Những biện pháp đối với nhập khẩu

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 51 - 57)

III. Thời kì đồng Yên tăng giá và quốc tế hoá nền kinh tế Nhật Bản (1985-nay)

2.3Những biện pháp đối với nhập khẩu

2. Chính sách ngoại thơng và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng.

2.3Những biện pháp đối với nhập khẩu

Sau vòng đàm phán Tokyo, vòng đàm phán Uruguay do Mỹ khởi xớng. Vòng đàm phán Uruguay đã diễn ra rất gay go vì có nhiều vấn đề cạnh tranh quyền lợi giữa các nớc, nhng cuối cùng sau 8 năm đàm phán, vòng đàm phán này cũng kết thúc và đợc các nớc kí kết vào tháng 9 năm 1994. Kết quả chủ yếu của vòng đàm phán này là giảm mức thuế quan, hạn chế và làm sáng tỏ các biện pháp phi thuế quan. Vòng đàm phán này là cơ sở để thành lập tổ chức thơng mại quốc tế vào năm 1995.

Nh Vậy, Nhật Bản vẫn là nớc nỗ lực tham gia vào các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định quốc tế và thực hiện những hiệp định đã đợc kí kết bởi vì cơ sở của chính sách ngoại thơng Nhật Bản là tự do thơng mại.

2.3.1 Những biện pháp thực hiện chính sách tăng cờng nhập khẩu

Chính sách tăng cờng nhập khẩu này bao gồm chế độ thuế đẩy mạnh nhập khẩu sản phẩm; giảm mức thuế quan, tăng cờng dự toán mở rộng nhập khẩu; chế độ tài chính nhằm đẩy mạnh nhập khẩu, cụ thể:

(1) Biện pháp thuế thúc đẩy nhập khẩu

- Miễn, giảm, hoàn lại thuế đối với các ngành chế tạo; thừa nhân quỹ dự phòng khai thác thị trờng sản phẩm nhập khẩu đối với ngành bán buôn, bán lẻ.

- Những mặt hàng đớc áp dụng biện pháp này là những mặt hàng đợc nhà nớc khuyến khích đẩy mạnh nhập khẩu trong số những mặt hàng có thuế suất bằng không. Cụ thể đó là những mặt hàng: chủng loại máy, máy điện, sản phẩm công nghiệp hoá học...

Chính phủ thay đổi tỷ lệ giảm thuế hàng năm, đặc biệt năm 1995, đồng Yên lên giá mạnh, chính phủ tăng giới hạn trên của việc nhập khẩu từ 10% đến 30%.

- Những mặt hàng đợc áp dụng biện pháp trên đây là những mặt hàng đợc nhà nớc khuyến khích nhập khẩu, sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu, nhất là trong điều kiện đồng Yên tăng giá, tiền lơng công nhân trong nớc lại cao thì việc đầu t sản xuất tại nớc ngoài rồi nhập khẩu lại thị trờng Nhật Bản là có lợi hơn. Tuy nhiên, để đảm bảo cân bằng cán cân ngoại thơng chính phủ bên cạnh áp dụng các biện pháp thúc đẩy nhập khẩu nhng cũng giới hạn tỷ lệ trên khoảng 5% tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm toàn quốc. Biện pháp này đóng vai trò lớn trong việc chuyển dịch sản xuất, tận dụng những lợi thế so sánh mà Nhật Bản có đợc, đồng thời góp phần giúp đỡ những ngành sản xuất đang suy yếu có thời gian và sức lực để chuyển đổi sản xuất, góp phần đa nền kinh tế Nhật Bản đi lên.

(2) Biện pháp xoá bỏ thuế quan

- Thực hiện giảm, xoá bỏ thuế quan đối với những sản phẩm công nghiệp để mở cửa thị trờng.

- Hoàn lại thuế đối với các hàng hoá tái xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu. Nh vậy, tuy áp dụng chính sách mở rộng nhập khẩu nhng Nhật Bản vẫn đặt xuất khẩu lên hàng đầu vì đó mới là nguồn động lực thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tăng cờng thế mạnh kinh tế trên trờng quốc tế.

(3) Biện pháp tăng cờng dự toán mở rộng nhập khẩu - Tăng chi phí nhằm mở rộng nhập khẩu hàng năm.

- Những chi phí này nhằm để trang bị những thiết bị thông tin mới phục vụ cho việc cung cấp những thông tin nhập khẩu đến ngời tiêu dùng, chi phí gửi những nhà chuyên môn sang nớc ngoài khia thác thị trờng, chi phí mời các nhà kinh tế Âu Mỹ về nớc mình...

Nhật Bản là đất nớc phát triển đợc dựa vào bên ngoài, cụ thể ở đây;à nhờ vào xuất nhập khẩu. Việc tìm kiếm những nguồn nhiên liệu, sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng là rất quan trọng. Đồng thời Nhật Bản cũng xem trọng việc cung cấp những thông tin về hàng nhập khẩu, hớng dẫn ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng có hiệu quả những sản phẩm nhập khẩu tránh lãng phí ngoại tệ. Biện pháp này đợc đề ra nhằm thực hiện những ý tởng trên, điều tiết nhập khẩu phát triển đúng hớng.

(4) Chính sách tài chính xúc tiến nhập khẩu

Thành lập và nâng cao hiệu quả của các nguồn tài chính xúc tiến nhập khẩu. Đó là các nguồn:

- “Nguồn tài chính nhập khẩu sản phẩm” do ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản cung cấp cho những pháp nhân nớc ngoài và những nhà nhập khẩu sản phẩm.

- “Chế độ tài chính lãi suất thấp đối với các thiết bị có liên quan đến mở rộng nhập khẩu ” và “chế độ tài chính lãi xuất thấp với đầu t trực tiếp của các công ty nớc ngoài” của ngân hàng phát triển.

- Chế độ cho các công ty vừa và nhỏ bán hàng nhập khẩu vay của quỹ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ, và quỹ tài chính quốc gia để những công ty này bán hàng nhập khẩu đợc thuận lợi.

...

(5) Các biện pháp khác

Ngoài ra chính phủ còn áp dụng những biện pháp khác nh thực hiện kế hoạch xúc tiến nhập khẩu những sản phẩm nớc ngoài đặc biệt từ tháng 4 năm 1984, viện trợ cho những triển lãm sản phẩm ở nớc ngoài.

2.3.2 Về chế độ thuế

Từ năm 1986, chính phủ tiếp tục thực hiện giảm thuế đối với các mặt hàng, đặc biệt là sau vòng đam phán Uruguay, mức thuế càng giảm và Nhật Bản chuyển sang quản lý nhập khẩu bằng quota sang chế độ quản lý bằng thuế đối với các mặt hàng huỷ bỏ hạn chế số lợng theo các hiệp định đã kí kết. Riêng ngành công nghiệp khai khoáng tỷ lệ giảm thuế thuế là 61% (cao nhất thế giới).

Bảng 11: Tỷ lệ thuế quan của ngành công nghiệp khai khoáng của các nớc trớc và sau vòng đàm phán Uruguay

Nớc Trớc Uruguay - Sau Uruguay Tỷ lệ giảm

Nhật 3,8 - 1,5 61%

Mỹ 5,4 - 3,5 35%

EC 5,7 - 3,6 37%

Canada 9,0 - 4,9 46% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: trang 653 "Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998

2.3.3. Về biện pháp hạn chế số lợng

Trong giai đoạn này, Nhật Bản tiếp tục xoá bỏ hạn chế số lợng đối với những mặt hàng còn lại.

Từ tháng 4 năm 1986, chính phủ xoá bỏ hạn chế số lợng đối với giầy da và da thuộc. Từ tháng 4 năm 1992, xoá bỏ quota đối với than đá. Nh vậy đến thời điểm tháng 4 năm 1993 còn 12 mặt hàng nông nghiệp phải chịu quota.

Tháng 7 năm 1988, Nhật Bản kí kết với Mỹ về thời điểm, các biện pháp xử lý tự do hoá 12 mặt hàng này giữa 2 nớc. Theo thoả thuận giữa Nhật và Mỹ thì việc nhập khẩu thịt bò và cam đã đợc giải quyết giữa hai nớc. Trong 12 mặt

hàng này, 8 mặt hàng (trừ sản phẩm sữa và tinh bột) đã đợc huỷ bỏ chế độ quota theo kế hoạch tự do hoá nhập khẩu cho đến năm 1992.

Tháng 4 năm 1994, sau khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay, Nhật Bản quyết định huỷ bỏ quota đối với những mặt hàng nông sản còn lại (trừ gạo), chuyển sang quản lý bằng thuế quan.

Kết quả là còn 5 mặt hàng áp dụng chế độ quota nhập khẩu (cho đến tháng 2 năm 1998).

Chính sách bảo hộ nông nghiệp là chính sách mang tính chất chính trị nội bộ của các quốc gia và phần lớn các nớc trên thế giới đều áp dụng biên pháp bảo hộ sản phẩm nông nghiệp. Nhật Bản vốn dĩ là một nớc nông nghiệp nên việc bảo hộ là tất nhiên, nhng trớc ngỡng cửa của vòng đàm phán Uruguay. Nhật Bản phải mở cửa thị trờng nông sản, xoá bỏ chế độ quota đối với hàng nông sản. Đây là một hy sinh lớn của Nhật Bản, nhng đứng về phơng diện kinh tế, điều đấy tạo điều kiện đổi lấy những điều kiện có lợi hơn trong thơng mại quốc tế, giúp cho xuất khẩu những sản phẩm công nghiệp, những sản phẩm vốn dĩ là u thế của Nhật Bản, giúp cho ngành công nghiệp trong nớc phát triển.

Nh vậy, có thể nói, trong mỗi thời kì, chính sách ngoại thơng có những đặc điểm khác nhau.

Thời kì 1956 ~ 1973 là thời kì tăng trởng kinh tế cao độ. Chính sách ngoại thơng trong thời kì này là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu, tăng cờng khả năng đầu t trong nớc, tăng cờng khả năng xuất khẩu sang các nớc phát triển nhằm nâng cao uy tín của hàng Nhật Bản trên thị trờng quốc tế, xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng đạt giá trị kinh tế cao nh hàng chế tạo, thúc đẩy tự do hoá thơng mại, ... Để thực hiện những chính sách đó, Nhật Bản đã áp dụng một loạt các biện pháp đạt hiệu quả cao nh cải tiến lại hệ thống thuế, chuyển dần sang hình thức quản lí ngoại thơng bằng hệ thống thuế, hỗ trợ tài chính xuất nhập khẩu, thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất nhập khẩu.

Đến thời kì 1974 ~ 1984, nền kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hởng sâu sắc của 2 cuộc khủng hoảng dầu lả, đơng dầu với các vấn đề về nhiên liệu. Do vậy, chính sách ngoại thơng thời kì này gắn với các vấn đề về nguyên nhiên liệu, Nhật Bản tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tự do hoá, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.

Từ năm 1985 về sau, nền kinh tế Nhật Bản phát triển chững lại, không đạt đợc sự phát triển thần kì nh những giai đoạn trớc. Là một nớc có cán cân th- ơng mại d thừa, Nhật Bản buộc phải thi hành một chính sách ngoại thơng nhằm hạn chế những xung đột ngoại thơng với các nớc khác, tiếp tục nâng cao cơ cấu xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của dân chúng Nhật Bản.

Trong mỗi giai đoạn, chính sách ngoại thơng của Nhật Bản mang những đặc trng riêng nhng nói chung có những đặc điểm sau:

- Thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại kết hợp với bảo hộ sản xuất trong nớc.

- Chính sách ngoại thơng qua các thời kì có liên quan chặt chẽ đến chính sách kinh tế khác của Nhật Bản và các hiệp định của các vòng đàm phán của tổ chức GATT và WTO.

- Thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là những mặt hàng có trình độ công nghệ cao.

- Đa dạng hoá mặt hàng và đa phơng hoá thị trờng xuất nhập khẩu.

- Thực hiện chính sách ngoại thơng với cơ cấu xuất nhập khẩu phục vụ và phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu xản xuất.

Nhờ thực hiện chính sách ngoại thơng hợp lý, phù hợp với từng thời kì kinh tế nên ngoại thơng Nhật Bản đã thực sự đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế trong nớc, nâng cao uy tín của hàng hoá Nhật Bản trên trờng quốc tế, giúp Nhật Bản trở thành một cờng quốc kinh tế trên thế giới làm cho cả thế giới phải kinh ngạc và học hỏi.

Ch

ơng III

Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 51 - 57)