2.4.1. Nhật Bản và vòng đàm phán Kennedy - các chính sách về chế độ thuế
Trớc khi bắt đầu chơng trình tự do mậu dịch, chính phủ Nhật Bản đã xem xét lại các biểu thuế một cách rộng rãi vào năm 1961 nhằm bảo hộ mậu dịch nhng theo một cách nhẹ nhành hơn. Việc sửa lại biểu thuế này dựa trên những nguyên tắc sau
1. Định thuế suất thấp với các hàng hoá sơ chế ( nông sản và khoáng sản) và tăng thuế suất theo mức độ biên chế.
2. Định thuế suất thấp đối với hàng hoá dùng để sản xuất và thuế suất cao với ngời tiêu dùng
3. Định thuế suất thấp đối với những loại hàng hoá không thể sản xuất trong nớc hoặc chỉ sản xuất đợc ở trong nớc với số lợng hạn chế, không có khả năng mở rộng trong tơng lai và định mức thuế suất cao đối với những loại hàng hóa mà có sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nớc ngoài.
4. Định thuế suất cao đối với sản phẩm của các nghành công nghiệp có triển vọng phát triển tốt, đặc biệt là các sản phẩm của các nghành mới đợc xây dựng
5. Định thuế suất thấp đối với các sản phẩm hoặc nguyên liệu của các nghành công nghiệp sản xuất cho xuất khẩu
6. Định thuế suất đối với các sản phẩm của các nghành công nghiệp bị đình trệ không có triển vọng trong tơng lai.
7. Định thuế suất thấp đối với những mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt và thuế suất cao đối với các mặt hàng xa xỉ, định thuế suất thấp đối với các hàng nhập dùng cho mục đích giáo dục, văn hoá và bảo vệ sức khoẻ.
Trên cơ sở những nguyên tắc trên, Nhật Bản tham gia vòng đàm phán với các nớc trong tổ chức GATT và định mức thuế cho các mặt hàng xuất nhập khẩu của mình.
Vòng đàm phán Kenedy và quá trình giảm thuế suất của Nhật Bản
Vòng đàm phán Kenedy( 1964-1967) về thuế quan theo hiệp định GATT là một sự kiện có tính thời đại trong quan hệ buôn bán vào thời kỳ sau chiến tranh. Vòng đàm phán này có 46 nớc tham gia. Thuế suất của các nớc công nghiệp lớn, đặc biệt là thuế suất đánh vào các hàng công nghiệp đã giảm đi đáng kể. Đối với các nớc phát triển, thế giới thực sự đã đi vào một kỷ nguyên buôn bán với mức thuế thấp cha từng thấy.
Vòng đàm phán Kenedy, đã kéo dài từ tháng 5/1966 đến tháng 6/1967. Trong thời gian đó nghành công nghiệp chế tạo và các nghành công nghiệp mới phát triển mạnh, khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Mặt khác, chiều hớng tiêu cực của cán cân thanh toán quốc tế cũng đợc giảm nhẹ hơn nhiều. Những sự thay đổi này đã làm cho Nhật Bản xoay chuyển từ lập tr- ờng bảo vệ các nghành công nghiệp trong nớc sang một quan điểm tự do hơn là tham gia với các nớc khác cùng giảm biểu thuế với hy vọng là chính Nhật Bản sẽ mở rộng đợc xuất khẩu.
Sau khi thực hiện những cam kết chung về giảm thuế quan tại vòng đàm phán Kenedy, chính phủ Nhật Bản đã tiến hành giảm các mức thuế đáng kể qua nhiều giai đoạn. Kết quả là trong số 2310 mặt hàng cơ bản trong danh mục giảm thuế, Nhật Bản đã giảm 50% đối với 1224 mặt hàng, giảm dới 50% hay một phần đối với 500 mặt hàng, áp dụng miễn thuế đối với 183 mặt hàng. So
với các nớc khác thì Nhật Bản là nớc có mức thuế cao nhất. Việc cắt giảm thuế này nhằm hạ bớt số d trong các khoản thơng mại quốc tế. Bằng những biện pháp nh vậy, Nhật Bản đã giảm đáng kể các mức quan thuế và làm bớt đi chiều hớng leo thang thuế quan khác, giảm khá nhiều mức độ bảo hộ các hàng biên chế.
Rõ ràng Nhật Bản đã có lợi rất nhiều từ những kết quả thu đợc từ vòng đàm phán Kenedy. Một mặt, việc giảm các mức thuế đánh vào các hàng công nghiệp chế tạo ở các nớc lớn có quan hệ thơng mại với Nhật Bản đã giúp Nhật Bản mở rộng thơng mại quốc tế. Mặt khác, cũng không có dấu hiệu gì cho thấy là các nghành công nghiệp Nhật Bản thiệt hại do việc cắt giảm thuế nhập khẩu mang lại. (xem bảng 3)
2.4.2 Chính sách cơ cấu nhập khẩu
- Thực hiện cơ cấu nhập khẩu phù hợp với sự thay đổi cơ cấu sản xuất Cơ cấu sản xuất, cơ cấu xuất khẩu thay đổi dẫn đến cơ cấu nhập khẩu cũng thay đổi theo. Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt tự nhiên giảm, sản xuất trong nghành này cũng giảm nên lợng nguyên liệu dệt tự nhiên nh bông len giảm rõ rệt. Điều này có nghĩa là nghành dệt may của Nhật Bản cũng đã chuyển hớng, dệt bây giờ chủ yếu là dệt sợi tơ hoá học, vị trí dệt may các loại tơ sợi tự nhiên đã giảm. Thay vào đó, nhiên liệu dạng khoáng sản( dầu thô) đã chiếm một tỷ lệ rất lớn, phản ánh nhu cầu sử dụng phổ cập xe ô tô ngày càng tăng. Sau những năm 50, giá cả dầu lửa giảm cho nên nhiều nớc chuyển sang một dạng năng l- ợng mới( từ thuỷ điện sang nhiệt điện, từ than đá chuyển sang dầu lửa). Một yếu tố nữa là ngành công nghiệp hoá dầu cũng bắt đầu phát triển dẫn đến nhập khẩu nguyên liệu ngày càng tăng.
- Thực hiện cơ cấu xuất khẩu nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, ngành công nghiệp nặng hoá chất.
Trong thời kỳ này, Nhật Bản đẩy mạnh công cuộc công công nghiệp hoá nghành công nghiệp nặng hoá chất. Trong thời kỳ này, Nhật Bản đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá cho nên cần phải nhập khẩu một lợng lớn máy móc
cơ khí và nguyên liệu cho các nghành sản xuất. Nhờ đó, tỷ lệ công nghiệp tăng nhanh kể từ năm 1953. Trớc năm 1953, so với các nớc tiên tiến khác thì tỷ trọng công nghiệp của Nhật Bản rất thấp, nhng chỉ trong vòng có 5,6 năm đã tăng lên đáng kể, đóng góp rất lớn cho sự phát triển cao của nền kinh tế
Bảng 5 : Tỷ trọng công nghiệp của Nhật bản so với các mặt hàng khác
Đơn vị (%)
Mặt hàng 1935-1936 1950 1955 1960 1963 1971
Thc phẩm 16,5 31,9 25,4 12,2 18,0 14,8
Nguyên liệu lao động động
31,8 37,9 24,2 17,0 10,4 9,9
Nguyên liệu kim loại 3,5 1,9 7,5 13,0 12,5 12,8
Các nguyên liệu khác 6,0 14,8 17,8 17,2 16,6 14,8
Khoáng sản nhiệt điện 4,9 3,5 11,6 16,3 19,9 24,71
Sản phẩm hoá học 4,1 4,2 3,2 3,9 5,0 5,1
Máy móc cơ khí 4,7 0,8 5,5 9,0 9,8 12,2
Hàng gia công khác 28,5 3,1 4,8 7,2 8,2 10,7
Nguồn: Trang 33. "Sách ngoại thơng Nhật Bản" NXB Kinh tế Đông D- ơng ToKyo năm 1992
Hạn chế nhập khẩu sản phẩm nhẹ nhằm bảo vệ nghành sản xuất trong n- ớc bảo vệ các công ty vừa và nhỏ đang tiến hành sản xuất những mặt hàng này.