

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 59 - 63)

I. Những tơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

3.Về kinh tế

Kinh tế Nhật Bản liên tục phát triển nhanh từ những năm 50 đến những năm 60. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm thực tế đạt 11% trong những năm 60. Nh đã đề cập trong chơng hai, các chính sách kinh tế thời đó nhằm khuyến khích xuất khẩu. Nhật Bản đã đợc lợi nhờ môi trờng kinh tế thế giới mở

rộng và việc cung cấp dồi dào nguồn năng lợng tơng đối rẻ từ nớc ngoài trong suốt thời kỳ này. Là một nớc nghèo nàn về tài nguyên, nhng trong thời kỳ tăng trởng cao, Nhật Bản không hề gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề nguyên liệu. Khác với bây giờ, vấn đề nguyên vật liệu gắn liền với những vấn đề môi trờng chính sách phát triển của các quốc gia trên thế giới và giá cả nguyên vật liệu cũng có xu hớng leo thang. Nh thế có nghĩa là môi trờng phát triển thời kỳ tăng trởng kinh tế nhanh của Nhật Bản và Việt Nam là khác nhau.

Trong những năm 50, 60 môi trờng kinh tế thế giới đợc mở rộng nhng chỉ giới hạn ở các quốc gia phát triển phơng tây, và thời kỳ đó là thời kỳ hoàng kim của phơng tây. Nhật Bản là một nớc Châu á cho nên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của mình, chịu nhiều thiệt thòi trong buôn bán quốc tế. Nhng hiện nay nền kinh tế thế giới đang chuyển sang phía đông Châu á, và Việt Nam gặp rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế. Nhật Bản chỉ hoàn toàn nhận viện trợ của Mỹ để khắc phục kinh tế và phát triển nhanh nền kinh tế dựa vào những quan hệ mật thiết với Mỹ. Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có thể phát triển nền kinh tế của mình thông qua s giúp đỡ viện trợ của các tổ chức, chính sách, các quốc gia trên thế giới. Môi trờng thế giới đã mở rộng hơn nhiều cho Việt Nam để phát triển nền kinh tế của mình.

Nhật Bản trong những năm 50 là đất nớc Nhật đang đứng trớc ngỡng cửa phải gia hội nhập vào tổ chức GATT và các tổ chức thế giới khác. Và hiện nay Việt Nam cũng đang phấn đấu tích cực để tham gia vào các tổ chức của khu vực, thế giới nhất là tổ chức thơng mại thế giới WTO. Là một nớc nghèo nàn về tài nguyên, Nhật Bản đã nhận thức đợc là Nhật Bản sẽ không thể phát triển nền kinh tế của mình nếu không dựa vào bên ngoài. Trong giai đoạn hiện nay tình hình thế giới cũng đã thay đổi rất nhiều, xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang đợc mở rộng, một quốc gia không thể tồn tại đợc và phát triển nếu chỉ dựa vào nguồn lực bên trong. Chính vì thế, xu hớng tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới là một điều tất nhiên, không thể tránh khỏi. Nh vậy nhu cầu tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới của Nhật trong những năm 50 và Việt Nam trong những năm 90 tơng đối giống nhau, nhng xuất phát điểm lại khác nhau,

do môi trờng quốc tế khác nhau. Động lực cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong thời kỳ tăng trởng kinh tế cao trớc hết là nhu cầu trong nớc. Nhật Bản tăng cờng đầu t trong nớc thúc đẩy sản xuất trong nớc để thảo mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh là kết quả đóng góp rất lớn của các công ty vừa và nhỏ. Chính những công ty này đã thích ứng rất nhanh chóng với những thay đổi trên thị trờng. kịp thời thay đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng thế giới. Việt Nam vừa mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng nằm trong tay các công ty quốc doanh và hiện nay thì cũng bắt đầu cổ phần hoá các công ty quốc doanh, những vấn đề đó hiện vấn đang ở giai đoạn ban đầu.

Đóng góp cho sự phát triển nhanh của nền kinh tế Nhật Bản cũng phải kể đến sự tiết kiệm của dân chúng. Tiết kiệm của Nhật Bản vào hàng năm lớn nhất trên thế giới. Ngân hàng Nhật Bản đã huy động tốt nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân cho các doanh nghiệp vay để phát triển và mở rộng sản xuất, đẩy nhanh xuất khẩu và thu đợc ngoại tệ. Cho nên bên cạnh nguồn vốn vay nớc ngoài, Nhật Bản vẫn chủ yếu sử dụng những nguồn vốn xuất phát từ trong nớc. Còn Việt Nam hiện nay vẫn cha huy động đợc hết các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân mà vẫn phải chủ yếu dựa vào nguồn vay viện trợ, nguồn vốn đầu t từ bên ngoài để phát triển sản xuất. Và đặc điểm này cũng là đặc điểm chung của các nớc Đông Nam á, và bài học kinh nghiệm của các nớc Đông Nam á sau cuộc khủng hoảng tiền tệ cũng rất bổ ích cho chúng ta học tập.

Trình độ khoa học kỹ thuật bây giờ và 30 năm trớc là hoàn toàn khác nhau. Nhật Bản đã phát triển nhanh nền kinh tế của mình nhờ vào đầu t mạnh mẽ của t nhân, vào nhà máy và thiết bị mới tạo ra, đầu t vào những ngành sản xuất mới lúc bấy giờ nh ngành điện tử. Có thể nói nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh là do các ngành công nghiệp ứng dụng phát triển mạnh mẽ và Nhật Bản đã nâng cao đợc uy tín của các sản phẩm những ngành đó trên thị trờng quốc tế thông qua ngoại thơng, xuất khẩu những mặt hàng đó. Vậy thực trạng của Việt Nam là gì? Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là những sản phẩm thuộc ngành Nông – Lâm – Hải sản, công nghiệp nhẹ và chủ yếu trên

hình thức gia công. Thế thì liệu Việt Nam có khả năng đạt đợc sự tăng trởng nh Nhật Bản dợc hay không?

Chính sách ngoại thơng của Việt Nam và Nhật Bản đều hớng về xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mục đích thu ngoại tệ. Nhng xét về cơ cấu xuất khẩu thì lại khác. Là một nớc tơng đối giàu tài nguyên thiên nhiên, Việt Nam tập trung sản xuất những sản phẩm nông nghiệp, ng nghiệp, dầu khí, trong khi đó Nhật Bản lại đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm của ngành công nghiệp, nhất là ngành chế tạo. Về nhập khẩu thì Nhật Bản khuyến khích nhập khẩu nguyên vật liệu phúc vụ cho sản xuất trong nớc, còn Việt Nam thì là nhập khẩu các loại máy móc thiết bị hiện đại hóa các ngành sản xuất trong nớc.

Một nhân tố hỗ trợ cho sự tăng trởng kinh tế của Nhật Bản trong suốt thời kỳ tăng trởng cao là Nhật Bản sẵn có một lực lợng lao động dồi dào có trình độ giáo dục cao. Điều này rất giống với Việt Nam. Cũng nh Việt Nam, Nhật Bản hàng năm cũng có một lực lợng lớn thanh niên tham gia vào lực lợng lao động, và cũng có nhiều công dân nông nghiệp di chuyển từ các vùng quê kiếm việc làm trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ở các thành phố lớn. Nhng sự thật là so với ngời Việt Nam thì có thể nói ngời Nhật lao động chăm chỉ và tỷ mỷ hơn. Họ cần mẫn và lặng lẽ nh một con ong làm mật và làm việc hết mình, không chỉ cho riêng bản thân, mà là cho “nhóm của mình” tức là cho gia đình, cho công ty của mình. Nhất là họ rất phấn đấu cho sự lớn mạnh của công ty…

mà họ gắn bó suốt đời với nó thông qua chế độ làm việc suốt đời.

Trong những năm 50, 60 là những năm của thời kỳ tăng trởng cao, Nhật Bản đã biết tận dụng đợc lợi thế so sánh về nhân công. Trong những năm này, tiền lơng của ngời lao động thấp hơn nhiều so với các nớc khác, nên các sản phẩm sử dụng nhiều sức lao động có sức cạnh tranh rất lớn trên thị trờng. Nh đã đề cập trong chơng hai, các sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu những năm 50 và đầu những năm 60. Điều đó có nghĩa là Nhật Bản đã ban đầu phát triển những ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động. Và Việt Nam hiện nay cũng có đợc sự đầu t từ các công ty trong và ngoài nớc vào các lĩnh vực sử dụng nhiều nhân công. Nhng

hiện nay khác với Nhật Bản chúng ta cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan về lợi thế nhân công này.

Hiện nay Nhật Bản đã trở thành một cờng quốc kinh tế trên thế giới cho nên điều kiện phát triển kinh tế là khác xa với Việt Nam của chúng ta về mọi mặt, nhng trong môi trờng quốc tế hoá, những vấn đề quốc tế đều mang tính chất toàn cầu, ảnh hởng đến tất cả các quốc gia, thì những bài học của Nhật Bản vẫn còn có ích lợi đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 59 - 63)