Đẩy mạnh các mối quan hệ thơng mại trên cơ sở độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam và trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị vớ

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 66 - 71)

II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Nhật Bản

4.Đẩy mạnh các mối quan hệ thơng mại trên cơ sở độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam và trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị vớ

quyền của dân tộc Việt Nam và trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác.

Nhật Bản là một nớc công nghiệp mạnh, nhng ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60 Nhật Bản đã nhận thức đợc rằng Nhật Bản không thể tồn tại nếu nh tách rời các mối quan hệ hợp tác quốc tế. Nhất là sau cuộc khủng hoảng dầu

lửa, Nhật Bản phải thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại trên cơ sở cân nhắc các vấn đề quốc tế. Bớc vào thập kỷ 90 thì thực hiện chính sách ngoại thơng trong trạng thái hạn chế những xung đột về thơng mại. Đây thực sự là vấn đề hết sức khó khăn đối với Nhật Bản nhng Nhật Bản đã vợt qua đợc và đã thành công trong việc cải thiện mối quan hệ với các nớc phát triển cũng nh với cả các nớc đang phát triển hay chậm phát triển. Việt Nam chúng ta hiện nay cha gặp phải tình trạng xung đột với các bạn hàng nh Nhật Bản trớc đây. Thế nhng, những bài học của Nhật Bản vẫn còn đó, và chúng ta cũng cần phải tránh những trờng hợp nh vậy nhất là trong thời đại hiện nay, cạnh tranh giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực trong lĩnh vực kinh tế đang trở nên gay gắt.

Do vậy, chính sách ngoại thơng của Việt Nam là phải tăng cờng sự hợp tác hữu nghị với tất cả các nớc trên cơ sở độc lập chủ quyền quốc gia.

Thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu:

Trong suốt quá trình phát triển kinh tế của mình, Nhật vẫn coi đẩy mạnh xuất khẩu là trọng tâm trong chính sách ngoại thơng của họ. Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu, Nhật Bản đã từ một nớc luôn thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế thành một nớc d thừa cán cân thanh toán quốc tế, trở thành chủ nợ trên thế giới. Không chỉ riêng Nhật Bản, các quốc gia khác cũng đều xem đẩy mạnh xuất khẩu là một mô hình chính sách ngoại thơng rất quan trọng. Việt Nam trong giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế, cần thiết phải có nhiều ngoại tệ để phát triển sản xuất trong nớc thì việc tăng cờng xuất khẩu là rất cần thiết.

Từ bài học của Nhật Bản, chúng ta có thể áp dụng những biện pháp sau đây:

1. áp dụng chính sách thuế u đãi đối với hàng xuất khẩu.

Việc này chúng ta đã và đang tiến hành. Chúng ta vẫn áp dụng mức thuế quan thấp hoặc bằng 0 đối với hàng xuất khẩu.

Miễn giảm các loại thuế nh thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu. Việc miễn giảm này không phải cần thiết áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp và tất cả các ngành nghề với

cùng một mức nh nhau. Mức miễn giảm này có thể thay đổi trong từng giai đoạn một để phù hợp với tình hình cụ thể của từng thời kỳ.

Cụ thể, trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ cần miễn giảm hơn nữa đối với:

+ Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng sau đây: Hàng có trình độ gia công chế biến cao, sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, hàng cơ khí điện tử .…

+ Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng trên và có khả năng tổ chức xuất khẩu tốt nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tự tìm kiếm thị trờng cho mình.

+ Những doanh nghiệp nói trên trong thời kỳ đầu tổ chức sản xuất và kinh doanh các mặt hàng đó.

2. Thực hiện chính sách tín dụng u đãi đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu Nhật Bản đã rất thành công trong việc áp dụng chính sách tín dụng u đãi đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu nhất là trong giai đoạn tăng trởng kinh tế cao. Bài học này không chỉ riêng của Nhật Bản mà tất cả các nớc áp dụng chính sách khuyến khích xuất khẩu đều áp dụng. Việt Nam chúng ta cũng đã và đang áp dụng chính sách này: cho vay với lãi suất u đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này thuận lợi trong việc vay vốn thu mua và mua nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu. Nhng vấn đề đặt ra là phải tổ chức cho vay nh thế nào để tránh tổng hợp .không có hiệu quả nh… hiện nay.

3. Thành lập và phát huy hiệu quả của các cơ quan chức năng để hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

- Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, Nhật Bản thành lập rất nhiều cơ quan chức năng nh là: Hội mậu dịch với các quốc gia khác, JETRO, hiệp hội hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các quỹ tài chính, cơ quan kiểm

tra xuất khẩu nhập khẩu cơ quan này của Nhật Bản hoạt động có hiệu quả, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

Việt Nam cũng có nhiều cơ quan chức năng nh thế này nhng phần lớn những cơ quan này vẫn cha hoạt động có hiệu quả, mang tính chất hình thức nhiều hơn. Cho nên chính sách ngoại thơng của Chính phủ cần quan tâm đến các cơ quan này hơn nữa, giúp đỡ các cơ quan này hoạt động có hiệu quả hơn, để các cơ quan này có thể xúc tiến giúp đỡ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Một trong những cơ quan chức năng rất quan trọng là các cơ quan kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu, Nhật Bản đánh giá cao chất lợng hàng hoá cho nên thành lập nhiều cơ quan kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu, áp dụng biện pháp kiểm tra rất ngặt nghèo nhờ vậy mà uy tín của hàng hoá Nhật Bản trên thị trờng quốc tế không ngừng đợc nâng cao. Hiện nay, chúng ta đã có công ty VinaControl, nhng trên thực tế thì hoạt động kiểm tra hàng xuất khẩu cha đợc chặt chẽ, cho nên hàng kém phẩm chất vẫn xuất hiện nhiều. Hàng Việt Nam muốn có uy tín trên thị trờng quốc tế thì Nhà nớc phải không ngừng tăng cờng kiểm tra hàng xuất khẩu và tiến hành xử lý phạt nặng đối với các trờng hợp sai trái nh của Nhật Bản.

Bên cạnh đó phải tăng cờng vai trò và hoạt động của các tổ chức cung cấp thông tin thị trờng và tiếp thị cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Tổ chức xúc tiến mậu dịch JETRO của Nhật Bản thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, hỗ trợ nhiều cho hoạt động của các công ty Nhật Bản. Tổ chức này có trụ sở ở hầu hết các nớc trên thế giới, cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp Nhật Bản về thị trờng của các nớc này, tổ chức các hội chợ triển lãm giới thiệu hàng Nhật Bản tại nớc ngoài… Việt nam có Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam và chúng ta cũng phải tăng cờng hoạt động của các tổ chức này hơn nữa, nâng cao hiệu quả làm việc của tổ chức này nh tổ chức triển lãm ở nớc ngoài, giới thiệu hàng Việt Nam, cung cấp thông tin về thị trờng nớc ngoài một cách đầy đủ, hớng dẫn các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu đúng hớng, đạt hiệu quả kinh tế cao, tìm kiếm thị trờng ngoài nớc…

4. Đơn giản thủ tục xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu đợc nhanh chóng.

Vấn đề đơn giản hoá thủ tục nhập khẩu là vấn đề đợc bàn bạc từ trớc đến nay và đợc các cơ quan, bộ, ngành từng bớc tổ chức một cách hợp lý hơn. Nhng so với Nhật Bản và các quốc gia khác thì vẫn phức tạp, hiện tợng cửa quyền vẫn xảy ra, gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng và xuất nhập khẩu nói chung. Những thủ tục rờm rà nh thế này thực tế đã làm mất thời gian và tiền của các doanh nghiệp, dẫn đến chi phí hiệu quả kinh doanh ngoại thơng giảm đi, không khuyến khích đợc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

5. Đa dạng hoá thị trờng, tăng cờng đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị tr- ờng lớn.

Ngay trong thời kỳ đầu phát triển nền kinh tế của mình, Nhật Bản đã xem trọng các thị trờng lớn có mức sống cao là trọng tâm. Ngời Nhật Bản đã nghĩ rằng có thâm nhập đợc vào những thị trờng nh vậy mới tăng uy tín của hàng Nhật Bản trên quốc tế, mới góp phần làm thay đổi đợc cơ cấu sản xuất trong n- ớc. Chính vì vậy Nhật Bản đã xem trọng các mối quan hệ với thị trờng âu - Mỹ. Do vậy, cần phải đầu t để có thể xâm nhập đợc vào các thị trờng âu – Mỹ, hơn nữa xem đó là động lực của sự tăng trởng kinh tế trong nớc.

Nhng một bài học của Nhật Bản là chỉ vì tập trung vào một số thị trờng lớn cho nên mẫu thuẫn giữa Nhật Bản và các nớc này càng gặp nhiều khó khăn. Trong nhiều đàm phán thơng lợng giữa hai chính phủ về mậu dịch, buộc Nhật Bản phải nhợng bộ, hy sinh một vài quyền lợi của mình. Chính vì vậy, một mặt Nhật Bản phải tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để tránh những sức ép đàm phán song phơng một mặt đa phơng hoá thị trờng, tăng cờng xuất khẩu sang các nớc Châu á và các nớc khác. Và Việt Nam cũng nh thế, cần phải đa phơng hoá các mối quan hệ kinh tế ngoại thơng, đang phơng hoá thị trờng, nhng cũng cần phải hớng đến các thị trờng lớn để nhằm nâng cao chất lợng góp phần xúc tiến việc cải tổ cơ cấu sản xuất hiện nay.

6. Đa dạng hóa các mặt hàng, tập trung xuất khẩu các mặt hàng đạt hiệu quả kinh tế cao phù hợp với trình độ sản xuất trong nớc, khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng đạt trình độ khoa học kỹ thuật cao. Chính sách cơ cấu xuất khẩu của Nhật Bản xuyên suốt trong các thời kỳ là đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. Đây là một chính sách hợp lý mà không chỉ Nhật Bản mà cả Việt Nam hiện nay cũng đã và đang áp dụng. Thế nhng thành công của Nhật Bản là ở chỗ xác định mặt hàng xuất khẩu chủ đạo đạt hiệu quả kinh tế cao dựa trên cơ cấu sản xuất trong nớc và phù hợp với thị trờng quốc tế. Vì vậy, những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Nhật Bản chỉ tạm thời đứng vững, lên ngôi trong một thời gian ngắn rồi sau đó lại bị thất thế bởi các mặt hàng mang tính chất hiện đại hơn: hàng dệt hoá học thay thế cho hàng dệt tự nhiên, rồi chính nó lại thay thế bởi các sản phẩm hoá dầu, rồi đến hàng cơ khí công nghiệp nặng và hàng đầu t…

Từ bài học của Nhật Bản, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nh sau:

- Đa dạng hoá các mặt hàng. Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của ta tập trung vào một số mặt hàng nông hải sản và dầu thô, nhng mặt hàng này lại chịu ảnh hởng nhiều của biến động giá cả trên thế giới và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết cho nên chúng ta cần phải mở rộng xuất khẩu nhiều mặt hàng hơn nữa.

- Khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng đạt trình độ kỹ thuật cao, hiệu quả kinh tế ngoại thơng cao phù hợp với xu hớng của thời đại, góp phần vào việc nhanh chóng thay đổi cơ cấu sản xuất hiện nay. Đó là sản phẩm của các ngành điện tử, thông tin, cơ khí, máy móc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu, làm cho hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt chất lợng quốc tế ở trình độ cao phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng quốc tế.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 66 - 71)