Kết hợp hài hòa giữa chính sách ngoại thơng và chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 65 - 66)

II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Nhật Bản

3.Kết hợp hài hòa giữa chính sách ngoại thơng và chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất

đổi cơ cấu sản xuất

Chúng ta biết rằng, Nhật Bản đã từng bớc thay đổi cơ cấu sản xuất của mình, và chuyển đổi cơ cấu sản xuất diễn ra rất thuận lợi và nhanh chóng. Chính sách ngoại thơng đóng góp rất quan trọng trong việc thay đổi cơ cấu sản

xuất diễn ra rất thuận lợi và nhanh chóng. Chính sách ngoại thơng đóng góp rất quan trọng trong việc thay đổi cho phù hợp cơ cấu sản xuất đó, tác động tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất, làm cho quá trình này diễn ra tốt đẹp hơn. Quá trình chuyển đổi cơ cấu của Việt Nam diễn ra quá chậm chạp, Việt Nam chúng ta không thể cứ vẫn là một nớc nông nghiệp, phát triển nông nghiệp mà thôi. Nhật Bản cũng vốn là một nớc nông nghiệp, sau chiến tranh nền kinh tế ở gần mức không. Nhật Bản đã biết vận dụng một cách linh hoạt các nhân tố bên ngoài mà cụ thể là dựa vào ngoại thơng để thay đổi cơ cấu sản xuất, phát triển kinh tế của mình. Đó cũng chính là một bài học quan trọng đối với Việt Nam. Chúng ta cần thực hiện một chính sách ngoại thơng nh thế nào để có thể cải tổ đợc cơ cấu sản xuất nh hiện nay và phục vụ đợc chính cơ cấu sản xuất đó. Việt Nam hiện nay chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và gia công lắp ráp. Cơ cấu sản xuất này đã tồn tại mấy chục năm và rõ ràng là chúng ta không thể tiếp tục nh thế này mãi. Chúng ta cần phải phát triển những ngành sản xuất khác có trình độ cao hơn, từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, ví dụ nh không phải lắp ráp mà có thể sản xuất những chi tiết của sản phẩm đó ngay tại Việt Nam. Rõ ràng muốn thực hiện đợc điều đó cần phải có sự đóng góp của ngoại thơng, tức là nhập khẩu những công nghệ kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển những ngành sản xuất đó, sản xuất các mặt hàng phục vụ cho trớc hết là nhu cầu trong nớc rồi tiến xuất khẩu ta thị trờng ngoài nớc.

Chính sách ngoại thơng phải khuyến khích xuất nhập khẩu trong những ngành nghề mới, có tác dụng làm thay đổi cơ cấu sản xuất. Trớc hết đó là những mặt hàng thuộc ngành điện tử, công nghiệp hoá dầu, ngành công nghiệp chế biến ở mức độ cao, ngành công nghiệp thời trang.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 65 - 66)